Lấy Một Ví Dụ Về Ròng Rọc Có Trong Các Vật Dụng Và Các Thiết Bị Thông ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Hoàng Thanh Hà
Lấy một ví dụ về ròng rọc có trong các vật dụng và các thiết bị thông thường
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 11 0 Gửi Hủy Sky SơnTùng 11 tháng 3 2016 lúc 19:11+Máy tời ở công trường xây dựng + Ròng rọc gầu nước giếng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Đỗ Phan Quỳnh Anh 11 tháng 3 2016 lúc 19:10trong việc xây nhà
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy quynhvinhtieuhoc Dũng 13 tháng 3 2016 lúc 19:57+Đòn bẫy
+Ròng rọc kéo (khi xây nhà 2 tầng)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Đinh Hồ Đăng Dương
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thôngthường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc tanên làm thế nào?Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vìnhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơnkhi rót vào cốc thủy tinh mỏng?Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
Giúp mình với sắp thi rồi
ai nhanh mình cho năm tick nha!!!!
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Như Quảng 9 tháng 4 2020 lúc 12:39Câu 1:Dùng ròng rọc có lợi gì?Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?Câu 2:Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.Câu 3: Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?Câu 4: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?Câu 5:Trong các chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân, khí oxy, khí hiđrô chất nào nở vì nhiệt giống nhau, chất nào nở vì nhiệt khác nhau?Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.Câu 6: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi ta nên mở nút bằng cách nào? Vì sao lại làm như vậy?Câu 7: Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng bình cầu?Câu 8: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để tránh hiện tượng vỡ cốc như trên?Câu 9:Tại sao các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng?Câu 10:Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?Câu 1:a) Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kéo.bLấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc ròng rọc kéo gầu nước giếng)- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng.Câu 2:a) Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ.b) Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .Câu 4: - Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.Câu 5: Chất nở vì nhiệt giống nhau là chất khí oxy, khí hiđrô, chất nở vì nhiệt khác nhau là chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân.Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy •๖ۣۜ长υɀ༄ 13 tháng 4 2020 lúc 8:51Câu 7:
-Lấy ví dụ về ròng rọc được sử dụng trong đời sống:
+Máy tời ở công trường xây dựng
+ Ròng rọc gầu nước giếng
- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì phải dùng cả ròng rọc động và ròng rọc cố định. Bộ máy kết hợp giữa hai loại ròng rọc đó được gọi là pa-lăng.
Câu 8:
1. Thể lỏng :
Đóng chai nước ngọt thật đầy :
Khi để nước ngọt trong chai ngoài trời nắng, nước trong chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng và dâng lên gặp nút chai cản trở gây ra lực lớn làm bật nút chai.
Cách khắc phục : Đóng chai nước ngọt vừa phải, không đầy.
2. Thể rắn :
Giữa các thanh ray không có khe hở :
Khi trời nóng, các thanh ray sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp các thanh khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray.
Cách khắc phục : Giữa các thanh ray để khe hở.
3. Thể khí :
Bơm bánh xe đạp quá căng :
Vào mùa hè, không khí trong bánh xe sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng gặp ruột bánh xe cản trở gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.
Cách khắc phục : Bơm bánh xe đạp vừa phải, không bơm quá căng.
Câu 9:
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Câu 10:
Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển
Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Hà Chi Nguyễn
dùng ròng rọc cố định đưa vật lên cao có lợi gì ?dùng ròng rọc động đưa vật nặng lên cao có lợi gì?Tìm 2 ví dụ về sử dụng ròng rọc trong đời sống và trong kĩ thuật
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 16. Ròng rọc 1 1 Gửi Hủy phạm khánh linh 1 tháng 5 2021 lúc 11:10
– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)
– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trần H khánh my
Lấy VD về đòn bẩy, ròng rọc có trong vật dụng thiết bị trong cuộc sống
Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Nguyễn Như Ngọc
cho ví dụ về ròng rọc động và ròng rọc cố định các bn nhớ ghi riêng ra nha
Ví dụ : Ròng rọc cố định:
Ví dụ : Ròng rọc động :
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 3 0 Gửi Hủy agelina jolie 7 tháng 5 2016 lúc 15:00nhớ tick nhé !
ròng rọ động : ròng rọc kéo nước từ giếng lên
ròng rọc cố định : thả dây có gáo nước xuống giếng để lấy nước
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy agelina jolie 7 tháng 5 2016 lúc 14:47dễ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Như Ngọc 7 tháng 5 2016 lúc 14:50dễ thì trả lời dùm đi . mơn nhiều
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- ᴵᴬᴹɴɢᴜʏễɴ●ɴɢọᴄ●ʜùɴɢッ
Đòn bẩy là gì?
