Lập Kế Hoạch Sản Xuất Ximăng ở Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gòn ...

Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thạc sĩ - Cao học
  4. >>
  5. Kỹ thuật
Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở công ty cổ phần phát triển sài gòn sdc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 64 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí MinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA----------NGUYỄN TƯỜNG TRẬNLập kế hoạch sản xuất ximăng ở cơng ty Cổ phần Phát triển SàiGịn SDCChun ngành: Quản trị kinh doanhKHĨA LUẬN THẠC SĨ-----TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 ----- CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHCán bộ hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG……………Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. TRƯƠNG MINH CHƯƠNG...........................Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. NGUYỄN MẠNH TUÂN................................Khóa luận thạc sĩ được nhận xét tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ KHÓALUẬN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 19 tháng 05 năm2014.Thành phần hội đồng đánh giáCHỦ TỊCH HỘI ĐỒNGCÁN BỘ HƯỚNG DẪNTS. Nguyễn Mạnh TuânTS. Nguyễn Thị Thu Hằngii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐộc Lập - Tự Do - Hạnh PhúcTp. HCM, ngày 25 tháng 11 năm 2013NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨHọ và tên học viên: Nguyễn Tường TrậnGiới tính: NamNgày, tháng, năm sinh: 15/10/1983Nơi sinh: Long AnChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMSHV: 10170841Khóa (Năm trúng tuyển): 20101- TÊN ĐỀ TÀI: Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở Cơng Ty Cổ Phần Phát Triển SàiGịn SDC.2- NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN:- Dự báo nhu cầu sản lượng ximăng tiêu thụ trong năm 2014.- Hoạch định nhu cầu về nguồn nguyên vật liệu chính cần thiết cho việc lập kếhoạch sản xuất ximăng trong năm 2014.- Lập kế hoạch điều độ sản xuất tháng 3/2014 cho các sản phẩm ximăng trên badây chuyền sản xuất của công ty dựa trên mức sản lượng dự báo.3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/11/20134- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/03/20145- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNGNội dung và đề cương Khóa luận thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.CÁN BỘ HƯỚNG DẪNKHOA QL CHUYÊN NGÀNHTS. Nguyễn Thị Thu Hằngiii LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Thu Hằng, ngườiđã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian thực hiện khóa luận này.Xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ khoa Quản lý Công Nghiệp – Trường Đại họcBách Khoa Tp.Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu, những kinhnghiệm thực tiễn cho tơi trong suốt khố học.Chân thành cám ơn anh Hồ Minh Tuấn, Phó Giám Đốc xí nghiệp ximăng Cơng TyCổ Phần Phát Triển Sài Gịn SDC, các anh chị em trong Cơng ty đã tạo điều kiệngiúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận này.Cuối cùng, xin cảm ơn những người bạn và gia đình đã hỗ trợ đã động viên tơi trongsuốt thời gian thực hiện khóa luận.Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 03 năm 2014Người thực hiệnNguyễn Tường Trậniv TÓM TẮT KHÓA LUẬNXimăng là vật liệu xây dựng cơ bản và thông dụng nhất được sử dụng rộng rãitrong xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục, quốcphịng…Tất cả các ngành nghề kinh tế đều cần tới ximăng và sự phát triển của ngànhcông nghiệp ximăng kéo theo nhiều ngành nghề sản xuất dịch vụ khác phát triển nhưxây lắp, sản xuất thiết bị phụ tùng, bê tơng, bao bì và các dịch vụ tư vấn thiết kế, khaithác thăm dò chất lượng và trữ lượng dầu khí v.v...Với mục tiêu thõa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, giữ khách hànghiện tại đồng thời thu hút thêm khách hàng mới, khơng xảy ra tình trạng trễ đơn hàng.Q trình này địi hỏi cơng ty phải có một kế hoạch sản xuất thật sự hiệu quả, chuẩn bịđầy đủ về nguồn lực, dự báo tốt mức sản lượng cần thiết cho năm 2014. Đây cũngchính là nhiệm vụ trọng tâm của đề tài “Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở Cơng TyCổ Phần Phát Triển Sài Gịn SDC”.Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở Công Ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gịn được thựchiện theo trình tự:- Dự báo nhu cầu sản lượng ximăng tiêu thụ trong năm 2014.- Hoạch định nhu cầu về nguồn nguyên vật liệu chính cần thiết cho việc lập kếhoạch sản xuất ximăng trong năm 2014.