Lập Phương Trình Hóa Học Của Phản ứng Oxi Hóa Khử S + Hno3

Phương Trình Hoá Học một hình thức diễn tả phản ứng hoá học mà trong đó tên từng chất hoá học sẽ được thay bằng ký hiệu hoá học của chúng. Trong Phương Trình Hoá Học, chiều mũi tên thể hiện chiều của phản ứng xảy ra. Với các phản ứng một chiều, chúng ta sẽ thể hiện bằng mũi tên từ trái sang phải. Vì vậy, những chất nằm bên trái sẽ chất tham gia, và chất ở bên phải mũi tên sẽ là chất sản phẩm.

Nội dung chính Show
  • Chất trong Hoá Học là gì ?
  • Nguyên tử là gì ?
  • Lập phương trình hóa học c̠ủa̠ các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng e C + HNO3—->CO2+NO2+H2O S + HNO3 —–>H2SO4+NO2+H2
  • Lập phương trình hóa học c̠ủa̠ các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng e C + HNO3—->CO2+NO2+H2O S + HNO3 —–>H2SO4+NO2+H2
  • S ra SO2: Phản ứng của lưu huỳnh
  • 1. Phương trình S thể hiện tính khử
  • S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
  • 2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa S và HNO3
  • 3. Tính chất hóa học của lưu huỳnh
  • 3.1. Tác dụng với kim loại và hidro
  • 3.2. Tác dụng với phi kim và hợp chất
  • 4. Bài tập vận dụng liên quan
  • Video liên quan

Chất trong Hoá Học là gì ?

Các em hãy quan sát, tất cả những gì thấy được, kể cả cơ thể bản thân mỗi chúng ta đều là những vật thể. Có những vật thể tự nhiên như ngừoi, động vật, cây cỏ, sông suối, đất... là những vật thể nhân tạo.

Các vật thể tư nhiên gồm có một số chất khác nhau. Còn các vật thể nhân tạo được tạo thành từ các vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Thí dụ: Nhôm, chất dẻo, thuỷ tinh,...

Mỗi chất có những tính chất nhất định: trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí) màu, mùi, vị. Tính tạn hay không tan trong nước... Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện...

Còn khả năng biến đổi thành chất khác, thí dụ, khả năng bị phân huỷ, tính chạy được... là những tính chất hoá học.

Nguyên tử là gì ?

Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện gọi là nguyên tử. Có hàng chục triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên 100 loại nguyên tử.

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vò tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm

Cập Nhật 2022-05-10 10:53:00am

Top 1 ✅ Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng e C + HNO3—->CO2+NO2+H2O S + HNO3 —–>H2SO4+NO2+H2 nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-12-27 07:25:25 cùng với các chủ đề liên quan khác

Lập phương trình hóa học c̠ủa̠ các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng e C + HNO3—->CO2+NO2+H2O S + HNO3 —–>H2SO4+NO2+H2

Hỏi:

Lập phương trình hóa học c̠ủa̠ các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng e C + HNO3—->CO2+NO2+H2O S + HNO3 —–>H2SO4+NO2+H2

Lập phương trình hóa học c̠ủa̠ các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng e C + HNO3—->CO2+NO2+H2O

S + HNO3 —–>H2SO4+NO2+H2O

Đáp:

huongtram:

1)

Quá trình cho e:

\(C\xrightarrow{{}}{C^{ + 4}} + 4e{\text{  x1}}\)

Quá trình nhận e:

\({N^{ + 5}} + e\xrightarrow{{}}{N^{ + 4}}{\text{   x4}}\)

Cân bằng:

\(C + 4HN{O_3}\xrightarrow{{}}C{O_2} + 4N{O_2} + 2{H_2}O\)

2)

Quá trình cho e:

\(S\xrightarrow{{}}{S^{ + 6}} + 6e{\text{  x1}}\)

Quá trình nhận e:

\({N^{ + 5}} + e\xrightarrow{{}}{N^{ + 4}}{\text{   x6}}\)

Cân bằng:

\(S + 6HN{O_3}\xrightarrow{{}}{H_2}S{O_4} + 6N{O_2} + 2{H_2}O\)

huongtram:

1)

Quá trình cho e:

\(C\xrightarrow{{}}{C^{ + 4}} + 4e{\text{  x1}}\)

Quá trình nhận e:

\({N^{ + 5}} + e\xrightarrow{{}}{N^{ + 4}}{\text{   x4}}\)

