Lập Chương Trình Hoạt động Tuần Hành Tuyên Truyền Về An Toàn Giao ...

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 5 Văn mẫu lớp 5 Sách Mới Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thôngLập chương trình hoạt động lớp 5 tuần 23Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Lập chương trình hoạt động tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông lớp 5

  • Cách Lập chương trình hoạt động lớp 5
  • Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông Mẫu 1
  • Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông Mẫu 2
  • Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông Mẫu 3
  • Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông Mẫu 4
  • Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông Mẫu 5
  • Lập chương trình hoạt động lớp 5 Tuần 23

Văn mẫu lớp 5: Lập chương trình hoạt động tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông bao gồm các bài văn mẫu chi tiết hướng dẫn các em học sinh nắm rõ cách lập kế hoạch, chuẩn bị cho tiết tập làm văn lớp 5. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Cách Lập chương trình hoạt động lớp 5

Lập chương trình hoạt động cần phải xây dựng trên cơ sở ba mục chính sau:

1. Mục đích: Nêu mục đích thiết thực của hoạt động

2. Phân công chuẩn bị: Phân công từng thành viên trong nhóm tham gia hoạt động từng nhiệm vụ cụ thể khác nhau.

3. Chương trình cụ thể: Chi tiết từng hoạt động theo thứ tự

Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông Mẫu 1

I. Mục đích

  • Tuyên truyền kiến thức và kĩ năng về An toàn giao thông đến học sinh trong trường và người dân trên địa bàn
  • Rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể cho học sinh

II. Công tác chuẩn bị

- Dụng cụ:

  • Nhà trường cung cấp: loa, Mic, Cờ Đội, Cờ Tổ quốc
  • Tự chuẩn bị: biểu ngữ, cờ xéo, băng rôn...

- Trang phục: đồng phục học sinh, khăn quàng đỏ, giày thể thao

III. Chương trình cụ thể

  • 6 giờ: Ban can sự tập trung kiểm tra các dụng cụ đã mượn của nhà trường
  • 6 giờ 30 phút: Cả lớp tập trung đầy đủ trên sân trường, xếp thành hai hàng dọc để kiểm tra sỉ sổ và chuẩn bị xuất phát
  • 6 giờ 45 phút: Kiểm tra lần cuối các dụng cụ và phân công cầm dụng cụ
  • 7 giờ: Xuất phát, bắt đầu diễu hành về hướng nhà văn hóa tiểu khu. Vừa đi vừa giơ cao băng rôn, cờ Đội, cờ Tổ quốc, đồng thời đọc vang khẩu hiệu, nội dung đã chuẩn bị gồm các thông tin, điều luật về An toàn giao thông
  • 7 giờ 30: có mặt ở nhà văn hóa tiểu khu, nghỉ ngơi 15 phút, sau đó xuất phát về trường
  • 8 giờ: tập trung ở sân trường, lắng nghe cô giáo phát biểu
  • 8 giờ 10 phút: kiểm tra sỉ số, dụng cụ để đem trả cho trường

Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông Mẫu 2

I. Mục đích

  • Phổ biến các thông tin về An toàn giao thông đến học sinh trên toàn trường
  • Rèn luyện các kĩ năng tổ chức và tham gia các hoạt động tập thể cho học sinh

II. Công tác chuẩn bị

- Dụng cụ:

  • Mượn của văn phòng Đội: loa và mic, cờ Tổ quốc và cờ Đội, trống
  • Tự chuẩn bị: biểu ngữ và tranh cổ động về an toàn giao thông do học sinh vẽ

