Lấy Ba Ví Dụ Về Việc Cần Tăng, Giảm áp Suất Giúp Mình Với - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
1 tháng 6 2019 lúc 7:46

Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 1 tháng 6 2019 lúc 7:47

- Từ công thức:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Sách Giáo Khoa
  • Câu C4
SGK trang 27 17 tháng 4 2017 lúc 12:54

Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Bài 7. Áp suất 5 1 Khách Gửi Hủy nguyễn huy hoàng nguyễn huy hoàng 17 tháng 4 2017 lúc 18:09

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Oanh Trịnh Thị Oanh Trịnh Thị 26 tháng 10 2017 lúc 13:10

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.hihihihihihi

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy trần thanh thảo trần thanh thảo 9 tháng 12 2017 lúc 15:51

giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép và giảm áp lực

vd: khi bị dẫm lên chân bởi người đi dày cao gót thường rất đâu nhưng nếu người đó đi chân đất sẽ bớt đau hơn phải ko nào ?! :)

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời nhan nguyen
  • nhan nguyen
17 tháng 12 2020 lúc 18:00 Nêu ví dụ về việc làm tăng giảm áp suất trong thực tế? Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Bài 7. Áp suất 1 1 Khách Gửi Hủy Trần Tiến Đạt Trần Tiến Đạt 17 tháng 12 2020 lúc 19:56

Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

Mà nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh Lệ
  • Câu hỏi
SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 66 21 tháng 7 2023 lúc 20:34

Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.

Xem chi tiết Lớp 8 Khoa học tự nhiên Bài 15: Áp suất trên một bề mặt 1 0 Khách Gửi Hủy Thanh An Thanh An 4 tháng 9 2023 lúc 13:23

Tham khảo!

Ví dụ cách làm tăng áp suất

- Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó người ta làm cho đầu đinh nhọn (giảm diện tích bị ép)

- Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất để tăng áp suất.

- Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn -> giảm diện tích bị ép nên áp suất tăng.

Ví dụ cách làm giảm áp suất

- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

- Kéo bánh xe đi trên mặt đất mềm không bị lún là tăng diện tích mặt bị ép.

- Xe tăng dùng xích có bản rộng để giảm áp suất

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh Lệ
  • Vận dụng
SGK Cánh diều - Trang 84 23 tháng 7 2023 lúc 16:57

Tìm ví dụ trong thực tế về những trường hợp cần tăng hoặc giảm áp suất và giải thích cách làm tăng hay giảm áp suất trong những trường hợp đó.

Xem chi tiết Lớp 8 Khoa học tự nhiên Bài 16: Áp suất 1 0 Khách Gửi Hủy Đào Tùng Dương Đào Tùng Dương 14 tháng 8 2023 lúc 7:42

Tham khảo :

- Ví dụ các trường hợp cần tăng áp suất:

+ Ngày tết bố mẹ em hay xếp bánh chưng ra mặt bàn và dùng vật nặng đè lên làm tăng áp lực lên bánh, tạo áp suất lớn ép cho bánh ráo nước, dền ngon hơn.

+ Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường vì khi đóng mũi đinh vào tường sẽ làm giảm diện tích mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên tường giúp đinh xuyên vào tường được dễ hơn.

- Ví dụ các trường hợp cần giảm áp suất:

+ Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để tăng diện tích mặt ép nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.

+ Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm, người đỡ đau lưng hơn khi nằm trên phản gỗ vì đệm mút dễ biến dạng làm tăng diện tích tiếp xúc giúp giảm áp suất tác dụng lên thân người.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Linh
  • Nguyễn Linh
8 tháng 12 2021 lúc 19:07

Nêu nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất và lấy ví dụ thực tế minh họa?

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Bài 7. Áp suất 2 2 Khách Gửi Hủy S - Sakura Vietnam S - Sakura Vietnam 8 tháng 12 2021 lúc 19:12

TK:

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lihnn_xj Lihnn_xj CTV 8 tháng 12 2021 lúc 19:16

* Nguyên tắc:

- Tăng áp suất: 

1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực

- Giảm áp suất:

1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))

- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.

- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Chinh Phạm Thị
  • Chinh Phạm Thị
12 tháng 12 2021 lúc 9:42

Để tăng giảm áp suất cần phải dựa trên nghuyên tắc nào nêu ví dụ

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI ๖ۣۜHả๖ۣۜI 12 tháng 12 2021 lúc 9:43

Tham khảo

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Ari chan
  • Ari chan
6 tháng 1 2022 lúc 19:58

lấy ví dụ về tăng áp suất của chất rắn trong đời sống

 

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Kudo Shinichi Kudo Shinichi 6 tháng 1 2022 lúc 19:59

Rất rất nhiều ta có thể bất cứ đâu trong đòi sống bạn tự tìm nhs

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Xuân Nhã Thi
  • Nguyễn Xuân Nhã Thi
24 tháng 8 2017 lúc 21:52

Lấy ba ví dụ về việc cần tăng, giảm áp suất

Giúp mình với hiu

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Bài 7. Áp suất 1 0 Khách Gửi Hủy Soai Ti Hoc Duong Soai Ti Hoc Duong 26 tháng 10 2017 lúc 19:34

Cần câu cá đc mài nhọn. Khi jk học ko dc mang đày cao gót. Khi mới trang xi măng phải để ván len lót pn tụ đua ra tang hay dảm nha hjh

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy ✎﹏¡ αℳ ℳ¡ท☡⁀ᶦᵈᵒᶫ
  • ✎﹏¡ αℳ ℳ¡ท☡⁀ᶦᵈᵒᶫ
3 tháng 1 2022 lúc 23:20

*Lưu ý : Mỗi ý gạch đầu dòng nêu 3 ví dụ, giúp em lấy đúng 3 ví dụ ạ*Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về :- Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )- Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 1 Khách Gửi Hủy Minh Hồng Minh Hồng 3 tháng 1 2022 lúc 23:21

Tham khảo

- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.

- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Cách Làm Giảm áp Suất Cho Ví Dụ