- Lập kế hoạch điều độ sản xuất cho các sản phẩm ximăng trên ba dây chuyền sảnxuất của công ty dựa trên mức sản lượng được dự báo trong một tháng.Kết quả của nghiên cứu đã giúp cơng ty chủ động hơn trong q trình sản xuấtkinh doanh. Từ dự báo về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đến hoạch định các nguồn lực đểsản xuất, lên kế hoạch sản xuất. Đem lại hiệu quả hơn trong việc khai thác công suấtsản xuất của nhà máy, gắn kết kế hoạch sản xuất với kế hoạch bảo trì, kế hoạch kinhdoanh. Đồng thời cũng tìm ra những vấn đề mới phát sinh nhằm định hướng cho việcnghiên cứu trong tương lai.v ABSTRACTCement is a basic building materials and the most common is widely used ininfrastructure construction ,economic development, social culture, education, nationaldefense... All economic sectors are needed the cement and the development of thecement industry involves several production lines developing other services such asconstruction, manufacturing equipment and spare parts, concrete, packaging and designconsulting services, mining quality exploration and oil and gas reserves , etc. ..With the goal of better satisfying the needs of customers, keep existingcustomers and attract new customers , no occurrence of late orders . This processrequires companies to have a plan to produce truly effective , adequate preparation ofresources , better forecasting production levels needed for 2014. This is the central taskof the topic "Planning cement production in Development Corporation SDC Saigon " .Planning for cement production in Development Corporation SDC Saigon isdone in the following order :- Demand forecast production of cement consumption in 2014.- Planning the demand for the raw materials needed for cement production planning in2014.- Planning for the scheduling of cement products on three production lines of thecompany based on production levels are forecast in a month .Results of the study was to help the company be more active in the productionbusiness. Since forecasts of product demand to resources for planning production,planned production. Bring more efficiency in the exploitation of the productioncapacity of the plant, production planning associated with maintenance plans, businessplans. Also find out the new issues arising in order to guide future research.vi MỤC LỤCNHIỆM VỤ KHÓA LUẬN ------------------------------------------------------------------ iiiLỜI CẢM ƠN---------------------------------------------------------------------------------- ivTÓM TẮT KHĨA LUẬN-------------------------------------------------------------------- vABSTRACT------------------------------------------------------------------------------------ viMỤC LỤC -------------------------------------------------------------------------------------- viiDANH MỤC HÌNH VẼ ---------------------------------------------------------------------- xDANH MỤC BẢNG BIỂU ------------------------------------------------------------------ xiCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU----------------------------------------------------------------------- 11.1 Lý do hình thành đề tài ------------------------------------------------------------------- 11.2 Mục tiêu đề tài ----------------------------------------------------------------------------- 31.3 Phạm vi-đối tượng nghiên cứu ---------------------------------------------------------- 31.3.1 Phạm vi nghiên cứu ---------------------------------------------------------------- 31.3.2 Đối tượng nghiên cứu -------------------------------------------------------------- 31.3.3 Địa điểm và thời gian -------------------------------------------------------------- 31.4 Phương pháp nghiên cứu ----------------------------------------------------------------- 31.5 Ý nghĩa nghiên cứu ----------------------------------------------------------------------- 41.6 Nội dung dự kiến -------------------------------------------------------------------------- 4CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT -------------------------------------------------------- 62.1 Khái niệm-định nghĩa liên quan--------------------------------------------------------- 62.1.1 Sản xuất là gì?----------------------------------------------------------------------- 62.1.2 Các loại kế hoạch sản xuất và sự liên quan giữa chúng với nhau ------------ 72.2 Cơ sở lý thuyết----------------------------------------------------------------------------- 82.2.1 Lý thuyết về dự báo ---------------------------------------------------------------- 92.2.1.1 Trình tự tiến trình dự báo---------------------------------------------------- 92.2.1.2 Các phương pháp dự báo ---------------------------------------------------- 9vii 2.2.1.3 Kiểm tra kết quả dự báo ----------------------------------------------------- 132.2.2 Lý thuyết về hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRP----------------------- 132.2.2.1 Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ ------------------------------------- 142.2.2.2 Mơ hình đặt hàng theo thời đoạn POQ ------------------------------------ 152.2.3 Lý thuyết về lập lịch trình sản xuất----------------------------------------------- 162.2.3.1 Nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc trên một dây chuyền -------- 162.2.3.2 Phương pháp phân giao công việc trên nhiều đối tượng ---------------- 17CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY------------------------------------------------ 183.1 Giới thiệu tổng quan về cơng ty--------------------------------------------------------- 183.2 Lịch sử hình thành và phát triển--------------------------------------------------------- 193.3 Dây chuyền-thiết bị máy móc ----------------------------------------------------------- 203.4 Sản phẩm kinh doanh --------------------------------------------------------------------- 203.5 Quy trình cơng nghệ sản xuất ximăng-------------------------------------------------- 223.6 Cơ cấu bộ máy quản lý tại công ty------------------------------------------------------ 243.7 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty ------------------------------- 253.8 Phân tích các yếu tố về thị trường tiêu thụ--------------------------------------------- 263.9 Quy trình lập kế hoạch sản xuất ở công ty--------------------------------------------- 27CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT Ở CƠNG TY ---------------------------- 284.1 Phân tích hiện trạng trong công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty -------------- 284.1.1 Hiện trạng trong công tác dự báo nhu cầu--------------------------------------- 284.1.2 Hiện trạng trong công tác quản lý tồn kho -------------------------------------- 284.1.3 Hiện trạng trong công tác lập lịch trình sản xuất ------------------------------- 304.1.4 Vấn đề trong công tác lập kế hoạch sản xuất ----------------------------------- 324.2 Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở công ty ---------------------------------------------- 324.2.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ ximăng năm 2014 ------------------------------------- 324.2.1.1 Dự báo sản lượng ximăng năm 2014 theo phương pháp định tính ---- 324.2.1.2 Dự báo sản lượng ximăng năm 2014 theo phương pháp định lượng-- 344.2.2 Hoạch định nhu cầu ngun vật liệu chính cho q trình sản xuất---------- 40viii 4.2.2.1 Nhu cầu nguyên vật liệu chính trong năm 2014 ------------------------- 404.2.2.2 Lượng nguyên vật liệu tồn kho đến 28/02/2014 ------------------------- 434.2.2.3 Nhu cầu nguyên vật liệu chính trong tháng 3 năm 2014---------------- 454.2.3 Lập kế hoạch điều độ sản xuất ximăng tháng 3/2014-------------------------- 464.2.3.1 Thời gian hoạt động cần thiết trên ba dây chuyền ----------------------- 464.2.3.2 Điều độ sản xuất trên ba dây chuyền trong tháng 3/2014 ------------- 46CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ---------------------------------------------- 495.1 Kết luận------------------------------------------------------------------------------------- 495.2 Kiến nghị ----------------------------------------------------------------------------------- 50TÀI LIỆU THAM KHẢO -------------------------------------------------------------------- 51PHỤ LỤC--------------------------------------------------------------------------------------- 52LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ------------------------------------------------------------------ 60ix DANH MỤC HÌNH VẼHình 2.1 Phân loại kế hoạch và mối liên quan với nhau ......................................... 8Hình 2.2 Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ........................................... 14Hình 2.3 Mơ hình chi phí theo EOQ ....................................................................... 15Hình 3.1 Giới thiệu Cơng ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gịn SDC............................. 18Hình 3.2 Dây chuyền thiết bị máy móc ................................................................... 20Hình 3.3 Sản phẩm ximăng dân dụng PCB30 và PCB40........................................ 20Hình 3.4 Ximăng bền sunphat PCsr ........................................................................ 21Hình 3.5 Ximăng trám giếng khoan sử dụng cho các cơng trình dầu khí quốc gia..21Hình 3.6 Quy trình cơng nghệ sản xuất ximăng của nhà máy................................. 22Hình 3.7 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty ............................................................. 24Hình 3.8 Biểu đồ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ............................................ 25Hình 4.1 Quá trình xử lý ngun liệu khơng phù hợp............................................. 29Hình 4.2 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ qua các thời kì ......................................... 35x DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 3.1 Đặc điểm kỹ thuật của các sản phẩm ximăng dầu khí ................................ 