- Trang phục: đồng phục học sinh, khăn quàng đỏ

III. Chương trình cụ thể

  • 9h00: Cả lớp tập trung ở sân trường
  • 9h10: Cả lớp ổn định vị trí, sỉ số
  • 9h20: Kiểm kê biểu ngữ, tranh vẽ, cờ Tổ quốc, cờ Đội và các đồ dùng cần mang theo
  • 9h40: Bắt đầu diễu hành theo hàng dọc, đi qua các con phố gần trường học
  • 10h00: Trờ về trường và diễu hành một vòng quanh sân trường
  • 1015: Tập trung tại sân trường và kiểm tra sỉ số, công cụ
  • 10h30: Lắng nghe nhận xét của cô giáo chủ nhiệm
  • 1045: Giải tán

Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông Mẫu 3

CHƯƠNG TRÌNH TUẦN HÀNH TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG

(Lớp 5D, Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo)

I. Mục đích

  • Tuyên truyền giúp mọi người có ý thức về an toàn giao thông.
  • Học sinh gương mẫu chấp hành luật an toàn giao thông.

II. Phân công chuẩn bị

- Dụng cụ, phương tiện: Loa pin cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ, tranh cồ động ATGT, trống, kèn.

- Các hoạt dộng cụ thể:

  • Tổ 1: 1 cờ Tổ quốc, 3 cái trống nhỏ.
  • Tổ 2: 1 cờ Đội, 1 loa pin cầm tay.
  • Tổ 3: 1 tranh cổ động ATGT.
  • Tổ 4: 1 biểu ngữ, 1 cái kèn.
  • Nước uống: Nga, Thanh.

III. Chương trình cụ thể

- Địa điểm tuần hành: Đường Quang Trung.

- Trang phục: Đồng phục của trường, khăn quàng đỏ, cờ hoa.

- 7 giờ 30: Tập trung tại trường.

- 7 giờ 40: Diễu hành từ trường cùng các lớp theo hàng một.

  • Chi đội trưởng: Hô khẩu hiệu.
  • Tổ 1: Đi đầu cầm cờ Tổ quốc, trống.
  • Tổ 2: Theo sau tổ 1, cầm cờ Đội.
  • Tổ 3: Theo sau tổ 2, cầm tranh cổ động.
  • Tổ 4: Theo sau tổ 3, cầm biểu ngữ, kèn.

- 9 giờ: Tập trung về trường.

Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông Mẫu 4

I. Mục đích

  • Phổ biến sâu rộng chương trình an toàn giao thông để mọi tầng lớp nhân dân và học sinh hiểu biết nhằm đem đến an toàn cho người tham gia giao thông.
  • Rèn luyện phẩm chất tốt, nhanh nhẹn, nàng nổ cho đội viên.

II. Công tác chuẩn bị

  • Loa cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ đội, biểu ngữ, tranh cổ động về an toàn giao thông, trống kèn.
  • Mỗi tổ đều phải chuẩn bị đầy đủ vật dụng trên. Riêng loa cầm tay nhà trường phát mỗi lớp 2 loa nên 2 bạn lớp phó văn thể và lớp phó lao động mỗi bạn chịu trách nhiệm một loa.
  • Trang phục: đồng phục, khăn quàng đội viên.

III. Chương trình cụ thể

- Địa điểm tuần hành: Xuất phát: trường Tiểu học.

- Lộ trình: đường Phạm Văn Chiêu - Cây Trâm - Lê Văn Thọ - Quang Trung - về lại trường.

- 8 giờ: tập trung, kiểm tra sĩ số (4 hàng dọc).

- 8 giờ 30 phút: bắt đầu diễu hành cùng các lớp. Các tổ trưởng tách 2 hàng dọc:

  • Tổ 1: Cờ Tổ quốc và biểu ngữ.
  • Tổ 2: Cờ Đội và hô khẩu hiệu.
  • Tổ 3: Kèn và biểu ngữ.
  • Tổ 4: Tranh cổ động và trống.
  • Lớp trưởng, lớp phó và tổ trưởng kiểm tra chung.

- 10 giờ: diễu hành về trường.

- 10 giờ 30 phút: tổng kết toàn trường.

Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông Mẫu 5

I. Mục đích

  • Tuyên truyền, vận động các bạn học sinh và mọi người có ý thức về an toàn giao thông.
  • Đội viên gương mẫu chấp hành an toàn giao thông.

II. Phân công chuẩn bị

- Các tổ chuẩn bị vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh về chủ đề an toàn giao thông.

- Phân công:

  • Tổ 1: Quét dọn vệ sinh hội trường.
  • Tổ 2: Kê lại bàn ghế, trang trí hội trường.
  • Tổ 3 Và tổ 4: Chuẩn bị dụng cụ để treo và dán tranh.
  • Nước uống: Thu Hà + Kim Dung.
  • Tiếp khách: Vân Hà + Quỳnh Thư + Thảo Trang.
  • Giới thiệu triển lãm tranh: Minh Quang (lớp trưởng).

III. Chương trình cụ thể

- Tranh ảnh sẽ được hoàn tất tại phòng triển lãm (hội trường) vào lúc 16 giờ, ngày 11, tháng 2.

- 8 giờ các bạn tập trung tại phòng triển lãm, ăn mặc theo đúng quy định (nam quần dài áo trắng; nữ váy xanh áo trắng).

- 8 giờ 30 khai mạc triển lãm

  • Tổ 1 + tổ 2 đứng thành hai hàng đón đại biểu ở ngoài phòng triển lãm.
  • Tổ 3 + tổ 4 đón khách đưa vào phòng triển lãm.
  • Vân Hà, Quỳnh Thư, Thảo Trang tiếp khách.

- 16 giờ 30 bế mạc triển lãm.

- Cả lớp thu tranh và dọn vệ sinh hội trường.

Lập chương trình hoạt động lớp 5 Tuần 23

  • Lập chương trình hoạt động cuộc thi Nghi thức Đội
  • Lập chương trình hoạt động hội trại Chúng em tiến bước theo Đoàn
  • Chương trình hoạt động Thăm các chú công an giao thông hoặc công an biên phòng

--------------------------------------------------------------

Ngoài ra, các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm phần Tập làm văn 5 , Giải SGK Tiếng Việt lớp 5 và Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 . Đồng thời, để củng cố kiến thức, mời các em tham khảo các phiếu bài tập Đọc hiểu Tiếng Việt 5 , Bài tập Luyện từ và câu 5 , Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 .

Chia sẻ, đánh giá bài viết 317 38.241 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Phạm Thị Ngọc Anh
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 20/02/2024
Tải về Chọn file muốn tải về:

Lập chương trình hoạt động Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông

81,4 KB 24/01/2018 10:22:00 SA
  • Tải file.Doc

    31 KB 24/01/2018 10:25:32 SA
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này! 79.000 / tháng Mua ngay Đặc quyền các gói Thành viênPROPhổ biến nhấtPRO+Tải tài liệu Cao cấp 1 LớpTải tài liệu Trả phí + Miễn phíXem nội dung bài viếtTrải nghiệm Không quảng cáoLàm bài trắc nghiệm không giới hạnTìm hiểu thêm Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiTập làm văn lớp 5 Sách mới
  • 1. Viết bài văn tả phong cảnh

