Lấy Các Ví Dụ Về đặc Tính Nổi Trội Của Các Cấp độ Tổ Chức Sống?
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Anh Khoa 26 tháng 9 2021 lúc 21:59Lấy các ví dụ về đặc tính nổi trội của các cấp độ tổ chức sống?
Lớp 10 Sinh học Những câu hỏi liên quan- Kiều Đông Du
Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Nêu một số ví dụ.
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 23 tháng 5 2017 lúc 14:36- Đặc tính nổi trội của các cấp độ tổ chức sống:
+ Có sự chuyển hóa vật chất và năng lượng: Động vật sử dụng thực vật làm thức ăn, như vậy năng lượng từ các liên kết cấu tạo nên cơ thể thực vật sẽ được biến đổi để trở thành năng lượng duy trì hoạt động sống của động vật.
+ Sinh trưởng và phát triển: Ví dụ: khi cây sinh trưởng, thân cây to ra, dài ra, lúc này sẽ phát triển thêm lá, hoa,…
+ Sinh sản: các cơ thể sống cần sinh sản để duy trì giống loài.
+ Tiến hóa thích nghi với môi trường sống. Ví dụ: cá voi và sư tử đều thuộc lớp thú. Chúng đều có tim 4 ngăn, sinh con và nuôi con bằng sữa. Tuy nhiên cá voi có cơ thể thuôn dài, mắt kém phát triển, hai chi trước biến thành vây bơi, không có lông mao,… còn sư tử thì có thị giác phát triển, 4 chi khỏe mạnh, có lông mao,…
+ Cảm ứng: ví dụ: các loài hoa nở vào những thời điểm khác nhau trong ngày, trong năm là nhờ sự cảm nhận vào nhiệt độ, chu kì quang.
+ Khả năng tự điều chỉnh. Ví dụ: khi môi trường sống không cung cấp đủ thức ăn, nơi ở thì các đàn động vật có xu hướng di cư hoặc phân đàn. Ở các cây cao, phần cành lá phía dưới thấp không lấy được ánh sáng thì sẽ có xu hướng tự chết để giảm thoát hơi nước qua lá.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Câu 2
Câu 2: Đặc tính nổi trội của các cấp độ tổ chức sống là gì? Nêu một số ví dụ.
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 1: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống 3 0 Gửi Hủy Lưu Hạ Vy 19 tháng 4 2017 lúc 19:48Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng tổ chức sống cấp trên. Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp hơn mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức cấp thấp hơn không có được. Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành. Những đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống như: trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản... Ví dụ: Từng tế bào thần kinh chỉ có khả năng dẫn truyền xung thần kinh , tập hợp của 1012 tế bào thần kinh tạo nên bộ não của con người với 1025 đường liên hệ giữa chúng, đã làm cho con người có được trí thông minh và trạng thái tình cảm mà ở mức độ từng tế bào không thể có được.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Quang Duy 19 tháng 4 2017 lúc 19:49Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng tổ chức sống cấp trên. Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp hơn mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức cấp thấp hơn không có được. Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành. Những đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống như: trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản... Ví dụ: Từng tế bào thần kinh chỉ có khả năng dẫn truyền xung thần kinh , tập hợp của 1012 tế bào thần kinh tạo nên bộ não của con người với 1025 đường liên hệ giữa chúng, đã làm cho con người có được trí thông minh và trạng thái tình cảm mà ở mức độ từng tế bào không thể có được.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Huệ 9 tháng 9 2019 lúc 22:57Đặc tính nổi trội của các cấp độ tổ chức sống:
+ Có sự chuyển hóa vật chất và năng lượng: Động vật sử dụng thực vật làm thức ăn, như vậy năng lượng từ các liên kết cấu tạo nên cơ thể thực vật sẽ được biến đổi để trở thành năng lượng duy trì hoạt động sống của động vật.
+ Sinh trưởng và phát triển: Ví dụ: khi cây sinh trưởng, thân cây to ra, dài ra, lúc này sẽ phát triển thêm lá, hoa,…
+ Sinh sản: các cơ thể sống cần sinh sản để duy trì giống loài.
+ Tiến hóa thích nghi với môi trường sống. Ví dụ: cá voi và sư tử đều thuộc lớp thú. Chúng đều có tim 4 ngăn, sinh con và nuôi con bằng sữa. Tuy nhiên cá voi có cơ thể thuôn dài, mắt kém phát triển, hai chi trước biến thành vây bơi, không có lông mao,… còn sư tử thì có thị giác phát triển, 4 chi khỏe mạnh, có lông mao,…
+ Cảm ứng: ví dụ: các loài hoa nở vào những thời điểm khác nhau trong ngày, trong năm là nhờ sự cảm nhận vào nhiệt độ, chu kì quang.