21Bảng 3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây .................... 25Bảng 4.1 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo tốc độ phát triển của ngành...... 32Bảng 4.2 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo chuyên gia................................ 33Bảng 4.3 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo ý kiến lực lượng bán hàng ....... 34Bảng 4.4 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ năm 2012 đến tháng 2/2014 ...................... 35Bảng 4.5 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương pháptiếp cận giản đơn ......................................................................................................... 36Bảng 4.6 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương phápbình quân di động........................................................................................................ 36Bảng 4.7 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương phápbình qn di động có trọng số n = 6............................................................................ 37Bảng 4.8 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương phápsan bằng mũ   0.9 .................................................................................................... 37Bảng 4.9 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương phápsan bằng mũ bậc hai   0.9,   0.1 ......................................................................... 38Bảng 4.10 Dữ liệu tính theo phương pháp hồi quy .................................................... 39Bảng 4.11 Giá trị trung gian tính hệ số hồi quy ......................................................... 39Bảng 4.12 Dự báo sản lượng tiêu thụ năm 2014 theo phương pháp hệ số thời vụ ... 39Bảng 4.13 Dự báo mức sử dụng nguyên vật liệu 2014 .............................................. 41Bảng 4.14 Lượng ngun vật liệu chính tính theo mơ hình EOQ.............................. 42Bảng 4.15 Lượng ngun vật liệu chính tính theo mơ hình POQ .............................. 43Bảng 4.16 Lượng clinke tồn kho tính đến 28/2/2014................................................. 44Bảng 4.17 Lượng phụ gia tồn kho tính đến 28/2/2014............................................... 45Bảng 4.18 Lượng nguyên vật liệu cần sử dụng sản xuất ximăng tháng 3/2014........ 46Bảng 4.19 Thời gian hoạt động cần thiết trên ba dây chuyền .................................... 46xi GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬNCHƢƠNG 1MỞ ĐẦU1.1 Lý do hình thành đề tàiXimăng là vật liệu xây dựng cơ bản và thông dụng nhất đƣợc sử dụng rộng rãitrong xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục, quốcphịng…Tất cả các ngành nghề kinh tế đều cần tới ximăng và sự phát triển của ngànhcông nghiệp ximăng kéo theo nhiều ngành nghề sản xuất dịch vụ khác phát triển nhƣ xâylắp, sản xuất thiết bị phụ tùng, bê tông, bao bì và các dịch vụ tƣ vấn thiết kế, khai thácthăm dị chất lƣợng và trữ lƣợng dầu khí v.v... Bên cạnh đó ngành cơng nghiệp ximăngViệt Nam đóng góp một phần quan trọng vào sự tăng trƣởng của tổng sản phẩm quốc nội(GNP). Trong khi đó nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc liên tục sụt giảm trong 5 năm trở lạiđây, do tốc độ phát triển của ngành xây dựng bị chững lại, các dự án bất động sản bị đóngbăng và chƣa có biện pháp tháo gỡ. Từ năm 2010 nguồn cung ximăng đã vƣợt cầu khánhiều hệ lụy từ việc đầu tƣ ồ ạt xây dựng nhà máy mới, gây ra một lƣợng tồn kho lớn ởcác nhà máy. Năm 2013, tổng sản lƣợng ximăng sản xuất đạt gần 70 triệu tấn, trong khiđó tổng sản lƣợng ximăng tiêu thụ đƣợc khoảng 61 triệu tấn, tăng 13.9% so với năm2012. Tình hình tiêu thụ trong nƣớc khó khăn nên nhiều doanh nghiệp ximăng đẩy mạnhtìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu, đồng thời nhiều nhà máy ximăng chỉ hoạt động cầmchừng và phải chịu thua lỗ vì cơ cấu nợ của ngành khá cao, trung bình khoảng 79%, dovốn đầu tƣ lớn.Trong khi đó, nắm bắt những khó khăn về thị trƣờng tiêu thụ, từ năm 2010 cơng tyCổ Phần Phát Triển Sài Gịn SDC đã có những chiến lƣợc kinh doanh hợp lý là tập trungvào khách hàng và phát triển các sản phẩm mới. Cho nên, công ty đã gặt hái đƣợc nhiềuthành công, doanh thu và lợi nhuận ln tăng, tạo uy tín trong lòng khách hàng về các sảnphẩm ximăng đặc chủng theo yêu cầu của khách hàng. Hiện tại về sản phẩm ximăng,cơng ty có 11 sản phẩm và trong năm nay 2014 sẽ dự định phát triển lên 15-17 sản phẩm.1 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬNVới ximăng đặc chủng hay là ximăng chun dụng, cơng ty có thế mạnh lớn về kinhnghiệm và tính linh hoạt trong sản xuất, riêng khoản này đem lại hơn 70% lợi nhuận chocông ty.Từ năm 2011, dự án dây chuyền sản xuất 3 của công ty đã đƣa vào hoạt độngnhằm đáp ứng các đơn đặt hàng ngày càng tăng của khách hàng. Qua ba năm gần đây,tình hình sản lƣợng ximăng sản xuất và tiêu thụ của công ty năm sau