    • Tả cơn mưa
      • Lập dàn ý Tả cơn mưa rào
      • Lập dàn ý Tả cảnh sau cơn mưa
      • Lập dàn ý Tả cảnh đường phố khi cơn mưa vừa tạnh
      • Đoạn văn Tả cơn mưa
      • Tả cơn mưa
      • Tả cảnh sau cơn mưa
      • Tả cơn mưa rào mùa hạ
      • Tả một cơn mưa dông
      • Tả cơn mưa đầu mùa
      • Tả cảnh đường phố khi trời mưa
      • Chọn một phần trong dàn ý viết thành một đoạn văn tả cơn mưa
      • Viết mở bài gián tiếp Tả cơn mưa
      • Viết đoạn văn 5-6 câu tả một đêm mưa
      • Mở bài trực tiếp tả cơn mưa
      • Kết bài mở rộng tả cơn mưa
    • Tả phong cảnh mà em thích
      • Lập dàn ý cho bài văn tả một phong cảnh mà em thích
      • Lập dàn ý Tả một phong cảnh mà em thích (Tiếp)
      • Viết mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp tả một phong cảnh mà em thích
      • Viết kết bài mở rộng và không mở rộng Tả một phong cảnh mà em thích
      • Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng Tả phong cảnh
      • Viết 1-2 đoạn thân bài tả một phong cảnh mà em thích
      • Viết đoạn văn tả phong cảnh
      • Viết bài văn tả một phong cảnh mà em thích
    • Tả cảnh cánh đồng
      • Viết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Tả cánh đồng
      • Viết kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng Tả cánh đồng
      • Viết đoạn văn tả cánh đồng lúa
      • Lập dàn ý Tả cảnh cánh đồng lúa chín
      • Lập dàn ý Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng
      • Lập dàn ý Tả cảnh buổi chiều trên cánh đồng
      • Tả cánh đồng vào buổi sáng
      • Tả cảnh buổi chiều trên cánh đồng
      • Tả cánh đồng lúa chín
      • Tả cánh đồng lúa quê em
      • Tả cánh đồng lúa chín ở quê em
      • Tả cánh đồng vào mùa gặt
    • Tả cảnh công viên
      • Viết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Tả công viên
      • Viết kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng Tả công viên
      • Lập dàn ý Tả cảnh công viên
      • Tả cảnh công viên
      • Tả cảnh công viên vào buổi sáng
      • Tả cảnh công viên vào buổi chiều
      • Lập dàn ý Tả cảnh công viên vào buổi sáng
      • Lập dàn ý Tả cảnh buổi chiều trong công viên
      • Tả khu vui chơi giải trí
    • Tả cảnh bình minh ở nơi em sống
      • Viết mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Tả cảnh bình minh ở nơi em sống
      • Viết kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng Tả cảnh bình minh ở nơi em sống
      • Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
      • Tả cảnh bình minh ở nơi em sống
      • Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh sáng sớm ở quê em
    • Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
      • Lập dàn ý Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
      • Viết đoạn mở bài Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
      • Đoạn văn Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá
      • Viết đoạn kết bài Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở
      • Tả một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở lớp 5
      • Tả cảnh thanh bình của một miền quê
    • Tả cảnh ao hồ, sông suối
      • Lập dàn ý Tả cảnh ao hồ, sông suối
      • Lập dàn ý Tả hồ nước
      • Lập dàn ý Tả dòng sông
      • Lập dàn ý Tả con suối
      • Lập dàn ý Tả dòng sông Hương
      • Dàn ý tả sông Hồng
      • Đoạn văn Tả một đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo
      • Đoạn văn tả một đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ
      • Đoạn văn tả một đặc điểm nổi bật của cảnh sông suối
      • Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Bốn mùa trong ánh nước
      • Tả một cảnh ao hồ, sông suối
      • Tả cảnh một hồ nước
      • Tả cảnh một con suối
      • Tả cảnh một dòng sông
      • Tả con sông Trà Khúc
      • Tả dòng sông Châu Giang
      • Tả sông Hồng
      • Tả dòng sông Đà
      • Tả sông Hàn
      • Tả sông Đồng Nai
      • Tả sông Sài Gòn
      • Tả cảnh ao hồ
    • Tả cảnh biển đảo
      • Lập dàn ý Tả một cảnh biển đảo
      • Dàn ý Tả cảnh biển Nha Trang
      • Dàn ý tả cảnh biển Phú Quốc
      • Lập dàn ý Tả cảnh biển vào buổi sáng
      • Đoạn văn tả một đặc điểm nổi bật của cảnh biển đảo
      • Tả cảnh biển đảo
      • Tả cảnh biển Cửa Tùng
      • Tả cảnh biển Đồ Sơn
      • Tả cảnh biển Sầm Sơn
      • Tả cảnh biển Vũng Tàu
      • Tả cảnh biển Đà Nẵng
      • Tả cảnh biển Nha Trang
      • Tả cảnh biển Phú Quốc
      • Tả cảnh biển Cửa Lò
      • Tả cảnh biển vào buổi sáng sớm
      • Tả cảnh biển vào lúc hoàng hôn
      • Tả cảnh biển đảo Việt Nam
      • Tả cảnh biển Mỹ Khê (Đà Nẵng)
      • Tả cảnh biển Sầm Sơn (Thanh Hóa)
    • Tả một danh lam thẳng cảnh
      • Lập dàn ý Tả một danh lam thẳng cảnh
      • Đoạn văn Tả sự thay đổi của cảnh vật ở một danh lam thắng cảnh có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá
      • Lập dàn ý Tả cảnh Hồ Gươm
      • Tả cảnh Vịnh Hạ Long
      • Tả cảnh Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm)
      • Tả một danh lam thắng cảnh
    • Tả cảnh đường phố
      • Lập dàn ý Tả cảnh đường phố vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều
      • Lập dàn ý Tả cảnh buổi sáng trên đường phố
      • Lập dàn ý Tả cảnh đường phố khi cơn mưa vừa tạnh
      • Tả cảnh đường phố vào buổi sáng
      • Tả cảnh đường phố khi trời mưa
      • Tả cảnh đường phố vào buổi chiều
      • Tả cảnh đường phố
      • Tả quang cảnh đường phố lúc lên đèn
    • Tả một đêm trăng đẹp
      • Dàn ý Tả cảnh một đêm trăng đẹp
      • Lập dàn ý Tả một đêm trăng đẹp
      • Tả cảnh một đêm trăng đẹp
      • Tả một đêm trăng
  • 2. Viết bài văn tả người

