Lấy Ví Dụ Về Các đặc Trưng, Giá Trị Của Văn Học Dân Gian !!help Meeeee
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Nguyễn Thanh Bình
lấy ví dụ về các đặc trưng, giá trị của văn học dân gian !! help meeeee
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Tổng quan văn học Việt Nam 0 1 Gửi Hủy- Anh Vũ
lấy ví dụ về các đặc trưng, giá trị của văn học dân gian !!
help meeeee
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 2 0 Gửi Hủy Thảo Phương 28 tháng 8 2016 lúc 8:22 - Tính truyền miệng : Các tác phẩm văn học dân gian đều gắn với quá trình diễn xướng. Đặc điểm này thể hiện rất rõ trong ca dao (gắn với lời hát), sử thi, cổ tích (gắn với hình thức kể),... Ví dụ bài ca dao về "lời dẫn cưới và thách cưới" (học trong bài 9) thực chất là lời hát đối đáp của tập thể trai gái trong ngày hội hoặc trong một buổi sinh hoạt tập thể nào đó.- Tính tập thể : Nghĩa là nói đến tính vô danh (tác phẩm là sản phẩm của cả cộng đồng) và tính dị bản của văn học dân gian. Chính việc tác phẩm văn học dân gian không bị "hạn chế" về việc sửa chữa trong quá trình truyền miệng nên mới sinh ra các văn bản khác nhau của cùng một tác phẩm (các dị bản: các câu cao dao có mô típ mở đầu là : “Thân em như…”).- Tính thực hành : Đặc trưng này thể hiện rất rõ trong các bài ca nghi lễ, bài hát đối đáp giao duyên, các bài hò lao động... Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Thảo Phương 28 tháng 8 2016 lúc 8:23 3. Văn học dân gian Việt Nam gồm những thể loại chính như : thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, các thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, các trò diễn mang tích truyện).4. Những đặc trưng chủ yếu của một số thể loại văn học dân gian :a) Sử thi (nhất là sử thi anh hùng)- Nội dung : đề cập tới những vấn đề có ý nghĩa lớn đối với đời sống của cộng đồng.- Đặc điểm nghệ thuật :+ Là những tác phẩm tự sự có quy mô lớn.+ Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng về sức mạnh và trí tuệ.+ Câu văn trùng điệp, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu với những biện pháp so sánh, ẩn dụ và phóng đại đặc trưng.b) Truyền thuyết- Nội dung : Kể bề những sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo quan điểm đánh giá của dân gian.- Đặc điểm nghệ thuật :+ Là những tác phẩm văn xuôi tự sự có dung lượng vừa phải.+ Có sự tham gia của những chi tiết, của các sự việc có tính chất thiêng liêng kì ảo (các nhân vật thần, các đồ vật kì ảo có phép lạ hay những sự biến thân).c) Truyện cổ tích- Nội dung : + Là những câu chuyện kể về số phận của những con người bình thường hay bất hạnh trong xã hội (chàng trai nghèo, người thông minh, người em, người đi ở, chàng ngốc,…)+ Thể hiện tinh thần nhân đạo và sự lạc quan của người lao động.- Đặc điểm nghệ thuật:+ Là những tác phẩm văn xuôi tự sự.+ Cốt truyện và hình tượng đều được hư cấu rất nhiều.+ Có sự tham gia của nhiều yếu tố kì ảo hoang đường (nhân vật thần : bụt, tiên, phù thuỷ,… các vật thần kì ảo như cây đũa thần, cái thảm bay,… hoặc những sự biến hoá kì ảo,…).+ Thường có một kết cấu quen thuộc : Nhân vật chính gặp khó khăn hoạn nạn cuối cùng vượt qua và được hưởng hạnh phúc.d) Truyện cười- Nội dung : Phản ánh những điều kệch cỡm, rởm đời trong xã hội, những sự việc xấu hay trái với lẽ tự nhiên trong cuộc sống mà có tiềm ẩn những yếu tố gây cười.- Đặc điểm nghệ thuật : Dung lượng ngắn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ và độc đáo.g) Truyện thơ- Nội dung : Diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tước đoạt.- Đặc điểm nghệ thuật :+ Truyện thơ là những tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ nên nó vừa có tính chất tự sự (có cốt truyện) vừa giầu tính chất trữ tình.+ Thường sử dụng những hình ảnh so sánh, ví von, các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp (điệp câu) để nhấn mạnh ý.+ Là những tác phẩm có dung lượng lớn (Tiễn dặn người yêu có hơn 1800 câu thơ). Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích. Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 27 tháng 12 2017 lúc 6:06a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Huyền Châu
Cho 1 ví dụ về văn học dân gian trong đó nêu rõ 3 giá trị:
1. Gía trị nhận thức
2. Gía trị giáo dục
3. Gía trị thẩm mĩ
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Khái quát văn học dân gian Việt Nam 0 0 Gửi Hủy- Tiểu Cửu
Nêu những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Việt Nam?lấy dẫn chứng?, phân tích dẫn chứng để minh họa các đặc trưng đó?
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Tổng quan văn học Việt Nam 0 1 Gửi Hủy- Tiểu Cửu
Nêu những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Việt Nam?lấy dẫn chứng?, phân tích dẫn chứng để minh họa các đặc trưng đó?
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt... 1 0 Gửi Hủy minh nguyet 27 tháng 9 2021 lúc 11:35Em tham khảo nhé:
1. Tính truyền miệng
Văn học dân gian thường được truyền miệng theo không gian (từ vùng này qua vùng khác), hoặc theo thời gian (từ đời trước đến đời sau).
Quá trình truyền miệng thường được thực hiện thông qua diễn xướng - tức là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp (nói, hát, kể).