cao hơn năm trƣớc,không rơi vào xu thế chung của các doanh nghiệp trong ngành. Trong năm 2014, công tyđang tiến hành đầu tƣ xây dựng thêm nhà xƣởng, lắp thêm dây chuyền sản xuất 4 nhằmnâng công suất của nhà máy và thay thế, cải tạo 2 dây chuyền sản xuất cũ đã lạc hậu, cũkĩ, năng suất thấp.Hiện nay, công ty đang thực hiện sản xuất theo các đơn hàng cũ của khách hàngtrƣớc mà nhu cầu tiêu thụ thì thay đổi theo mùa, vì vậy đơi khi sản lƣợng tiêu thụ trongtháng có thể dƣ ra gây ra tồn kho, có tháng sản xuất khơng kịp đáp ứng nhu cầu nên gâyra việc giao hàng trễ cho khách hàng. Một trong những lý do đó là:- Cơng ty chƣa có các phƣơng pháp dự báo nhu cầu đối với các sản phẩm ximăngmà chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan của bộ phận bán hàng từ Phịng Kế Hoạch-KinhDoanh.- Cơng tác hoạch định nhu cầu vật tƣ, đánh giá nhà cung cấp, thiết lập các đơn đặthàng chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ.- Hiện tại với chính sách thu hút khách hàng, cơng ty đang gặp vấn đề trong sắpxếp các đơn hàng của khách hàng cũ và đơn đặt hàng mới.- Với quy trình sản xuất hiện tại, cơng ty chủ yếu kiểm sốt bằng năng suất củamáy nghiền mà không quan tâm đến các khâu cịn lại nhƣ cấp liệu, đóng gói v.v…vì vậymà chƣa tận dụng hết khả năng sản xuất của dây chuyền, gây lãng phí về cơng suất vànhân cơng.Với mục tiêu thõa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, giữ khách hànghiện tại đồng thời thu hút thêm khách hàng mới, khơng xảy ra tình trạng trễ đơn hàng.2 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬNQuá trình này địi hỏi cơng ty phải có một kế hoạch sản xuất thật sự hiệu quả, chuẩn bịđầy đủ về nguồn lực, dự báo tốt mức sản lƣợng cần thiết cho năm 2014. Đây cũng chínhlà nhiệm vụ trọng tâm của đề tài “Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở Cơng Ty Cổ PhầnPhát Triển Sài Gịn SDC”.1.2 Mục tiêu đề tài- Dự báo nhu cầu sản lƣợng ximăng tiêu thụ trong năm 2014.- Hoạch định nhu cầu về nguồn nguyên vật liệu chính cần thiết cho việc lập kếhoạch sản xuất ximăng trong năm 2014.- Lập kế hoạch điều độ sản xuất cho các sản phẩm ximăng trên ba dây chuyền sảnxuất của công ty dựa trên mức sản lƣợng đƣợc dự báo trong một tháng.1.3 Phạm vi-đối tượng nghiên cứuDo giới hạn về thời gian nghiên cứu chỉ đƣợc thực hiện trong phạm vi nhƣ sau:1.3.1 Phạm vi nghiên cứuTrong phạm vi của đề tài, tác giả chỉ tập trung vào lập kế hoạch sản xuất, đó là kếhoạch ngắn hạn của công ty. Vấn đề cần thực hiện liên quan đến lập kế hoạch sản xuất là:dự báo nhu cầu, hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và tiến hành điều độ sản xuất.1.3.2 Đối tượng nghiên cứuQ trình lập kế hoạch sản xuất ở cơng ty, cũng nhƣ các hoạt động của phòng KếHoạch-kinh Doanh, bộ phận sản xuất ở nhà máy sản xuất chính của Cơng Ty Cổ PhầnPhát Triển Sài Gịn SDC.1.3.3 Địa điểm và thời gianĐịa điểm: nhà máy sản xuất ximăng của cơng ty Cổ Phần Phát Triển Sài GịnSDC, Long Sơn, Long Bình, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.Thời gian: 01/12/2013-30/03/20141.4 Phương pháp nghiên cứuTrình tự nghiên cứu ứng dụng đƣợc thực hiện theo các bƣớc:3 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬN- Bƣớc 1: Dựa vào nguồn dữ liệu thứ cấp, dự báo nhu cầu về sản lƣợng ximăngtiêu thụ trong năm 2014 của công ty.- Bƣớc 2: Xác định nhu cầu tiêu thụ theo tháng.- Bƣớc 3: Tính tốn sản lƣợng ngun vật liệu cần thiết để đáp ứng yêu cầu về sảnlƣợng ximăng dự báo.- Bƣớc 4: Lập tiến độ, phân phối các nguồn lực sản xuất trên các dây chuyền.- Bƣớc 5: Phân bổ thời gian, nguyên vật liệu, nhân công trên từng dây chuyền đểđáp ứng từng đơn hàng của khách hàng.Tính khả thi trong việc lấy số liệu:- Thu thập số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm để dự báo nhu cầuvề sản lƣợng, số liệu từ phòng Kế hoạch - Kinh doanh.- Thu thập số liệu từ bộ phận kho và đặt hàng về nhà cung cấp, lựa chọn cũng nhƣthời điểm phát đơn đặt hàng cho nguồn nguyên liệu chính là clinke và xỉ.- Thu thập số liệu về từ Bộ phận nghiệp vụ sản xuất của của công ty về năng suấttrên các dây chuyền, thời gian hoạt động, thời gian dừng máy để bảo trì, thời gian chuyểnđổi sản xuất giữa các sản phẩm.1.5 Ý nghĩa nghiên cứu- Nghiên cứu giúp bản thân có khả năng lập kế hoạch sản xuất cho một doanhnghiệp, hiểu đƣợc tiềm năng và hiện trạng của ngành công nghiệp hiện tại cũng nhƣ dựbáo khả năng phát triển trong tƣơng lai.- Về phía doanh nghiệp, nghiên cứu giúp nhà quản lý hoạch định sản xuất đƣợc tốthơn, chủ động hơn trong việc đáp ứng các đơn hàng đồng thời nâng cao hiệu quả hoạtđộng của bộ máy quản lý công ty.1.6 Nội dung dự kiếnKhóa luận gồm 5 chƣơngChƣơng 1: MỞ ĐẦU4 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬNChƣơng này trình bày tính cấp thiết của đề tài qua đó nêu lên mục tiêu mà đề tàihƣớng đến, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu cũng nhƣgiới thiệu bố cục của đề tài.Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾTGiới thiệu về cơ sở lý thuyết có liên quan và cách áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu ởcơng ty.Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SÀI GÕN SDCChƣơng này sẽ giới thiệu về công ty cũng nhƣ kết quả mà công ty đạt đƣợc trongtrong 3 năm trở lại đây.Chƣơng 4: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT XIMĂNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁTTRIỂN SÀI GÕN SDCChƣơng này là nội dung của toàn khóa luận, trình bày các bƣớc về dự báo nhu cầu,hoạch định nhu cầu về nguyên liệu, lập lịch trình sản xuất làm cho quá trình sản xuất ởnhà máy ximăng Cơng Ty Cổ Phần Phát Triển Sài Gịn đạt mục tiêu đề ra.Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊTóm tắt kết quả chính, kiến nghị trong cơng tác lập kế hoạch sản xuất. Đồng thời cònnêu lên những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.Như vậy, về cơ bản ta đã nhận định được vấn đề ở Cơng Ty Cổ Phần Phát TriểnSài Gịn SDC, cũng như trình tự các bước thực hiện giải quyết vấn đề, phạm vi nghiêncứu, sơ lược về bố cục thực hiện. Sau đây là phần tiếp cận lý thuyết để giải quyết vấn đề.5 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬNCHƢƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Khái niệm-định nghĩa liên quan2.1.1 Sản xuất là gì?Sản xuất là quá trình biến đổi những yếu tố đầu vào thành đầu ra. Mục đích của qtrình chuyển hóa này là tạo ra giá trị gia tăng để cung cấp cho khách hàng. Đầu vào củaquá trình chuyển đổi bao gồm nguồn nhân lực, vốn, kỹ thuật, nguyên vật liệu, đất, nănglƣợng, thông tin…Đầu ra của quá trình chuyển đổi là sản phẩm, dịch vụ, tiền lƣơng,những ảnh hƣởng đối với mơi trƣờng. Dự báo là gì?Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán trƣớc các hiện tƣợng và sự việc sẽxảy ra trong tƣơng lai đƣợc căn cứ vào các tài liệu nhu sau:- Các dãy số liệu của các thời kỳ quá khứ;- Căn cứ vào kết quả phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả dự báo;- Căn cứ vào các kinh nghiệm thực tế đã đƣợc đúc kết.Như vậy, tính khoa học ở đây thể hiện ở chỗ- Căn cứ vào số liệu của các thời kỳ quá khứ;- Căn cứ vào các phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đối với kết quả dự báo.Tính nghệ thuật được thể hiện: Căn cứ vào các kinh nghiệm thực tế và từ nghệ thuậtphán đoán của các chuyên gia, đƣợc kết hợp với kết quả dự báo, để có đƣợc cácquyết định với độ chính xác và tin cậy cao. Lập kế hoạch sản xuất:Lập kế hoạch sản xuất bao gồm việc xác định kế hoạch tổng hợp về nhu cầu sảnxuất, trên cơ sở đó lập kế hoạch về nguồn lực sản xuất nói chung và kế hoạch về bố trílao động, sử dụng máy móc thiết bị, kế hoạch chi tiết về mua sắm nguyên vật liệu…nhằmđảm bảo sản xuất diễn ra liên tục với chi phí thấp nhất.6 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬNLƣợng nguyên vật liệu đƣợc mua trong từng thời điểm đƣợc xác định bằng phƣơngpháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRP (Material Requirement Planning) nhằmbảo đảm quá trình sản xuất đƣợc liên tục và đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp. Kế hoạch điều độ sản xuất hay lập lịch trình sản xuất là gì?Lập lịch trình sản xuất là sự sắp xếp các công việc sao cho khoa học, hợp lý, chặtchẽ trong lúc cao điểm cũng nhƣ ngay cả lúc rảnh rỗi. Lập lịch trình sản xuất nhằm đảmbảo sao cho các công việc đƣợc thực hiện với hiệu quả cao nhất, cụ thể là:- Đáp ứng kỳ hạn giao hàng cho khách hàng;- Tối thiểu hóa sự chậm trễ trong cơng việc;- Tối thiểu hóa thời gian đáp ứng;- Tối thiểu hóa thời gian hồn thành;- Tối thiểu hóa giờ làm thêm;- Tối đa hóa mức sử dụng máy móc hoặc lao động;- Tối thiểu hóa thời gian khơng hoạt động;- Tối thiểu hóa hàng tồn kho dở dang.2.1.2 Các loại kế hoạch sản xuất và sự liên quan giữa chúng với nhauCác kế hoạch sản xuất đƣợc phân theo thời gian thực hiện. Bao gồm các kế hoạchdài hạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạch ngắn hạn. Trong đó, kế hoạch dài hạn là việchoạch định công suất bao gồm hoạch định nhu cầu và mua sắm thiết bị sản xuất, thƣờngkế hoạch này từ 3 năm trở lên. Kế hoạch trung hạn bao gồm việc hoạch định tổng hợp vàđiều độ sản xuất chính, khoảng thời gian từ 1 đến 3 năm. Kế hoạch ngắn hạn là việchoạch định nhu cầu vật tƣ (MRP) và việc điều độ sản xuất, kế hoạch này thƣờng thựchiện trong tháng hoặc quý, kết quả là đƣa ra lệnh sản xuất từng ngày hoặc tuần.Kế hoạch sản xuất theo đơn hàng hay sản xuất đầu kéo thƣờng thì doanh nghiệptiến hành sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng và không tồn trữ thành phẩm đểđáp ứng nhu cầu.7 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬNKế hoạch sản xuất theo tồn kho là doanh nghiệp sẽ dự trữ trong kho một lƣợngthành phẩm để lúc nhu cầu tăng thì đáp ứng đƣợc ngay.Hình ảnh sau sẽ cho cái nhìn bao quát về các loại kế hoạch