    • Tả một người bạn mà em yêu quý
      • Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Chú bé vùng biển
      • Đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn mà em yêu quý
      • Hãy viết đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn của em
      • Viết đoạn văn tả về hình dáng người bạn của em
      • Viết đoạn văn tả ngoại hình một người bạn của em
      • Đoạn văn tả ngoại hình của một người bạn mà em quý mến
      • Viết kết bài cho bài văn tả một người bạn mà em quý mến
      • Viết mở bài cho bài văn tả một người bạn mà em quý mến
      • Lập dàn ý Tả bạn thân
      • Tả một bạn học của em (bạn cùng lớp, bạn cùng trường...)
      • Tả người bạn thân của em ở trường
      • Tả một người bạn mà em quý mến
      • Tả người bạn thân của em
      • Tả một người bạn của em
      • Tả một người bạn mà em quý mến: Con trai
      • Tả một người bạn mà em quý mến: Con gái
    • Tả một người thân trong gia đình em
      • Lập dàn ý Tả một người thân trong gia đình em
      • Lập dàn ý Tả người thân mà em yêu quý
      • Lập dàn ý Tả bố của em
      • Dàn ý Tả mẹ của em
      • Lập dàn ý Tả anh chị em của em
      • Lập dàn ý tả anh trai, chị gái của em
      • Lập dàn ý Tả ông của em
      • Lập dàn ý Tả bà của em
      • Đoạn văn tả một người thân trong gia đình em
      • Đoạn văn tả một người thân trong gia đình em hoặc một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
      • Tả về một người thân của em
      • Tả anh trai của em
      • Tả chị gái của em
      • Tả ông của em
      • Tả bà nội của em
      • Tả bà ngoại của em
      • Tả người bà của em
      • Tả bố của em
      • Tả khuôn mặt người mẹ thân yêu của em
      • Tả người mẹ yêu quý của em (Phần 1)
      • Tả người mẹ yêu quý của em (Phần 2)
      • Tả người mẹ yêu quý của em (Phần 3)
      • Tả một em bé đang tuổi tập đi tập nói
      • Đoạn kết bài cho bài văn tả một người thân trong gia đình em
      • Viết đoạn kết bài cho bài văn tả mẹ
      • Viết đoạn kết bài cho bài văn tả bố
      • Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình hoặc tính tình hoạt động của một người thân
      • Viết đoạn mở bài Tả một người thân trong gia đình em
      • Viết đoạn mở bài cho bài văn Tả mẹ
      • Viết đoạn mở bài cho bài văn Tả bố
      • Lập dàn ý Tả một người bạn mà em quý mến
    • Tả một người em chỉ gặp một vài lần nhưng nhớ mãi
      • Tả một người em chỉ gặp một vài lần nhưng nhớ mãi
    • Tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
      • Đoạn văn tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
      • Lập dàn ý Tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
      • Tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
    • Tả một người lao động đang làm việc
      • Lập dàn ý Tả người lao động đang làm việc
      • Lập dàn ý Tả cô giáo đang giảng bài
      • Lập dàn ý Tả một bác sĩ hoặc y tá đang chăm sóc bệnh nhân
      • Tả một người lao động đang làm việc
      • Tả chú công an đang làm nhiệm vụ
      • Tả cô lao công quét rác ngoài đường phố
      • Tả một người thợ mộc đang làm việc
      • Tả bác thợ xây đang làm việc
      • Tả thầy giáo đang giảng bài
      • Tả cô giáo đang giảng bài
      • Tả cô giáo say sưa giảng bài
      • Tả bác nông dân đang làm việc
      • Tả một bác sĩ hoặc y tá đang làm việc
      • Đoạn văn tả hoạt động quen thuộc của một người lao động khi đang làm việc
    • Tả một người là nhân vật chính trong bộ phim hoặc vở kịch
      • Tả một người là nhân vật chính trong bộ phim hoặc vở kịch
      • Lập dàn ý Tả một người là nhân vật chính trong bộ phim hoặc vở kịch
    • Tổng hợp bài văn Tả người
      • Lập dàn ý bài văn Tả người
      • Bài văn Tả người
  • 3. Viết bài văn kể chuyện sáng tạo