Ảnh hưởng:Làm cho tác phẩm văn học dân gian được trau chuốt, hoàn thiện, phù hợp hơn với tâm tình của nhân dân lao động.Tạo nên tính dị bản (nhiều bản kể) của văn học dân gian.2. Tính tập thể
Quá trình sáng tác tập thể: Cá nhân khởi xướng - tập thể hưởng ứng (tham gia cùng sáng tạo hoặc tiếp nhận) cùng tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho phong phú, hoàn thiện.
Trong khi tham gia lao động sản xuất, mọi người thường có những câu ca hay những câu chuyện hay kể cho cả một tập thể nghe. Đã có những câu hò hay những điệu nhạc reo vang, nó trở thành những tác phẩm vẻ vang trong thời kì lịch sử .
==> Tính truyền miệng và tính tập thể trở thành đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian và các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Phát hiện và phân tích các lỗi tập luận trong những đoạn văn sau và sửa chữa thành đoạn văn hoàn chỉnh.
a) Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao dừa cung cấp cho chúng ta những hiếu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu: chuồn chuồn bay thấp thì mưa – Bay cao thì nặng, bay vừa thì râm – là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta.
Xem chi tiết Lớp 12 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 11 tháng 7 2017 lúc 11:21a, Lỗi: lí lẽ, dẫn chứng không khớp nhau, dùng từ thừa, câu văn lỏng lẻo
Sửa: Mặt khác tục ngữ thể hiện kinh nghiệm thông qua quá trình quan sát, đúc kết hiện tượng từ tự nhiên: “chuồn chuồn … thì râm”.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trần Lưu Duyên Hạ
Vẽ sơ đồ hệ thống phần văn học dân gian. Lấy ví dụ
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Lê Đức Duy 7 tháng 11 2018 lúc 21:49…....…..…./´¯/)….……... (\¯`\............................. …………/….//……….. …\\….\........................... ………../….//………… ….\\….\.......................... …../´¯/…./´¯\………../¯ `\….\¯`\......................... .././…/…./…./.|_……_| .\….\….\…\.\................ (.(….(….(…./.)..)..(..(. \….)….)….).).................... .\…………….\/…/….\. ..\/……………./............. ..\…………….. /……..\……………..…/.............. ….\…………..(………. ..)……………./................
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Minh Khang
1. Cho biết văn bản “Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương” có thể loại là gì?
2.Các bài hát dân gian về vẻ đẹp quê hương thường được viết dưới hình thức thể thơ nào?
3.Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt giá trị nội dung và đặc trưng nghệ thuật của bài thơ Việt Nam quê hương ta của Nguyền Đình Thi.
4.Thế nào là nghị luận về một bài ca dao?
5.Muốn viết bài nghị luận về một bài ca dao cần tiến hành những bước nào
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Các đặc trưng cơ bản của quần xã là gì? Hãy lấy ví dụ minh họa các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật.
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 30 tháng 9 2019 lúc 2:25Các đặc trưng cơ bản của quần xã
* Đặc trưng về thành phần loài: biểu hiện qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và loài đặc trưng.
- Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Ví dụ:
+ Quần xã rừng thông với loài cây thông là loài chiếm ưu thế trên tán rừng, các cây khác chỉ mọc lẻ tẻ hoặc dưới tán và chịu ảnh hưởng của cây thông.
+ Trong quần xã ao có loài cá mè là loài ưu thế khi số lượng cá mè lớn hơn hẳn so với các loài khác.
- Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó. Ví dụ:
+ Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Phú Thọ
+ Cây tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh.
* Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian: tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài, có xu hướng giảm cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả nguồn sống của môi trường.
- Quần xã phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng. Ví dụ:
+ Rừng mưa nhiệt đới phân thành nhiều tầng, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã.
+ Sinh vật phân bố theo độ sâu của nước biến, tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng ánh sáng của từng loài.
- Quần xã phân bố cá thể theo chiều ngang. Ví dụ:
+ Ở quần xã biển, vùng gần bờ thành phần sinh vật rất phong phú, ra khơi xa số lượng các loài ít dần.
+ Trên đất liền, thực vật phân bố thành những vành đai, theo độ cao của nền đất.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Ví Dụ Về Tự Sự Dân Gian
-
Văn Học Dân Gian Việt Nam Có Những Thể Loại Nào?Hãy định Nghĩa ...
-
Văn Học Dân Gian Việt Nam Có Những Thể Loại Nào Hãy định Nghĩa ...
-
Tác Phẩm Tự Sự Dân Gian Là Gì - MarvelVietnam
-
Bài Soạn Lớp 10: Khái Quát Văn Học Dân Gian - SoanVan.NET
-
Lấy Ví Dụ Về Các đặc Trưng, Giá Trị Của Văn Học Dân Gian - Lê Tấn ...
-
Soạn Bài Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam - Thủ Thuật
-
Ví Dụ Dân Gian. Ví Dụ Về Các Thể Loại Văn Học Dân Gian Nhỏ Dân ... - Ad
-
Ôn Tập Văn Học Dân Gian Việt Nam - Củng Cố Kiến Thức
-
Văn Học Dân Gian Việt Nam Có Những Thể Loại Nào?Hãy ... - Hanoi1000
-
Bài Soạn Siêu Ngắn: Khái Quát Văn Học Dân Gian - Ngữ Văn Lớp 10
-
Văn Tự Sự
-
Ví Dụ Về Sự ảnh Hưởng Của Văn Học Dân Gian Với Văn Học Viết
-
Tính Tập Thể Của Văn Học Dân Gian Là Gì? Ví Dụ? - TopLoigiai