Lấy Ví Dụ Về Giải Quyết Mâu Thuẫn Trong Học Tập Và Phương Pháp ...
Có thể bạn quan tâm
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập từ đó tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân mình. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn tới sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới.
Nội dung chính Show- Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập vào thực tiễn đời sống hiện nay
- – Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất và vừa đấu tranh với nhau
- – Sự đấu tranh và chuyển hóa của các mặt đối lập chính là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển
- Ví dụ về sự thống nhất giữa các mặt đối lập
- Mâu thuẫn là gì?
- Vấn đề mâu thuẫn trong cuộc sống
- Vai trò của mâu thuẫn
- Một số biện pháp giải quyết mâu thuẫn
Bạn đang xem: Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong quá trình học tập của bản thân như thế nào
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác leenin.
Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, sự phát triển theo đó nguồn gốc của sự phát triển chính là mâu thuẫn và việc giải quyết mâu thuẫn nội tại trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng. Ở bài viết sau đây sẽ vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập vào thực tiễn.
Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Trước tiên để có thể vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập vào thực tiễn thì cần nắm được ý nghĩa của phương pháp luận này.
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập từ đó tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân mình. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn tới sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới.
Phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có ý nghĩa như sau:
– Mâu thuẫn chính là nguồn gốc, là động lực của mọi sự vận động và phát triển của sự vật, là khách quan trong bản thân sự vật nên cần phải phát hiện ra được những mâu thuẫn của sự vật bằng cách phân tích những sự vật đó để tìm ra được những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau và mối liên hệ, sự tác động lẫn nhau giữa chúng.
– Cần phải phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể, phải biết cách phân loại mâu thuẫn cũng như biết tìm cách để giải quyết được những mâu thuẫn đó.
– Nắm vững được các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn phù hợp với từng loại mâu thuẫn cụ thể, với trình độ phát triển của mâu thuẫn đó. Không được điều hòa mâu thuẫn mà cần phải tìm ra được phương thức, phương tiện cũng như lực lượng để giải quyết mâu thuẫn khi điều kiện đã chín muồi.
Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập vào thực tiễn đời sống hiện nay
– Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất và vừa đấu tranh với nhau
+ Sự thông nhất của các mặt đối lập chính là sự nương tựa, sự ràng buộc quy định lẫn nhau và làm tiền đề cho nhau để cùng tồn tại; nếu không có sự thống nhất của các mặt đối lập thì sẽ không tạo ra sự vật.
+ Có thể hiểu một cách đơn giản thì thống nhất chính là sự đồng nhất, sự phù hợp ngang nhau của hai mặt đối lập đây là trạng thái cân bằng của mâu thuẫn.
+ Thống nhất giữa các mặt đối lập chỉ là tạm thời là tương đối có nghĩa là nó chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, đó là trạng thái đứng im, ổn định tương đối của sự vật.
Xem thêm: Hypoxic Là Gì - Hôm Nay Đầu Tuần, Học Ôn Bài Tý Anh
+ Việc đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp được diễn ra từ thấp đến cao và bao gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn sẽ có những đặc điểm riêng.
– Sự đấu tranh và chuyển hóa của các mặt đối lập chính là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển
Việc đấu tranh của các mặt đối lập sẽ gây ra những biến đổi các mặt đối lập khi cuộc đấu tranh của các mặt đối lập trở nên quyết liệt. Sự chuyển hóa của các mặt đối lập chính là khi các mâu thuẫn được giải quyết thì sự vật cũ sẽ bị mất đi và sự vật mới xuất hiện. Các mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau với ba hình thức sau đây:
+ Các mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau mặt đối lập này thành mặt đối lập kia và ngược lại nhưng ở trình độ cao hơn về phương diện vật chất của sự vật.
+ Cả hai mặt đối lập đều mất đi và chuyển háo thành một mặt đối lập mới.
+ Các mặt đối lập thâm nhập vào nhau và cải biến lẫn nhau.
Ví dụ về sự thống nhất giữa các mặt đối lập
Trong mỗi mâu thuẫn thường có hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau tạo tiền đề cho nhau cùng tồn tại, triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Ví dụ như trong hoạt động kinh tế thì sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những chiều hướng trái ngược với nhau. Sản xuất chính là việc tạo ra của cải vật chất, sản phẩm để có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Còn tiêu dùng là mục đích cuối cùng của việc sản xuất, tất cả những sản phẩm được sản xuất ra đều cần có người tiêu dùng.
Sản xuất là việc tạo ra sản phẩm và là đối tượng có thể cung cấp cho việc tiêu dùng. Nếu như không có quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tiêu dùng thì sẽ không thể có tiêu dùng.