    • Lập dàn ý
      • Lập dàn ý kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió
      • Lập dàn ý kể sáng tạo câu chuyện Cánh đồng hoa
      • Lập dàn ý kể sáng tạo Thanh âm của gió hoặc Cánh đồng hoa
      • Lập dàn ý kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
      • Lập dàn ý kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
    • Viết bài văn
      • Kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió
      • Kể sáng tạo câu chuyện Cánh đồng hoa
      • Kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
      • Kể lại một sự việc trong câu chuyện “Sự tích cây thì là” với những chi tiết sáng tạo
      • Kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
      • Kể lại một câu chuyện cổ tích đã nghe, đã đọc mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
      • Kể sáng tạo một câu chuyện mà em thích (đóng vai một nhân vật trong câu chuyện)
      • Kể sáng tạo truyện cổ tích Cây khế (đóng vai một nhân vật trong truyện)
      • Kể sáng tạo truyện Nàng tiên ốc (đóng vai một nhân vật trong truyện)
      • Kể sáng tạo truyện cổ tích Sọ Dừa (đóng vai một nhân vật trong truyện)
      • Kể sáng tạo câu chuyện Một sáng thu xưa
      • Kể sáng tạo câu chuyện Cây khế (đóng vai người em trai để kể chuyện)
      • Kể sáng tạo câu chuyện Cây khế (đóng vai người anh trai để kể chuyện)
      • Kể sáng tạo câu chuyện Cây khế (đóng vai chim thần để kể chuyện)
      • Kể sáng tạo truyện cổ tích Thạch Sanh (đóng vai một nhân vật trong truyện)
      • Kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn
      • Kể sáng tạo một câu chuyện đã học ở chủ điểm Thế giới tuổi thơ
      • Kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu bằng lời của chàng tiều phu
    • Viết đoạn văn
      • Em hãy đóng vai cô chủ tiệm tạp hoá, kể lại một đoạn trong bài đọc Cậu bé và con heo đất
      • Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Hoa trạng nguyên bằng cách bổ sung một số câu tả cảnh hoặc nêu cảm nghĩ của nhân vật
      • Kể sáng tạo một đoạn câu chuyện Những chấm nhỏ mà không nhỏ bằng cách bổ sung một số câu tả tấm bản đồ hoặc nêu cảm nghĩ của nhân vật
      • Thay đổi cách mở đầu câu chuyện trong bài đọc Những chấm mà không nhỏ
      • Chọn một bài đọc mà em đã học ở lớp 5 và thay đổi cách kết thúc câu chuyện trong bài đọc đó
  • 4. Viết chương trình hoạt động, báo cáo