Cách xác định các điểm tựa O, điểm O1, điểm O2 của đòn bẩy?
Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?
Trình bày khái niệm ròng rọc cố định, ròng rọc động
Lấy ví dụ trong cuộc sống có sử dụng ròng rọc cố định, sử dụng ròng rọc động?
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Sad boy 29 tháng 6 2021 lúc 20:58THAM KHẢO
câu 1
Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.
câu 2
– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n
– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.
Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.
Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.
câu 3
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F
Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,...
câu 4
VD về ròng rọc cố định:
- kéo cột cờ
- kéo 1 thùng nước từ dưới lên
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
VD về ròng rọc động:
- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)
Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật
Đúng 4 Bình luận (2) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Trong xây dựng để nâng vật nặng lên cao người ta thường dùng một ròng rọc cố định hoặc một hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động (gọi là palăng), như hình 14.4. Phát biểu nào dưới đây không đúng về tác dụng của ròng rọc?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm giảm lực nâng vật đi một nửa.
B. Ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật.
C. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và một ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 2 lần.
D. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 4 lần
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 24 tháng 7 2018 lúc 3:02
Chọn A
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đặng Quốc Đạt
a. Dòng điện chạy qua các vật dẫn đều có chung tác dụng gì? Lấy 1 ví dụ về tác dụng đó là có ích, 1 ví dụ về tác dụng đó là vô ích ?
b. Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Nam châm điện được sử dụng trong những thiết bị nào mà em biết?
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 2 1 Gửi Hủy npclxh 29 tháng 3 2022 lúc 21:26giải theo công thức là ra
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lôi Thiên Cách 29 tháng 3 2022 lúc 22:07a) dọng điện chạy qua các vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao sẽ phát sáng
VD t/d có ích: nồi cơm điện, bàn là, bóng đèn dây tóc,...
VD t/D vô ích: máy bơm nước, quạt,...
b) Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Những thiết bị sẽ nam châm điện: lên mạng nha:) hoặc đợi tí mik lên mạng tìm:)
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Đinh Hồ Đăng Dương
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trảlời đúng:A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng làA. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhauB. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhauC. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?A. Khối lượng của vật tăng.B. Khối lượng riêng của vật tăng.C. Thể tích của vật tăng.D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăngCâu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thôngthường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc tanên làm thế nào?Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vìnhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơnkhi rót vào cốc thủy tinh mỏng?Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Đinh Hồ Đăng Dương 8 tháng 4 2020 lúc 10:39giúp mình nha. cảm ơn
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Nhiệm vụ 2
Kết nối máy tính với các thiết bị thông dụng. Nhiều thiết bị số có thể kết nối với máy tính, trở thành thiết bị ngoại vi trong một phiên làm việc và ngắt kết nối khi xong việc. Điện thoại thông minh, máy in, máy chiếu,…là các ví dụ. Có thể kết nối thiết bị ngoại vi với máy tính qua cáp kết nối (kết nối có dây) hoặc qua bluetooth, quan wifi (kết nối không dây). Có những thiết bị số có thể kết nối với máy tính bằng cả hai cách (có dây và không dây) tuỳ ý người sử dụng. Kết nối có dây dễ thực hiện vì thường sử dụng dây cáp với hai đầu cắm phù hợp để cắm vào cổng trên thiết bị và cổng trên máy tính. Kết nối bluetooth bằng phương thức ghép đôi phải thao tác hướng dẫn từng bước được hiển thị trên máy tính và trên thiết bị. Nhiệm vụ thực hành này sử dụng hai thiết bị thường dùng là máy in và điện thoại thông minh, thực hiện một số kết nối có dây và một số kết nối không dây.
a. Kết nối máy tính với máy in
b. Kết nối máy tính với điện thoại thông minh.
Xem chi tiết Lớp 11 Tin học Bài 4: Thực hành với các thiết bị số 1 0 Gửi Hủy Quoc Tran Anh Le Giáo viên CTVVIP 8 tháng 11 2023 lúc 20:51Yêu cầu: Kết nối máy tính với máy in thông qua cổng USB, sau đó in thử một tài liệu.