và mối liên hệ giữachúng với nhau:Hoạch định công suất:1. Nhu cầu thiết bị2. Mua sắm thiết bịKế hoạch dài hạnHoạch định tổng hợp:1. Sử dụng thiết bị2. Nhu cầu lao động3. Hợp đồng bên ngồiKế hoạch trung hạnLập lịch trình sản xuất chính:1. MRP2. Chia nhỏ tiến độ sảnxuấtHoạch định nhucầu vật tƣ MRPMáy mócthiết bịKế hoạch trung hạnĐiều độ sảnxuấtVật tƣ nguyênvật liệuKế hoạch ngắn hạnNhu cầulao độngHình 2.1 Phân loại kế hoạch và mối liên quan với nhau.8 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬN2.2 Cơ sở lý thuyết2.2.1 Lý thuyết về dự báoDự báo nhu cầu là điều kiện tiên quyết trong quá trình lập kế hoạch sản xuất, phần nàysẽ nêu các mơ hình dự báo, từ đó lựa chọn mơ hình để tiến hành dự báo về sản lượngximăng tiêu thụ trong năm 2014 của cơng ty.2.2.1.1 Trình tự tiến trình dự báoBƣớc 1: Xác định mục tiêu của dự báo;Bƣớc 2: Xác định độ dài thời gian dự báo;Bƣớc 3: Lựa chọn phƣơng pháp dự báo;Bƣớc 4: Thu thập thông tin dự báo bằng bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp hoặcthông qua đội ngũ cộng tác viên marketing;Bƣớc 5: Xác định xu hƣớng dự báo (Xu hƣớng tuyến tính, xu hƣớng chu kì, xu hƣớngthời vụ hay xu hƣớng ngẫu nhiên);Bƣớc 6: Phân tích, tính tốn, ra quyết định về kết quả dự báo.Nếu việc dự báo đƣợc tiến hành một cách đều đặn trong thời gia dài thì các dữ liệu sẽđƣợc thu thập thƣờng xuyên và việc tính toán dự báo sẽ đƣợc thực hiện tự động trênmáy tính.2.2.1.2 Các phương pháp dự báoPhƣơng pháp dự báo định tínhCó nhiều phƣơng pháp dự báo định tính, ở đây ta đề cập đến 2 phƣơng pháp dự báođịnh tính.+ Phƣơng pháp lấy ý kiến hỗn hợp của lực lƣợng bán hàngDo những nhân viên bán hàng là những ngƣời hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu củangƣời tiêu dùng. Vì thế họ có thể đốn đƣợc lƣợng hàng bán đƣợc trong thời gian tớitại khu vực bán hàng.9 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬNNếu chúng ta tập hợp ý kiến của các nhân viên bán hàng ỏ các khu vực khácnhau, ta sẽ có đƣợc lƣợng dự báo tổng hợp về nhu cầu đối với loại sản phẩm cần dựbáo.Phƣơng pháp này có ƣu, nhƣợc điểm sau:Ƣu điểm: Sát với nhu cầu của khách hàng.Nhƣợc điểm: Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của nhân viên bán hàng.+ Phƣơng pháp DelphiPhƣơng pháp này thu thập ý kiến của các chuyên gia trong hoạc ngoải doanhnghiệp theo những mẫu câu hỏi đƣợc in sẵn và đƣợc thực hiện nhƣ sau:- Mỗi chuyên gia đƣợc phát một thƣ mời trả lời một số câu hỏi phục vụ cho việcdự báo;- Nhân viên dự báo tập hợp các câu trả lời, sắp xếp chọn lọc và tóm tắt lại các ýkiến của các chuyên gia;- Dựa vào bảng tóm tắt ý kiến này nhân viên dự báo lại tiếp tục nêu ra các câu hỏiđể chuyên gia trả lời tiếp;- Tập hợp ý kiến mới của các chuyên gia. Nếu chƣa thỏa mãn thì tiếp tục quá trìnhnhƣ trên cho đến khi đạt yêu cầu dự báo.Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tránh đƣợc các liên hệ cá nhân với nhau,không xảy ra va chạm giữa các chuyên gia và họ không bị ảnh hƣởng bởi ý kiến củamột ngƣời nào đó có ƣu thế trong số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến.Phƣơng pháp dự báo định lƣợngPhƣơng pháp dự báo định lƣợng bao gồm các mơ hình dự báo theo chuỗi thời gianvà hàm số nhân quả. Dựa vào các số liệu thống kê và thông qua các cơng thức tốn họcđƣợc thiết lập để dự báo nhu cầu tƣơng lai. Ở đây mối quan hệ giữa thời gian và nhu cầuhoặc giữa các biến số với nhu cầu đƣợc thiết lập bằng những mơ hình tốn thích hợp.Dù là phƣơng pháp nào thì dự báo định lƣợng cũng đƣợc thực hiện theo 8 bƣớc sauđây:10 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬN- Xác định mục tiêu của dự báo;- Chọn lựa những loại sản phẩm cần dự báo;- Xác định độ dài thời gian dự báo;- Chọn mơ hình dự báo;- Phê chuẩn;- Thu thập dữ liệu cần thiết cho dự báo;- Tiến hành dự báo;- Áp dụng kết quả dự báo.Nếu hệ thống dự báo đƣợc sử dụng đều đặn trong một thời gian dài thì khi thu thậpdữ liệu và dự báo có thể bỏ qua bƣớc này hay bƣớc khác để đơn giản hóa trong tính tốn.Có rất nhiều mơ hình dự báo định lƣợng, ở đây ta sẽ đề cập phƣơng pháp hồi quy tuyếntính để dự báo nhu cầu trong năm và phƣơng pháp dự báo nhu cầu biến đổi theo mùa đểtính nhu cầu cho thời kỳ nhất định.+ Phƣơng pháp tiếp cận giản đơnỞ phƣơng pháp này, ta dự báo nhu cầu ở thời kì sau (n) bằng với số thực tế ở thời kìtrƣớc đó(n-1).