    • Viết chương trình cho một hoạt động do Ban chỉ huy Liên đội trường em dự kiến tổ chức trong năm học
    • Viết báo cáo một công việc mà nhóm, tổ hoặc lớp em đã thực hiện
    • Viết chương trình cho hoạt động Phát động phong trào xây dựng tủ sách của lớp
    • Viết chương trình cho hoạt động Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
    • Viết chương trình cho một hoạt động mà trường em sắp tổ chức
    • Viết chương trình cho hoạt động Tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
    • Viết chương trình hoạt động của chi đội kỉ niệm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
    • Đóng vai lớp trưởng viết chương trình của lớp em tham quan một di tích
    • Viết báo cáo thầy cô về các hoạt động của tổ hoặc của lớp trong tháng qua
    • Viết báo cáo thầy cô Tổng phụ trách Đội về các hoạt động của chi đội trong tháng qua
    • Giới thiệu về một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
    • Viết chương trình hoạt động Thi Nghi thức Đội
    • Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
  • 5. Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc

    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một việc làm góp phần bảo vệ môi trường
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện về quê hương, đất nước
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ mà em thích
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện em đã đọc, đã nghe
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong Người chăn dê và hàng xóm
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về sự việc trong Chuyện nhỏ trong lớp học
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng hoặc bánh tét ngày Tết
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một hoạt động vì cộng đồng của các chú bộ đội
    • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về Ngày hội thể thao được tổ chức ở trường em
    • Tổng hợp các Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
    • Phát biểu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong chuyện Lớp trưởng lớp tôi
    • Phát biểu cảm nghĩ của em về câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi
    • Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một sự việc hoặc một tác phẩm trong Bài 2
    • Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật trong tác phẩm về bình đẳng giới
    • Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một việc làm đáng quý của bác bảo vệ hoặc cô chú lao công, cô thủ thư ở trường em
  • 6. Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật

    • Đoạn văn giới thiệu về nhân vật mà em thích trong một cuốn sách đã đọc
    • Đoạn văn giới thiệu nhân vật em thích trong một bộ phim hoạt hình đã xem
    • Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong cuốn sách mà em đã đọc
    • Tổng hợp các Đoạn văn giới thiệu một nhân vật
    • Đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học mà em yêu thích
    • Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học Dế Mèn phiêu lưu kí
  • 7. Viết đoạn văn nêu lý do tán thành hoặc phản đối

    • Đoạn văn nêu lí do tán thành hay phản đối Học sinh tiểu học tự đi bộ đi học
    • Đoạn văn nêu lí do tán thành hay phản đối Học sinh tiểu học tự đi xe đạp đi học
    • Đoạn văn nêu lí do em tán thành hoặc phản đối việc học sinh tiểu học mang điện thoại thông minh đến trường
    • Tổng hợp Đoạn văn nêu lý do tán thành hoặc phản đối
  • 8. Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