Sản xuất quy định phương thức tiêu dùng, tạo ra đối tượng cho tiêu dùng, đây không phải là đối tượng nói chúng mà là đối những đối tượng nhất định do bản thân sản xuất làm môi giới cho người tiêu dùng.
Do đó sản xuất không chỉ là đối tượng của tiêu dùng mà nó còn quyết định về phương thức tiêu dùng. Sản xuất cung cấp các sản phẩm cho tiêu dùng và tạo ra nhu cầu cho người tiêu dùng. Điều này có nghĩa là chỉ khi sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó thì mới tạo ra nhu cầu tiêu dùng đối với sản phẩm đó.
Do vậy có thể thấy được rằng sản xuất và tiêu dùng chính là sự thống nhất của hai mặt đối lập, chúng có tính chất tương đồng và có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau từ đó tạo điều kiện cho nhau cùng chuyển hóa, cùng phát triển.
Trên đây là nội dung bài viết của chúng tôi về vấn đề vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập vào thực tiễn mong rằng sẽ giải đáp được đầy đủ những băn khoăn của quý độc giả.
Việc sống và tiếp xúc hàng ngày với nhiều nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà con người không thể dung hòa các mối quan hệ nên xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn với nhau.
Bài viết của chúng tôi xin đưa ra ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống để giúp bạn đọc hiểu và hình dung vấn đề một cách dễ dàng và chi tiết hơn.
Mâu thuẫn là gì?
Trước khi đưa ra Ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống thì chúng ta cần hiểu về mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn là gì và hiểu sao cho đúng về khái niệm này? Khái niệm mâu thuẫn với tư cách là phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập trong mỗi sự vật hoặc giữa các sự vật trong quá trình vận động, phát triển của chúng (đây là mối liên hệ thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập).
Hiểu đơn giản mâu thuẫn là cái tồn tại khách quan, vốn có của bất cứ một sự vật, hiện tượng, quá trình nào trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Quy luật mâu thuẫn là một trong những quy luật cơ bản trong phép biện chứng duy vật. Quy luật mâu thuẫn còn được gọi là quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Mâu thuẫn còn được giải thích có thể là danh tư hoặc động từ chỉ tình trạng xung đột hoặc cũng có thể hiểu mâu thuẫn là sự đối chọi, không hòa hợp giải quyết được. Ngoài ra tùy từng hoàn cảnh khác nhau và tính chất của sự việc mà có thể đưa ra cách hiểu khác nhau về mâu thuẫn.
Vấn đề mâu thuẫn trong cuộc sống
Mỗi cá nhân không tồn tại riêng lẻ, độc lập mà sống và làm việc trong một môi trường sống nhất định. Mâu thuẫn là điều tất yếu của cuộc sống. Mỗi chủ thể là một quan niệm, một tính cách riêng nên việc xảy ra mâu thuẫn là điều không thể tránh khỏi. Thậm chí việc xảy ra giữa hai người hay một nhóm người trong công việc hay là những mâu thuẫn trong cuộc sống ở hoàn cảnh khác nhau thường xuyên xảy ra. Trong cuộc sống, dù là ở môi trường nào thì những mâu thuẫn sẽ làm cho các mối quan hệ của chúng ta trở nên tồi tệ hơn.Vậy để hình dung dễ hơn thì phần tiếp theo của bài viết xin đưa ra nội dung ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống để bạn đọc quan tâm theo dõi.
Có thể thấy mâu thuẫn xảy ra rất thường xuyên và phổ biến rộng khắp trên mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống. Có mâu thuẫn mới có sự đấu tranh, nghiên cứu hòa giải cũng như tìm ra cái đúng, cái chính xác cho các bên.
Có thể lấy Ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống như sau:
Chúng ta có thể nói đến, chẳng hạn, mâu thuẫn giữa cá nhân với cá nhân trong công việc cùng thực hiện nhưng mỗi chủ thể có một cách hay một phương án đưa ra riêng và không cùng lý tưởng, cách giải quyết với nhau nên đưa ra những tranh cãi và nảy sinh ra mâu thuẫn về cách giải quyết công việc với nhau.
Vai trò của mâu thuẫn
Có thể thấy mâu thuẫn có ý nghĩa và vai trò hết sức to lớn. Mâu thuẫn trong xã hội nói chung và mâu thuẫn trong cuộc sống nói riêng là động lực của sự vận động xã hội, thúc đẩy các quá trình hoạt động. Bên cạnh đó mâu thuận là động lực và cùng là nguồn gốc của sự vận động, phát triển, có tính khách quan phổ biến.