+ Khả năng tự điều chỉnh. Ví dụ: khi môi trường sống không cung cấp đủ thức ăn, nơi ở thì các đàn động vật có xu hướng di cư hoặc phân đàn. Ở các cây cao, phần cành lá phía dưới thấp không lấy được ánh sáng thì sẽ có xu hướng tự chết để giảm thoát hơi nước qua lá.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- trương văn cường
a. giup e vs a
Lấy 1 ví dụ minh họa cho mỗi nhận định sau:
- Tổ chức sống cấp trên có đặc điểm nổi trội so với tổ chức sống cấp dưới
- Tổ chức sống là một hệ thống mở và có khả năng tự điều chỉnh
b. Một con robot cũng có khả năng di chuyển, tương tác với môi trường xung quanh thậm chí trả lời các câu hỏi và đưa ra lời khuyên hữu ích cho các bác sĩ trong việc điều trị bệnh. Nêu những điểm giống và khác của con robot so với các sinh vật sống.
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống 1 0 Gửi Hủy ひまわり(In my personal... 7 tháng 10 2023 lúc 22:51- Tổ chức sống cấp trên có đặc điểm nổi trội so với tổ chức sống cấp dưới: Tế bào so với cơ quan. Cơ quan được cấu tạo từ nhiều mô, mà các mô được cấu tạo từ nhiều tế bào.
- Tổ chức sống là một hệ thống mở và có khả năng tự điều chỉnh: Sự điều hòa thân nhiệt của cơ thể.
- Điểm giống với sinh vật sống của robot là có khả năng di chuyển, tương tác với môi trường xung quanh. Khác là tất cả đặc điểm như khả năng di chuyển và tương tác với môi trường của robot là do con người tạo phần mềm lập trình sẵn, lưu vào bộ nhớ. Ngoài ra, robot không thể tự sinh trưởng, sinh sản, chuyển hóa vật chất và năng lượng như vật sống.
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy- Bùi Thị Phương Anh
Lấy ví dụ cụ thể minh họa cho từng đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống 1 0 Gửi Hủy Minh Hiếu 8 tháng 9 2021 lúc 19:13Đặc điểm chung và vai trò cuả các cấp tổ chức sống:
+ Có sự chuyển hóa vật chất và năng lượng: Động vật sử dụng thực vật làm thức ăn, như vậy năng lượng từ các liên kết cấu tạo nên cơ thể thực vật sẽ được biến đổi để trở thành năng lượng duy trì hoạt động sống của động vật.
+ Sinh trưởng và phát triển: Ví dụ: khi cây sinh trưởng, thân cây to ra, dài ra, lúc này sẽ phát triển thêm lá, hoa,…
+ Sinh sản: các cơ thể sống cần sinh sản để duy trì giống loài.
+ Tiến hóa thích nghi với môi trường sống. Ví dụ: cá voi và sư tử đều thuộc lớp thú. Chúng đều có tim 4 ngăn, sinh con và nuôi con bằng sữa. Tuy nhiên cá voi có cơ thể thuôn dài, mắt kém phát triển, hai chi trước biến thành vây bơi, không có lông mao,… còn sư tử thì có thị giác phát triển, 4 chi khỏe mạnh, có lông mao,…
+ Cảm ứng: ví dụ: các loài hoa nở vào những thời điểm khác nhau trong ngày, trong năm là nhờ sự cảm nhận vào nhiệt độ, chu kì quang.
+ Khả năng tự điều chỉnh. Ví dụ: khi môi trường sống không cung cấp đủ thức ăn, nơi ở thì các đàn động vật có xu hướng di cư hoặc phân đàn. Ở các cây cao, phần cành lá phía dưới thấp không lấy được ánh sáng thì sẽ có xu hướng tự chết để giảm thoát hơi nước qua lá.
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- 29-10A1 Lâm Gia Thành
Em có thể lấy ví dụ minh họa cho mỗi đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống ?
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 1: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống 1 1 Gửi Hủy nthv_. 16 tháng 9 2021 lúc 21:16Tham khảo:
- Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc : tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.
- Là những hệ thống mở và tự điều chỉnh : có sự trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài, có khả năng tự kiểm soát và cân bằng hoá hệ thống trước những thay đổi của điều kiện ngoại cảnh.