    • Viết câu mở đoạn và câu kết đoạn cho các đoạn văn sau trang 107
    • Em hãy viết tiếp thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn văn trang 111
    • Nêu ý kiến của em về vấn đề Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường
    • Nêu ý kiến của em về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh
    • Nêu ý kiến của em về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn
    • Nêu ý kiến của em về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
    • Nêu ý kiến của em về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông suối hoặc ao hồ
    • Tổng hợp các Đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
  • 9. Văn mẫu Ngắn gọn

    • Văn mẫu lớp 5 ngắn gọn

Tham khảo thêm

  • Lập dàn ý Tả cảnh trường em vào buổi sáng Hay Chọn Lọc

  • Viết đoạn văn về một buổi học thú vị của em lớp 5 Cánh Diều

  • Viết thư gửi một người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1

  • Tả người mẹ yêu quý của em lớp 5 - Phần 1

  • Tả ngôi nhà của em Hay Tuyển Chọn (41 mẫu)

  • TOP 48 Tả cảnh một đêm trăng đẹp Mới nhất, Ngắn gọn

  • Luyện tập tả người: Tả hoạt động trang 152 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1

  • Kể lại câu chuyện ba lưỡi rìu bằng lời của chàng tiều phu lớp 5

  • Tả mẹ đang nấu cơm lớp 5 Hay Nhất (13 mẫu)

  • Lập dàn ý kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật lớp 5

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?

  • Kể chuyện cổ tích Nàng tiên ốc bằng lời của nhân vật trong truyện

  • Tả em bé tập đi tập nói lớp 5 Ngắn gọn + Hay nhất

  • Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên lớp 5

  • Tổng hợp 180 bài tập viết lại câu có đáp án

  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 1 - Đề 1

  • Luyện tập tả người: Tả hoạt động trang 152 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1

  • TOP 11 Viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé lớp 5

  • Bài tập Động từ khuyết thiếu có đáp án

  • Tả mẹ đang nấu cơm lớp 5 Hay Nhất (13 mẫu)

Xem thêm
  • Lớp 5 Lớp 5

  • Văn mẫu lớp 5 Sách Mới Văn mẫu lớp 5 Sách Mới

  • Toán lớp 5 Toán lớp 5

  • Giải bài tập Toán lớp 5 Giải bài tập Toán lớp 5

  • Tiếng Việt lớp 5 Sách mới Tiếng Việt lớp 5 Sách mới

  • Giải Vở bài tập Toán lớp 5 Giải Vở bài tập Toán lớp 5

  • Văn mẫu lớp 5 Ngắn gọn Sách mới Văn mẫu lớp 5 Ngắn gọn Sách mới

  • Cùng em học Toán lớp 5 Cùng em học Toán lớp 5

  • Toán lớp 5 nâng cao Toán lớp 5 nâng cao

  • Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Sách mới có đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Sách mới có đáp án

  • Giải Toán lớp 5 VNEN Giải Toán lớp 5 VNEN

  • Lý thuyết Toán 5 Lý thuyết Toán 5

  • Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt 5 Sách mới Giải vở bài tập Tiếng Việt 5 Sách mới

  • Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Chương trình mới Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Chương trình mới

🖼️

Văn mẫu lớp 5 Sách Mới

  • Tả ngôi nhà của em Hay Tuyển Chọn (41 mẫu)

  • Kể lại câu chuyện ba lưỡi rìu bằng lời của chàng tiều phu lớp 5

  • Luyện tập tả người: Tả hoạt động trang 152 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1

  • Viết thư gửi một người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1

  • Lập dàn ý kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật lớp 5

  • Lập dàn ý Tả cảnh trường em vào buổi sáng Hay Chọn Lọc

Xem thêm

Từ khóa » Tuần Hành Tuyên Truyền Về An Toàn Giao Thông Lớp 5