Lập Dàn ý Chi Tiết :Cảm Nhận Của Bạn Về Câu Ca Dao Muối Ba Năm ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Khóa học Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Khóa học Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 10

Chủ đề

  • Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
  • Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
  • Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
  • Bài 4: Sức sống của sử thi
  • Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
  • Ôn tập Học kỳ I
  • Bài 6: Nguyễn Trãi - "Dành còn để trợ dân này"
  • Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
  • Bài 8: Thế giới đa dạng của thông tin
  • Bài 9: Hành trang cuộc sống
  • Ôn tập Học kỳ II
  • Bài 1: Tạo lập thế giới (Thần thoại)
  • Bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng (Sử thi)
  • Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
  • Bài 4: Những di sản văn hóa (Văn bản thông tin)
  • Bài 5: Nghệ thuật truyền thống (chèo/tuồng)
  • Ôn tập cuối Học kỳ I
  • Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
  • Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ (Văn bản nghị luận - tác giả Nguyễn Trãi)
  • Bài 8: Đất nước và con người (Truyện)
  • Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do (Văn bản nghị luận)
  • Ôn tập cuối Học kì II
  • Bài 1: Thần thoại và sử thi
  • Bài 2: Thơ Đường luật
  • Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
  • Bài 4: Văn bản thông tin
  • Ôn tập Học kỳ I
  • Bài 5: Thơ văn Nguyễn Trãi
  • Bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
  • Bài 7: Thơ tự do
  • Bài 8: Văn bản nghị luận
  • Ôn tập Học kỳ II
  • Văn bản ngữ văn 10
  • Tập làm văn lớp 10
  • Tiếng Việt lớp 10
  • Viết văn 10
  • Soạn văn 10
  • Văn mẫu 10
Văn bản ngữ văn 10
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Diệp Phi Yến
  • Diệp Phi Yến
1 tháng 12 2019 lúc 19:28

Lập dàn ý chi tiết :Cảm nhận của bạn về câu ca dao

Muối ba năm muối đang còn mặn

Gừng chín thangs gừng hãy còn cay

Không chép mạng nha

Đôi ta nghĩa nặng tình dày

Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa

Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 1 0 Khách Gửi Hủy Thảo Phương
  • Thảo Phương
22 tháng 12 2019 lúc 19:20

1. Mở Bài

Ca dao dân ca, chủ đề mang chủ đề tình yêu toả hương ngào ngạt bởi những nỗi niềm, những cảm xúc dạt dào tha thiết được nhân vật trữ tình gửi gắm một cách đầy ý nhị, duyên dáng và tinh tế nhưng không kém phần mãnh liệt, khát khao,thể hiện rõ ràng qua bài ca dao:

"Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau nữa, cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa."

2. Thân Bài

* Nghĩa thực:

- Tình yêu gắn với những điều bình dị mà bền chặt.

+ "Gừng" và "muối" là những sự vật quen thuộc, dân dã trong đời sống của người nông dân, không điều gì có thể thay thế.

+ Muối để càng lâu, thậm chí là ba năm, vị mặn mòi trong muối vẫn không đổi, gừng dẫu chín tháng chất cay nồng "hãy còn" giữ được bên trong.

=> Thách thức của thời gian không làm mất đi những đặc trưng của nó.

* Nghĩa biểu tượng:

- Tình nghĩa thủy chung, bền chặt của con người, dẫu qua bao thách thức của thời gian thì tình yêu vẫn nồng đượm, thiết tha.

- " Ba vạn sáu ngàn ngày mới xa'", đó là cả một đời người, là trăm năm bên nhau, sướng khổ cùng nhau, dẫu có xa cũng là lúc chúng ta già đi, răng long đầu bạc rồi.

- Tình nghĩa hai ta cao hơn núi, rộng hơn sông, mênh mông hơn sóng biển, bởi vậy mà dẫu thời gian có trôi, dẫu có khó khăn cách trở cũng không làm lung lay mối tình trọn vẹn thủy chung

=> Nghĩa tình vượt thời gian.

3. Kết Bài

Ca dao xưa như một nốt nhạc ngọt ngào, tuyệt diệu, sọi rọi tâm hồn mỗi chúng ta bằng trái tim hồn hậu và thiết tha nhất, bởi vậy mà trong em luôn dành một tình cảm vô cùng lớn lao cho những bài ca dao, dân ca của dân tộc.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Các câu hỏi tương tự Tạ Nguyễn Huyền Giang
  • Tạ Nguyễn Huyền Giang
30 tháng 10 2020 lúc 8:37

Viết 1 bài văn phân tích hoặc nêu cảm nhận của em trong ca dao sau đây:

Muối ba năm muối đang còn mặn

Gừng chín tháng gừng hãy còn cay

Đôi ta nghĩa nặng tình dày

Có xa nhau đi nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.

GIÚP MÌNH VỚI NHÉ !

THANKS !