- Liên tục tiến hoá : sinh giới liên tục sinh sôi, nảy nở và không ngừng tiến hoá tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại gói gọn trong sự hài hoà và thống nhất.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- minh trần
- Tổ chức sống cấp trên mang ............... của tổ chức sống cấp dưới và đặc tính nổi trội mà cấp dưới không có.
- Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống: chuyển hóa ................. và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và...................., cảm ứng, khả năng tự ....................., khả năng tiến hóa và thích nghi.
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống 0 0 Gửi Hủy- Câu hỏi 2
Cấp độ tổ chức sống là gì? Nêu ví dụ cho mỗi cấp độ tổ chức sống.
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 3. Giới thiệu chung về các cấp độ tổ chức của... 1 0 Gửi Hủy GV Nguyễn Trần Thành Đạt Giáo viên 8 tháng 11 2023 lúc 21:57- Khái niệm: Cấp độ tổ chức sống là vị trí của một tổ chức sống trong thế giới sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó.
- Ví dụ cho mỗi cấp độ tổ chức sống:
+ Phân tử: protein, DNA, carbohydrate, lipid,…
+ Bào quan: ti thể, nhân, bộ máy Golgi, ribosome,…
+ Tế bào: tế bào tim, tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào hồng cầu,…
+ Mô: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.
+ Cơ quan: tim, gan, phổi, thận, não bộ,…
+ Hệ cơ quan: hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ hô hấp, hệ thần kinh,…
+ Cơ thể: cơ thể con hổ
+ Quần thể: quần thể hổ
+ Quần xã – hệ sinh thái: hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- ngcothuytien12
Trình bày các cấp độ tổ chức của cơ thể?Lấy ví dụ minh họa
Giúp mình với,please
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 1 1 Gửi Hủy Phongg 9 tháng 12 2023 lúc 15:22Các cấp tổ chức: Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thểVD:
+ Tế bào: tế bào tim, tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào hồng cầu,…
+ Mô: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.
+ Cơ quan: tim, gan, phổi, thận, não bộ,…
+ Hệ cơ quan: hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ hô hấp, hệ thần kinh,…
+ Cơ thể: cơ thể con người
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Quỳnh hân
Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể đa bào cho ví dụ về mỗi cấp độ đối với động vật và thực vật
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Xuân Thành 2 tháng 1 lúc 8:261. Từ tế bào đến mô
Mô là tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định.
- Mô thực vật: Mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản.
- Mô động vật: Mô cơ, mô thần kinh, mô liên kết, mô biểu bì.
2. Từ mô đến cơ quan
Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể.
- Cơ quan ở thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
- Cơ quan ở động vật: Dạ dày, ruột gan, tim, phổi, mắt, mũi, miệng,…
3. Từ cơ quan đến cơ thể
- Hệ cơ quan là tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định.
+ Thực vật: Hệ chồi, hệ rễ.
+ Động vật: Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp,…
- Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều cơ quan và hệ cơ quan hoạt động thống nhất, nhịp nhàng để thực hiện chức năng sống.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » đặc Tính Nổi Trội Là Gì Lấy Ví Dụ Minh Họa
-
Đặc Tính Nổi Trội Của Các Cấp Tổ Chức Sống Là Gì? Nêu Một Số Ví Dụ
-
Hỏi - Đặc Tính Nổi Trội Là Gì? Nêu Một Số Ví Dụ?
-
Bài 2 Trang 9 SGK Sinh Học 10
-
Giải Bài 2 Trang 9 SGK Sinh 10 | Đặc Tính Nổi Trội Của Các Cấp Tổ Chức ...
-
[CHUẨN NHẤT] Đặc Tính Nổi Trội Là Gì? - Toploigiai
-
Đặc Tính Nổi Trội Của Các Cấp Tổ Chức Sống Là Gì? - Tech12h
-
Đặc Tính Nổi Trội Của Các Cấp Tổ Chức Sống Là Gì Nêu Một Số Ví ...
-
Bài 1: Các Cấp Tổ Chức Của Thế Giới Sống
-
Ví Dụ Về đặc Tính Nổi Trội Và Nguyên Tắc Thứ Bậc Lưu ý: Khác Trong SGK
-
Giải Bài Tập Sinh Học 10 - Bài 1: Các Cấp Tổ Chức Của Thế Giới Sống
-
Đặc Tính Nổi Trội Của Các Cấp Tổ Chức Sống Là Gì? Nêu Một Số Ví Dụ
-
Bài 2 Trang 9 SGK Sinh Học 10. Đặc Tính Nổi Trội Của Các Cấp Tổ Chức ...
-
Sinh Học – Wikipedia Tiếng Việt