Tuy nhiên mâu thuẫn cũng có thể gây ảnh hưởng xấu đến các chủ thể, vấn đề trong cuộc sống gây bất hòa tranh cãi, thậm chí xung đột nghiêm trọng nếu không thống nhất và giải quyết được.
Một số biện pháp giải quyết mâu thuẫn
Nhằm giúp độc giả có thể đưa ra lựa chọn và xử lý mâu thuẫn trong cuộc sống chúng tôi xin đưa ra một số biện pháp giải quyết mâu thuẫn. Cụ thể là:
Thứ nhất: Hạn chế mâu thuẫn bằng cách nhường nhịn thấu hiểu. Các cụ từ xưa đã có câu “ một điều nhịn bằng chín điều lành”. Do đó điều gì có thể nhịn được thì nên nhịn để giữ hòa khí đôi bên. Khi chúng ta không biết gìn giữ và nhịn, cố tình để mâu thuẫn xảy ra dù biết điều đó không mang đến ích lợi gì thì chắc chắn, mối quan hệ của bạn sẽ chấm dứt.
Thứ hai: Hãy thử đặt mình vào hoàn cảnh của người khác. Trước khi đưa ra bất kỳ một lời nhận xét nào hay cách làm gì để gây nên chiến tranh thì bạn hãy thử đặt mình vào hoàn cảnh của người khác rồi mới quyết định. Bởi vì, bạn là bạn, họ là họ, mỗi người đều có một hoàn cảnh sống riêng khác biệt, không ai giống ai. Nếu thấu hiểu và biết nhường nhịn thì giảm thiểu được mâu thuẫn.
Thứ ba: Biết kiềm chế cảm xúc. Dù bất kỳ vấn đề gì mâu thuẫn hay xảy ra tranh cãi thì cần kiềm chế cảm xúc để không bị tức giận làm ảnh hưởng và không phân định được đúng sai. Đôi khi chúng ta cũng có thể sai chứ không đúng hoàn toàn. Đừng để nóng giận làm mất khôn đi.
Thứ tư: Biết cách giúp đỡ người khác. Nghe có vẻ vô lý, nhưng thật ra là khi bạn biết quan tâm đến người khác và biết cách giúp đỡ người khác tháo gỡ mâu thuẫn của họ thì chính bạn cũng sẽ có thêm kinh nghiệm để giải quyết mâu thuẫn của chính bản thân bạn.
Thứ năm: Đơn giản hóa những mâu thuẫn. Đôi khi những tức giận hay mâu thuẫn có thể làm cho tình trạng mối quan hệ của bạn với người khác trở nên tồi tệ hơn rất nhiều. Và cách giải quyết duy nhất lúc này đó chính là hãy đơn giản hóa những mâu thuẫn của bạn. Xem nó như một chất xúc tác giúp cho các bạn hiểu nhau hơn, chia sẻ với nhau nhiều hơn nữa.
Với những thông tin trên đây, chúng tôi tin rằng Quý khách hàng đã phần nào nắm được nội dung ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống. Trong trường hợp Quý khách hàng có bất cứ thắc mắc gì về bài viết cũng như vấn đề có liên quan, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ thực hiện.
Từ khóa » Ví Dụ Về Quy Luật Mâu Thuẫn Trong Xã Hội
-
Ví Dụ Về Mâu Thuẫn Trong Cuộc Sống, Trong Triết Học, Trong Tư Duy
-
Thuyết Trình Về Quy Luật Mâu Thuẫn
-
Ví Dụ Về Mâu Thuẫn Trong Cuộc Sống - Luật Hoàng Phi
-
Mâu Thuẫn Là Gì? - Ví Dụ Về Mâu Thuẫn
-
Quy Luật Mâu Thuẫn - Bài Tập Nhóm - Thành Viên Nhóm 8 - StuDocu
-
Quy Luật Mâu Thuẫn Là Gì? Ví Dụ Về Quy Luật Mâu Thuẫn Trong Triết Học?
-
Mâu Thuẫn Biện Chứng Là Gì? Ví Dụ Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong ...
-
[CHUẨN NHẤT] Ví Dụ Về Mâu Thuẫn - TopLoigiai
-
Ví Dụ Về Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Triết Học
-
Ví Dụ Về Mâu Thuẫn Trong Cuộc Sống
-
Ví Dụ Về Quy Luật Mâu Thuẫn Trong Triết Học - 123doc
-
Ví Dụ Thực Tế Về Quy Luật Mâu Thuẫn - 123doc
-
Nêu 5 Ví Dụ Về Mâu Thuẫn Trong Triết Học Tập, Vận Dụng - Duy Pets
-
Phân Tích Nội Dung Và Phân Loại Quy Luật Mâu Thuẫn - Luật Minh Khuê