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 1 0 Kiên Hà
  • Kiên Hà
1 tháng 11 2020 lúc 18:45

Phân tích tình nghĩa trong bài ca dao sau ( viết bài văn ngắn )

Muối ba năm muối đang còn mặn

Gừng chín tháng gừng vẫn còn cay

Đôi ta nghĩa nặng tình dày

Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa

Giúp mik vs ạ 😭

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 1 0 Seventeen Right Here
  • Seventeen Right Here
23 tháng 10 2021 lúc 21:59 Bài tâp 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:“...Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn ......................................................Ta lớn lên bằng niềm tin rất thậtBiết bao nhiêu hạnh phúc có trên đờiDẫu phải khi cay đắng dập vùiRằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậuCây khế chua có đại bàng đến đậuChim ăn rồi trả ngon ngọt cho taHoa của đất, người trồng cây dựng...Đọc tiếp

Bài tâp 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“...Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

Tóc mẹ thì bới sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn ......................................................

Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật

Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời

Dẫu phải khi cay đắng dập vùi

Rằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu

Cây khế chua có đại bàng đến đậu

Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta

Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa...” ( Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm) a. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm đã mượn những chất liệu dân gian nào trong bài thơ Đất nước?

b. Chỉ ra tác dụng của việc mượn chất liệu dân gian đó?

Bài tập 2: So sánh hai nền văn học dân gian và văn học viết dựa vào các tiêu chí: Thời gian ra đời,đặc trưng, thể loại, hình thức lưu truyền, vị trí- vai trò.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 0 0 Huỳnh Mỹ Huyền HVL 9A2
  • Huỳnh Mỹ Huyền HVL 9A2
13 tháng 3 2023 lúc 16:22 Lập dàn ý phân tích chi tiết phân tích tác phẩm này giúp em với: Con sẽ không đợi một ngày kia khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ? Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua mỗi ngày qua con lại thấy bơ vơ ai níu nổi thời gian? ai níu nổi? Con mỗi ngày một lớn lên Mẹ mỗi ngày thêm cằn cỗi Cuộc hành trình thầm lặng phía hoàng hôn. Mẹ ( Đỗ Trung Quân)Đọc tiếp

Lập dàn ý phân tích chi tiết phân tích tác phẩm này giúp em với: Con sẽ không đợi một ngày kia khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ? Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua mỗi ngày qua con lại thấy bơ vơ ai níu nổi thời gian? ai níu nổi? Con mỗi ngày một lớn lên Mẹ mỗi ngày thêm cằn cỗi Cuộc hành trình thầm lặng phía hoàng hôn. Mẹ ( Đỗ Trung Quân)

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 0 0 Anh Mii
  • Anh Mii
6 tháng 6 2016 lúc 21:45

mọi người giúp mình với, cần gấp lắm ạ :)) hãy cho em dàn ý phân tích tình cảm, tinh thần yêu nước... của thơ với truyện với ạ :)) ví dụ như phân tích tình yêu nước trong hai bài thơ Những ngôi sao xa xôi và bài thơ về tiểu đội xe không kính ạ

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 2 0 Trâm Nguyễn
  • Trâm Nguyễn
17 tháng 2 2023 lúc 18:34

Đề nêu cảm nhận về giá trị của gia đình Lập dàn ý và làm thành 1 bài văn dựa trên dàn ý đó có ai biết làn ko giúp vs mình đang cần gấp

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 1 0 Chu Thị Dương
  • Chu Thị Dương
10 tháng 11 2023 lúc 15:29

Tại sao tác giả cho rằng: Người bình thường chỉ có thế đồng cảm với đồng loại hoặc cùng lắm là với động vật mà thôi, còn nghệ sĩ lại có lòng đồng cảm bao la quảng đại như tấm lòng trời đất, trải khắp vạn vật có tình cũng như không có tình?

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 1 0 Trần Thị Trinh
  • Trần Thị Trinh
5 tháng 5 2022 lúc 14:53

Anh chị hãy viết một đoạn văn ngắn không quá 200 từ trình bày suy nghĩ về ý nghĩa sự trưởng thành của con người trong cuộc sống. Không chép mạng hộ em với ạ 🥺

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 0 0 Kimian Hajan Ruventaren
  • Kimian Hajan Ruventaren
15 tháng 5 2021 lúc 10:27 Xác định đề tài , chủ đề , nội dung tư tưởng của bài ca dao sau “Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em đã có chồng anh tiếc lắm thay.Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không.Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng như cá cắn câu.Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra ?”Mọi người giúp mk nhanh vs ạ. Mk đg cần gấpĐọc tiếp

Xác định đề tài , chủ đề , nội dung tư tưởng của bài ca dao sau 

“Trèo lên cây bưởi hái hoa,

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,

Em đã có chồng anh tiếc lắm thay.

Ba đồng một mớ trầu cay,

Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không.

Bây giờ em đã có chồng,

Như chim vào lồng như cá cắn câu.

Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,

Chim vào lồng biết thuở nào ra ?”

Mọi người giúp mk nhanh vs ạ. Mk đg cần gấp

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Dàn ý Bài Muối Ba Năm Muối đang Còn Mặn