Cân bằng:

\(C + 4HN{O_3}\xrightarrow{{}}C{O_2} + 4N{O_2} + 2{H_2}O\)

2)

Quá trình cho e:

\(S\xrightarrow{{}}{S^{ + 6}} + 6e{\text{  x1}}\)

Quá trình nhận e:

\({N^{ + 5}} + e\xrightarrow{{}}{N^{ + 4}}{\text{   x6}}\)

Cân bằng:

\(S + 6HN{O_3}\xrightarrow{{}}{H_2}S{O_4} + 6N{O_2} + 2{H_2}O\)

huongtram:

1)

Quá trình cho e:

\(C\xrightarrow{{}}{C^{ + 4}} + 4e{\text{  x1}}\)

Quá trình nhận e:

\({N^{ + 5}} + e\xrightarrow{{}}{N^{ + 4}}{\text{   x4}}\)

Cân bằng:

\(C + 4HN{O_3}\xrightarrow{{}}C{O_2} + 4N{O_2} + 2{H_2}O\)

2)

Quá trình cho e:

\(S\xrightarrow{{}}{S^{ + 6}} + 6e{\text{  x1}}\)

Quá trình nhận e:

\({N^{ + 5}} + e\xrightarrow{{}}{N^{ + 4}}{\text{   x6}}\)

Cân bằng:

\(S + 6HN{O_3}\xrightarrow{{}}{H_2}S{O_4} + 6N{O_2} + 2{H_2}O\)

Lập phương trình hóa học c̠ủa̠ các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng e C + HNO3—->CO2+NO2+H2O S + HNO3 —–>H2SO4+NO2+H2

Xem thêm : ...

Vừa rồi, cây-đa.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng e C + HNO3—->CO2+NO2+H2O S + HNO3 —–>H2SO4+NO2+H2 nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng e C + HNO3—->CO2+NO2+H2O S + HNO3 —–>H2SO4+NO2+H2 nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng e C + HNO3—->CO2+NO2+H2O S + HNO3 —–>H2SO4+NO2+H2 nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng cây-đa.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng e C + HNO3—->CO2+NO2+H2O S + HNO3 —–>H2SO4+NO2+H2 nam 2022 bạn nhé.

a. S0 -> S+6 + 6e    x1

   N+5 + 1e->N+4   x6

S + 6HNO3 ----> H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

b, Cu0->Cu+2+2e  x3

   S+6+6e ->S0      x1

3Cu + 4H2SO4 ----> 3CuSO4 +S + 4H2O

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

S ra SO2: Phản ứng của lưu huỳnh

  • 1. Phương trình S thể hiện tính khử
    • S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
  • 2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa S và HNO3
  • 3. Tính chất hóa học của lưu huỳnh
    • 3.1. Tác dụng với kim loại và hidro
    • 3.2. Tác dụng với phi kim và hợp chất
  • 4. Bài tập vận dụng liên quan

S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O được VnDoc biên soạn là phương trình phản ứng oxi hóa khử, ở phương trình này lưu huỳnh đóng vai trò là chất khử. Hy vọng với phản ứng này sẽ giúp bạn đọc viết và cân bằng chính xác, cũng như vận dụng tốt vào các dạng bài tập liên quan. Từ đó học tốt môn Hóa học hơn. Mời các bạn xem chi tiết phản ứng dưới đây.

1. Phương trình S thể hiện tính khử

S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

S thể hiện tính khử khi tác dụng có tính oxi hóa mạnh

2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa S và HNO3

Nhiệt độ, HNO3 đặc

3. Tính chất hóa học của lưu huỳnh

3.1. Tác dụng với kim loại và hidro

S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hidro.

  • Tác dụng với hiđro:

H2 + S → H2S (350oC)

  • Tác dụng với kim loại (có to, tạo sản phẩm có số oxh thấp của kim loại).

Fe + S FeS

Zn + S ZnS

Hg + S HgS

(Thủy phân sunfua, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg)

Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (màu đen); MnS (màu hồng); CdS (màu vàng) → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.

- Muối sunfua được chia thành 3 loại:

+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.

+ Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS, ...

+ Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S, ...

3.2. Tác dụng với phi kim và hợp chất

S thể hiện tính khử khi tác dụng với 1 số phi kim và 1 số hợp chất có tính oxi hóa.

