Lập Bảng Xét Dấu Các Biểu Thức Sau: A) F(x) = (3x^2 - 10x + 3)(4x - 5)...
Có thể bạn quan tâm
- Hàm Số Fx Bằng 4 X Cộng 1 Phần X Là Một Nguyên Hàm Của Hàm Số Nào Sau đây
- Hàm Số Fx Bằng E Mũ X Bình Là Nguyên Hàm Của Hàm Số Nào Trong Các Hàm Số Sau
- Hàm Số Fx Bằng E Mũ X Mũ 3 Là Một Nguyên Hàm Của Hàm Số
- Hàm Số Fx Bằng E Mũ X Trừ 2 Mũ X Có Nguyên Hàm Là
- Hàm Số Fx Bằng X Bình Cộng 1 Trên X Bình Cộng 5 X + 6 Liên Tục Trên Khoảng Nào Dưới đây
a) f(x) = (3x2– 10x + 3)(4x – 5)
+ Tam thức 3x2– 10x + 3 có hai nghiệm x = 1/3 và
x = 3, hệ số a = 3 > 0 nên mang dấu + nếu x < 1/3 hoặc
x > 3 và mang dấu – nếu 1/3 < x < 3.
+ Nhị thức 4x – 5 có nghiệm x = 5/4.
Ta có bảng xét dấu:
Kết luận:
f(x) > 0 khi x ∈ (1/3; 5/4) ∪ x ∈ (3; +∞)
f(x) = 0 khi x ∈ {1/3; 5/4; 3}
f(x) < 0 khi x ∈ (–∞; 1/3) ∪ (5/4; 3)
b) f(x) = (3x2– 4x)(2x2– x – 1)
+ Tam thức 3x2– 4x có hai nghiệm x = 0 và x = 4/3, hệ số
a = 3 > 0.
Do đó 3x2– 4x mang dấu + khi x < 0 hoặc x > 4/3 và mang
dấu – khi 0 < x < 4/3.
+ Tam thức 2x2– x – 1 có hai nghiệm x = –1/2 và x = 1, hệ số
a = 2 > 0
Do đó 2x2– x – 1 mang dấu + khi x < –1/2 hoặc x > 1 và mang
dấu – khi –1/2 < x < 1.
Ta có bảng xét dấu:
Kết luận:
f(x) > 0 ⇔ x ∈ (–∞; –1/2) ∪ (0; 1) ∪ (4/3; +∞)
f(x) = 0 ⇔ x ∈ {–1/2; 0; 1; 4/3}
f(x) < 0 ⇔ x ∈ (–1/2; 0) ∪ (1; 4/3)
c) f(x) = (4x2– 1)(–8x2+ x – 3)(2x + 9)
+ Tam thức 4x2– 1 có hai nghiệm x = –1/2 và x = 1/2, hệ số
a = 4 > 0
Do đó 4x2– 1 mang dấu + nếu x < –1/2 hoặc x > 1/2 và mang
dấu – nếu –1/2 < x < 1/2
+ Tam thức –8x2+ x – 3 có Δ = –95 < 0, hệ số a = –8 < 0 nên
luôn mang dấu –.
+ Nhị thức 2x + 9 có nghiệm x = –9/2.
Ta có bảng xét dấu:
Kết luận:
f(x) > 0 khi x ∈ (–∞; –9/2) ∪ (–1/2; 1/2)
f(x) = 0 khi x ∈ {–9/2; –1/2; 1/2}
f(x) < 0 khi x ∈ (–9/2; –1/2) ∪ (1/2; +∞)
+ Tam thức 3x2– x có hai nghiệm x = 0 và x = 1/3, hệ số a = 3 > 0.
Do đó 3x2– x mang dấu + khi x < 0 hoặc x > 1/3 và mang dấu –
khi 0 < x < 1/3.
+ Tam thức 3 – x2có hai nghiệm x = √3 và x = –√3, hệ số a = –1 < 0
Do đó 3 – x2mang dấu – khi x < –√3 hoặc x > √3 và mang dấu +
khi –√3 < x < √3.
+ Tam thức 4x2+ x – 3 có hai nghiệm x = –1 và x = 3/4, hệ số a = 4 > 0.
Do đó 4x2+ x – 3 mang dấu + khi x < –1 hoặc x > 3/4 và mang dấu –
khi –1 < x < 3/4.
Ta có bảng xét dấu:
Kết luận:
f(x) > 0 ⇔ x ∈ (–√3; –1) ∪ (0; 1/3) ∪ (3/4; √3)
f(x) = 0 ⇔ x ∈ {±√3; 0; 1/3}
f(x) < 0 ⇔ x ∈ (–∞; –√3) ∪ (–1; 0) ∪ (1/3; 3/4) ∪ (√3; +∞)
f(x) không xác định khi x = -1 và x = 3/4.
Kiến thức áp dụng
Tam thức f(x) = ax2+ bx + c có Δ = b2– 4ac:
+ Nếu Δ < 0, f(x) cùng dấu với a với ∀ x ∈ R
+ Nếu Δ = 0, f(x) cùng dấu với a với ∀ x ≠ –b/2a.
+ Nếu Δ > 0, f(x) cùng dấu với a nếu x < x1hoặc x > x2;
f(x) trái dấu với a nếu x1< x < x2; trong đó x1; x2là hai nghiệm của f(x) và x1< x2.
Từ khóa » Hàm Số Fx Bằng 2 X Trừ 4 Có Bảng Xét Dấu Là
-
Xét Dấu Các Biểu Thức F(x) = 2x-4 - Lò Thị Du - Hoc247
-
Xét Dấu Biểu Thức F(x) = 2x - 4 - Toán Học Lớp 10
-
Cho Biểu Thức (f( X ) = 2x - 4. ) Tập Hợp Tất Cả Các Giá Trị Của
-
Xét Dấu Nhị Thức : F(x) = 2x + 4 Câu Hỏi 1186124
-
Xét Dấu Biểu Thức F(x) = (2x – 1)(-x + 3)
-
Giải Toán 10 Bài 3. Dấu Của Nhị Thức Bậc Nhất
-
Xét Dấu Biểu Thức F(x) = (x^2 + 4x - 21)/(x^2 - 1) Ta Có... - Lớp 7
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 10 Bài 5: Dấu Của Tam Thức Bậc Hai
-
[LỜI GIẢI] Cho Hàm Số F( X ) Bảng Xét Dấu Của F'( X ) Như Sau
-
Cho Hàm Số - F - ( - X - ) - F ( X ) - Có Bảng Xét Dấu Của đạo Hàm Như Sau
-
Xét Tính đơn điệu Của Hàm Số | Lý Thuyết & Bài Tập (Có Tài Liệu)
-
Cho Hàm Số Y = F(x) Có đạo Hàm F'(x) = X^2 (x^2 - 4) Mệnh đề Nào Sau
-
Cho Hàm Số(f(x)) Có Bảng Xét Dấu Của đạo Hàm Như Sau:Có Bao ...
-
Cho Hàm Số F(x) Có Bảng Xét Dấu Của đạo Hàm Như Sau - Khóa Học