Hướng dẫn thực hiện:
Bước 1. Bật nguồn cho máy tính và máy in.
Bước 2. Kết nối máy in với máy tính bằng kết nối USB.
Bước 3. Trên máy tính, tìm cài đặt máy in (Printer settings). Với máy dùng Windows ta chọn Control Panel, với máy dùng MacOS ta chọnSystem Preferences.
Bước 4. Tìm tuỳ chọn Add a printer (Hình 2) để cài đặt máy in, sau đó làm theo hướng dẫn. Biểu tượng máy in xuất hiện.
Bước 5. Mở tài liệu và lựa chọn máy in vừa cài đặt để in thử.
b. Kết nối máy tính với điện thoại thông minh.
Yêu cầu 1:
Sử dụng cáp USB kết nối máy tính với điện thoại thông minh và sao chép một số dữ liệu từ điện thoại sang máy tính và ngược lại.
Hướng dẫn thực hiện:
Bước 1. Kết nối máy tính với điện thoại thông qua cáp USB.
Sử dụng dây cáp USB, một đầu cắm vào điện thoại, đầu còn lại cắm vào cổng USB trên máy tính (Hình 3).
Bước 2. Chọn chế độ kết nối
Thông thường sẽ có các chế độ: sạc pin, truyền tệp, truyền ảnh. Ta chọn chế độ truyền tệp trao đổi dữ liệu giữa máy tính và điện thoại.
Bước 3. Truy cập ổ đĩa bộ nhớ điện thoại và thực hiện việc chuyển / sao chép dữ liệu qua lại giữa máy tính và điện thoại.
Yêu cầu 2:
Kết nối máy tính dùng Windows 10 với điện thoại thông minh dùng Android thông qua Bluetooth và sao chép một số dữ liệu từ điện thoại sang máy tính và ngược lại.
Hướng dẫn thực hiện:
Bước 1. Bật bluetooth trên điện thoại.
Vào Setting (cài đặt), chọn bluetooth và gạt công tắc sang chế dộ ON.
Bước 2. Bật bluetooth trên máy tính.
Chọn Windows Settings, sau đó chọn Devices, tại mục bluetooth, kéo chuột để gạt thanh công tắc sang phải bật kết nối.
Bước 3. Dò tìm và kết nối máy tính với điện thoại (Hình 4)
- Yêu cầu kết nối: Để thực hiện yêu cầu kết nối từ điện thoại, trên điện thoại ta chọn vào thiết bị muốn kết nối (máy tính). Khi đó trên máy tính nhận được yêu cầu kết nối hiện ở góc thông báo của Windows.
- Chọn Connect\OK trên cả hai thiết bị.
- Bước 4. Gửi nhận file (Hình 5)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Các Ví Dụ Về Ròng Rọc
-
Nêu Ví Dụ Về Ròng Rọc ? - Mai Đào - Hoc247
-
Tìm Ví Dụ Về Ròng Rọc Cố định ? - Phan Quân
-
Tìm Những Thí Dụ Về Ròng Rọc | Tech12h
-
Nêu 1 Số Ví Dụ Về Ròng Rọc - Selfomy Hỏi Đáp
-
Ví Dụ Về Ròng Rọc Trong Nhà Của Bạn Là Gì?
-
Nêu ít Nhất 2 Ví Dụ Về Ròng Rọc Trong Cuộc Sống - Hoc24
-
Ví Dụ Về Ròng Rọc Cố định
-
Ví Dụ Về Ròng Rọc động? Nêu Ra Lợi ích Khi Sử Dụng Ròng Rọc ... - Em ơi
-
Ví Dụ Về Ròng Rọc Cố định Và Ròng Rọc động
-
Tìm Hiểu Về Ròng Rọc Từ A-Z: Cấu Tạo, Phân Loại, ứng Dụng - Monkey
-
Tìm Những Ví Dụ Về Sử Dụng Ròng Rọc? Dùng Ròng Rọc Có Lợi Gì?
-
Lấy 1 Ví Dụ Về Ròng Rọc Có Trong Vật Dụng Và Thiết Bị Thông Thường ...
-
(1,5 điểm). Lấy 1 Ví Dụ Về Ròng Rọc Có Trong Vật Dụng Và Thiết Bị ...