  • Tác dụng với oxi:

S + O2 SO2

S + F2 SF6

  • Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

S + H2SO4 đặc 3SO2 + 2H2O

S + 4HNO3 đặc 2H2O + 4NO2 + SO2

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh

A. chất rắn màu vàng, giòn

B. không tan trong nước

C. có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước

D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 2.Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là

A. vôi sống.

B. cát.

C. muối ăn.

D. lưu huỳnh.

Xem đáp án

Đáp án D

Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ngay tại điều kiện thường:

Hg + S → HgS ↓

Do đó khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là lưu huỳnh.

Câu 3. Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 6,72

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình hóa học

Mg + S MgS

nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol);

nS = 9,6/32 = 0,3 (mol)

Xét tỉ lệ số mol ⇒ S dư; lượng chất các chất trong bài tính theo số mol của Mg

nMg = nMgS = 0,2 (mol)

Phương trình hóa học

MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑

⇒ V = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)

Câu 4. Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là

A. 5,6 gam.

B. 11,2 gam.

C. 2,8 gam.

D. 8,4 gam.

Xem đáp án

Đáp án A

nS = 12,8/32 = 0,4 (mol)

⇒ mhh = mFe + mAl

Bảo toàn electron: 2nFe+ 3nAl = 2nS

⇒ 56nFe + 27nAl = 11 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,4)

⇒ nFe = 0,1 nAl = 0,2) ⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam)

Câu 5.Đun nóng 9,6 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B. Xác định khối lượng mol khí B

A. 9

B. 13

C. 26

D. 5

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình hóa học

Mg + S → MgS

MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

nMg = 0,4 (mol); nS = 0,3 (mol)

nH2S = nMgS = nS = 0,3 mol;

nH2 = nMg (dư) = 0,4 – 0,3 = 0,1 (mol)

=> MY = (0,3.34 + 0,1.2)/(0,3 + 0,1) = 26

Câu 6. Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH xM. Tính a biết sau phản ứng chỉ thu được muối trung hòa.

A. 0,75M

B. 1,5M

C. 0,5M

D. 0,25M

Xem đáp án

Đáp án A

Vì đề cho chỉ tạo muối trung hòa nên chỉ xảy ra phản ứng

SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O

0,15 → 0,3

nSO2 = 0,15 mol ,

VKOH = 200 ml = 0,2 lít

→ a = CMKOH = 0,15/0,2 = 0,75M

Câu 7. Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 xM thu được 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa nữa. Tính x

A. 0,75M

B. 1,5M

C. 0,5M

D. 0,25M

Xem đáp án

Đáp án A

Thêm NaOH lại thu thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch tồn tại muối Ca(HSO3)2, mà vẫn có kết tủa

→ tồn tại 2 muối

n↓(1) = 21,7/217 = 0,1 mol

n↓(2) = 10,85/217 = 0,05 mol

Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 ↓+ H2O

0,1 0,1

Ca(OH)2 + 2SO2 → Ca(HSO3)2

0,05 ← 0,05

Ca(HSO3)2 + 2NaOH → CaSO3 ↓ + Na2SO3 + 2H2O

0,05 ← 0,05

nCa(OH)2 = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol → a = = 0,75M

Cách 2: ∑n↓ = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol

Ca(OH)2 → CaSO3

0,15 ← 0,15

→ a = 0,15/0,2 = 0,75M

Câu 8.Đung nóng 9,75 gam kali với một phi kim X dư thu được 13,75 gam muối. Hỏi X là phi kim nào sau đây?

A. Cl

B. Br

C. S

D. N

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 9. Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?

A. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.

C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.

D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu không đúng là: Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.

Vì S phản ứng với oxi thể hiện tính khử: S + O2 → SO2 (nhiệt độ)

Câu 10. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là

A. 1 : 2

B. 1 : 3

C .3 : 1

D. 2 : 1

Xem đáp án

Đáp án D

S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O

S là chất khử, H2SO4 là chất oxi hóa

=> tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là 2 : 1

Câu 11. Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách

A. Nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân.

B. Nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân.

C. Rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân.

D. Rắc bột photpho lên giọt thủy ngân.

Xem đáp án

Đáp án C

Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân.

>> Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

  • S + H2SO4 → SO2 + H2O
  • SO2 + Na2O → Na2SO3
  • SO2 + KOH → K2SO3 + H2O
  • SO2 + H2S → S + H2O
  • SO2 + NaH → H2S + Na2SO4
  • SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4
  • SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4

....................................

Trên đây VnDoc đã giới thiệu S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Từ khóa » Cân Bằng Phản ứng Oxi Hóa Khử S+hno3