+ Phƣơng pháp bình quân di động giản đơnTheo phƣơng pháp này, kết quả của thời kì sau bằng số bình qn của từng thời kìngắn có khoảng cách đều nhau của những thời kì trƣớc đó.Trong đó, Ft dự báo cho thời kì tt 1Di nhu cầu thực tế thời kì iDiFti t nn số thời kì(2.1)n+ Phƣơng pháp bình quân di động có trọng sốt 1Di * Wi DiFtWi giá trị trọng sối t nt 1Wi(2.2)i t n11 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬN+ Phƣơng pháp san bằng số mũFt mFt( Dt1Ft11)(2.3)Ft m kết quả dự báo tính theo phƣơng pháp san bằng mũ.1hệ số san bằng số mũ0+ Phƣơng pháp san bằng mũ bậc 2Ft mFt(2.4)DtĐại lƣợng hiệu chỉnh xu hƣớng Dt( Ft m Ft m1 )Dt 11 hệ số điều chỉnh xu hƣớng0+ Phƣơng pháp dự báo theo đƣờng hồi quyCác phƣơng pháp dự báo nhu cầu theo đƣờng xu hƣớng cũng dựa vào dãy sốthời gian. Dãy số này cho phép ta xác định đƣờng hồi quy lý thuyết trên cơ sở kỹ thuậtbình phƣơng bé nhất, tức là tổng khoảng cách từ các điểm thể hiện nhu cầu thực tế trongquá khứ đến đƣờng hồi quy lấy theo trục tung là nhỏ nhất. Sau đó dựa vào đƣờng hồi quylý thuyết ta tiến hành dự báo nhu cầu cho các năm trong tƣơng lai. Ở đây ta đề cập đếnđƣờng hồi quy có dạng tuyến tính:Phƣơng trình đƣờng thẳng có dạng: Yax bnxi y ian.x. ybi 1nx2in.xi 1nyiVới ynax(2.5)n1y2xivàx1nTrong đó y - Số lƣợng nhu cầu thực tế;12 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬNx - Số thứ tự các thời kỳ (biến thời gian);a – Độ dốc của đƣờng hồi quy;b – Tung độ gốc;n – Số lƣợng quan sát.+ Phƣơng pháp hệ số thời vụDo nhiều nguyên nhân nhƣ điều kiện thời tiết, thời vụ…mà đối với một số sảnphẩm, nhu cầu thị trƣờng có tính chất biến động theo thời vụ trong năm. Để dự báo nhucầu đối với sản phẩm này ta cần khảo sát mức độ biến động của nhu cầu theo thời vụbằng cách tính chỉ số thời vụ trên cơ sở dãy số thời gian đã thống kê đƣợc:Chỉ số mùa vụ (IS) = nhu cầu bình quân tháng/(nhu cầu bình qn tháng giản đơn)(3.3)Trong đó, nhu cầu bình quân tháng = (nhu cầu bình quân tháng theo năm 1 + nhu cầubình quân tháng theo năm 2)/22.2.1.3 Kiểm tra kết quả dự báoSai số tuyệt đối bình quân (MAD)MAD =1n|sai số|(2.6)Tín hiệu dự báoTín hiệu dự báo =1MAD(sai số), cho phép (-4,4)2.2.2 Lý thuyết về hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRPPhần lý thuyết về MRP sẽ được sử dụng trong việc xác định sản lượng đặt hàng, thờigian giao hàng của nguồn nguyên liệu chính để sản xuất ximăng là clinke và xỉ.Những điểm tái đặt hàng (ROP) đƣợc sử dụng để hiệu chỉnh lƣợng hàng hóa trongkho chắc chắn đƣợc đặt hàng trở lại. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng tốt cho những hànghóa độc lập với nhu cầu, nhƣng khơng thích hợp cho những khoản mục hàng hóa phụthuộc vào nhu cầu. Những hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu đƣợc sắp xếp có trật tự trong13 GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNGHVTH: NGUYỄN TƢỜNG TRẬNnhững hóa đơn nguyên vật liệu và đƣợc quản lý bởi hệ thống MRP (Material RequirePlanning: hoạch định nhu cầu vật tƣ). Những hàng hóa này cần một lƣơng rất lớn.Cơng thức tính ROP rất đơn giản:ROP = nhu cầu trong suốt thời gian sản xuất chính + lƣợng tồn kho an toànKhi điểm cân bằng tồn kho xuống thấp đến điểm tái đặt hàng, một đơn hàng sẽđƣợc gửi đi với một kích cỡ lơ nào đó.2.2.2.1 Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế EOQMơ hình đƣợc Ford. W. Harris đề xuất năm 1915, nhƣng đến nay vẫn còn đƣợcsử dụng trong các doanh nghiệp.Hình 2.2 Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQCác giả định của mơ hình:-Nhu cầu vật tƣ trong một năm đƣợc biết trƣớc và ổn định;-Thời gian chờ hàng không thay đổi và đƣợc biết trƣớc;-Sự thiếu hụt dự trữ khơng xảy ra;-Tồn bộ số lƣợng đặt mua hàng đƣợc nhận cùng một lúc;-Không có chiết khấu theo số lƣợng.14

Tài liệu liên quan

  • Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng.DOC Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng.DOC
    • 71
    • 674
    • 5
  • Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng
    • 61
    • 404
    • 0
  • Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần phát triển xây dựng Hà Phú Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần phát triển xây dựng Hà Phú
    • 67
    • 379
    • 0
  • TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN
    • 37
    • 540
    • 1
  • Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần phát triển xây dựng Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần phát triển xây dựng
    • 67
    • 308
    • 0
  • Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp
    • 89
    • 745
    • 1
  • ’Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng’’ ’Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng’’
    • 60
    • 480
    • 0
  • Kế toán tiền lương  và các khoản trích  theo lương ở công ty cổ phần phát triển an phú Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần phát triển an phú
    • 26
    • 126
    • 0
  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM TOÁN A-C PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM TOÁN A-C
    • 9
    • 389
    • 1
  • Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu sông hồng Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu sông hồng
    • 71
    • 302
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.21 MB - 64 trang) - Lập kế hoạch sản xuất ximăng ở công ty cổ phần phát triển sài gòn sdc Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nhà Máy Xi Măng Sài Gòn Sdc