Lấy Ví Dụ Về :So Sánh Ngang BằngSo Sánh Không Ngang Bằng - Olm

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
MQ Mai Quang Dũng 30 tháng 9 2021 - olm

Lấy ví dụ về :

So sánh ngang bằng

So sánh không ngang bằng

#Hóa học lớp 8 1 G gfffffffh 20 tháng 1 2022

FDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDĐ

Đúng(0) Những câu hỏi liên quan LT Lê Trần Bảo Ngọc 17 tháng 4 2016 Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dướilưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGKkiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụso sánh vật với vật - 5 ví dụso sánh người với vật - 5 ví dụso sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví...Đọc tiếp

Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới

lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK

kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ

so sánh vật với vật - 5 ví dụ

so sánh người với vật - 5 ví dụ

so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ

#Ngữ văn lớp 6 2 LT Lê Thị Yến Nhi 11 tháng 1 2018

sao lại không đặt ra các câu so sánh là sao ?

Đúng(0) A Aspect 10 tháng 9 2023

ảo thật đấy

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời LT Lê Trần Bảo Ngọc 17 tháng 4 2016 Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dướilưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGKkiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụso sánh vật với vật - 5 ví dụso sánh người với vật - 5 ví dụso sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví...Đọc tiếp

Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới

lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK

kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ

so sánh vật với vật - 5 ví dụ

so sánh người với vật - 5 ví dụ

so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ

#Ngữ văn lớp 6 3 BN Bùi Nguyễn Minh Hảo 17 tháng 4 2016

1. Bạn đẹp như cô Lan mới vào trường đấy !

2. Cái tủ này đẹp như là tủ xịn vậy !

3. Cô ấy xấu trai như hoa bị sâu ăn vậy !

4.Mình học giỏi như lớp trưởng ấy ! ( không chắc )

Đúng(0) DT Dương Thu Hiền 17 tháng 4 2016

So sánh người với người:

-Bạn ấy như em mình.

-Cô ấy hệt người mẫu.

-Bạn ấy đẹp như tiên.

-Minh học giỏi như Tuấn.

-Cô ấy giống má em.

(tìm mệt lém,mình ngại nên lấy đấy thui)

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời LT Lê Trần Bảo Ngọc 17 tháng 4 2016 Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dướilưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGKkiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụso sánh vật với vật - 5 ví dụso sánh người với vật - 5 ví dụso sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví...Đọc tiếp

Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới

lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK

kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ

so sánh vật với vật - 5 ví dụ

so sánh người với vật - 5 ví dụ

so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ

#Ngữ văn lớp 6 1 PP Phúc Phúc Henry Phúc 17 tháng 4 2016

Cô giáo như người mẹ thứ 2 của em

Mặt trời đỏ rực như lòng đỏ trứng gà

Trẻ em như búp trên cành

ngoài thềm rơi chiếc lá đa tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêngthanghoa

Đúng(0) LT Lê Trần Bảo Ngọc 17 tháng 4 2016 Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dướilưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGKkiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụso sánh vật với vật - 5 ví dụso sánh người với vật - 5 ví dụso sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví...Đọc tiếp

Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới

lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK

kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ

so sánh vật với vật - 5 ví dụ

so sánh người với vật - 5 ví dụ

so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ

#Ngữ văn lớp 6 0 PY Phạm Yến Nhi 25 tháng 1 2018 - olm

Tìm một số ví dụ có từ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng và gạch chân từ so sánh đó

#Ngữ văn lớp 6 1 K Karmar 25 tháng 1 2018

mặt trăng khuất như lưỡi liềm:ss ngang bằng từ ss:như

biển cả không bằng tấm lòng mẹ dành cho em:ss ko ngang bằng từ ss:không bằng

Đúng(0) LT Lê Trần Bảo Ngọc 16 tháng 4 2016 Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dướilưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGKkiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụso sánh vật với vật - 5 ví dụso sánh người với vật - 5 ví dụso sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví...Đọc tiếp

Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới

lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK

kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ

so sánh vật với vật - 5 ví dụ

so sánh người với vật - 5 ví dụ

so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ

 

#Ngữ văn lớp 6 2 CU Chibi Usa 11 tháng 8 2017

a) So sánh đồng loại

- So sánh người với người:

Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền.

(Lời bài hát)

- So sánh vật với vật:

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […].

(Vũ Tú Nam)

b) So sánh khác loại

- So sánh vật với người:

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh.

(Đồng Xuân Lan)

Bà như quả đã chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

(Võ Thanh An)

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

(Lê Anh Xuân)

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

(Ca dao)

Gợi ý: Có thể lấy thêm các ví dụ sau.

a) So sánh đồng loại

- Người với người:

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.

(Tố Hữu)

- Vật với vật:

Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.

(Đoàn Giỏi)

b) So sánh khác loại

- Vật với người:

Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

(Thép Mới)

Trẻ em như búp trên cành,

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

(Bác Hồ)

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

(Tố Hữu)

Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông,

Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.

(Xuân Diệu)

Đúng(0) NQ Nguyễn Quế Đức 3 tháng 4 2020

dc do con em

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời NT Nguyễn Tiến Hưng 6 tháng 5 2019 - olm

lấy ví dụ với so sánh ngang bằng và ko ngang bằng

hoán dụ là j

ẩn dụ là j

#Ngữ văn lớp 6 5 GT ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》 6 tháng 5 2019

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm .

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Đúng(0) TG ➻❥Tử_Thiên ﹏ღ 《ღᵯįᵰ ღ》_Team Ngữ... 6 tháng 5 2019

Câu 1 :

So sánh ngang bằng : Mặt trăng tròn như chiếc mâm .

So sánh ko ngang bằng : Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ .

Câu 2 :

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác; giữa chúng có quan hệ gần gũi với nhau, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.

Câu 3 :

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác do có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời LT Lê Trần Bảo Ngọc 16 tháng 4 2016

Nêu các kiểu so sánh, mỗi loại cho 5 ví dụ minh họa

lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng

#Ngữ văn lớp 6 2 AK Anna Kaori 16 tháng 4 2016

Có 2 kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng

So sanh không ngang bằng

Đúng(0) TT Trần Thị Thu An 18 tháng 4 2016

cái này ở trong sách giáo khoa cũng có mà bạn

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời AD Ánh Dương 4 tháng 7 2021 A. Lý ThuyếtI.So sánh ngang bằng (Equality)So sánh ngang bằng dùng để miêu tả hai đối tượng giống nhau hoặc bằng nhau về một hoặc nhiều thuộc tính nào đó.1.Với tính từ và trạng từa.Thể khẳng địnhCông thức: S + V + as + adj/adv + as +…Ví dụ:+ She is as tall as Huong. (Cô ấy cao bằng Hương.)+ She learns as well as her sister does. (Cô ấy học tốt như chị gái mình.)b.Thể phủ địnhCông thức: S + V + not + as/so + adj/adv +...Đọc tiếp

A. Lý Thuyết

I.So sánh ngang bằng (Equality)So sánh ngang bằng dùng để miêu tả hai đối tượng giống nhau hoặc bằng nhau về một hoặc nhiều thuộc tính nào đó.1.Với tính từ và trạng từa.Thể khẳng địnhCông thức: S + V + as + adj/adv + as +…Ví dụ:+ She is as tall as Huong. (Cô ấy cao bằng Hương.)+ She learns as well as her sister does. (Cô ấy học tốt như chị gái mình.)b.Thể phủ địnhCông thức: S + V + not + as/so + adj/adv + as +....Ví dụ:+ This exercise is not as/so difficult as I think (it is). (Bài tập này không khó như tôi nghĩ.)+ He doesn't study as/so hard as I do/me. (Anh ấy không học hành chăm chỉ bằng tôi.)

Exercise 1: Cho dạng đúng của tính từ trong ngoặc

1.This chair is than that one. (comfortable)

2.Your flat is_________than mine, (large)

3.The weather today is__________than it was yesterday, (hot)

4.The Nile is the river in the world, (long)

5.Chinese bicycles are than Japanese ones, (bad)

6.Mathematics is than English, (difficult)

7.Ho Chi Minh is the city in Vietnam, (big)

8.He drives than his friend, (careful)

9.She sings in this school, (beautiful)

10.I read than my sister, (slow)

11.Grace is girl in our class, (old)

12.This exercise is than that one. (easy)

13.He is twice as you. (fat)

14.Nam is student of all. (noisy)

15.My cold is today than it was yesterday, (good)

16.This exercise is (easy) of all.

17.This flower is (beautiful) than that one.

18.He has twice as (many) books as his sister.

19.Which is the (dangerous) animal in the world?

20.English is not so (difficult) as Chinese.

Exercise 2: Hoàn thành các câu sử dụng cấu trúc: "COMPARATIVE + AND + COMPARATIVE":

1.This subject gets (hard) all the time.

2.I'm just getting (confused).

3.It's becoming (difficult) for me to keep up.

4.The textbook just gets (complicated).

5.I spend (much) time on my work.

6.My list of things to do gets (long).

7.My problem are just getting (bad).

8.I feel happy as my happy is coming (close).

9.Eating and traveling in this city is getting (expensive).

10.Your English is OK now, your pronunciation has got (good).

Exercise 3: Chọn câu trả lời đúng

1.In Vietnam, it is normally in the South than in the North.

A. hot B. hotter C. hottest D. hoter

2.The food is than the last time I ate it.

A. badder B. bad C. worse D. worst

3.Ho Chi Minh city is than Hanoi.

A. big B. bigger C. biggest D. biger

4.Her voice is than her sister’s.

A. beautiful B. more beautiful c. beautifully D. more beautifully

5.Her literature result is much than it was last year.

A. good B. well C. more well D. better

6.Cinderella danced than any other girls at the ball.

A. more graceful B. gracefuler C. gracefully D. more gracefully

7.This book is the of all.

A. bored B. boring C. more boring D. most boring

8.Mary speaks English very

A. fluent B. fluently C. more fluently D. most fluently

9.Tom runs faster than John and David runs the in the group.

A. fast B. most fast C. fastest D. most fastly

10.There is nothing than going swimming in hot weather.

A. gooder B. good C. better D. best

11.Mary is responsible as Peter.

A. more B. the most C. much D. as

12.She is student in my class.

A. most hard-working B. more hard-working

C. the most hard-working D. as hard-working

13.He drives his brother.

A. more careful than B. more carefully

C. more carefully than D. as careful as

14.Tuan writes more with fewer mistakes than the previous term.

A. careless B. careful C. carefully D. carelessly

15.My father is happy because I get results at school.

A. bad good C. intelligent D. well

16.Peter does better at school because he works

A. harder B. more carelessly C. more lazily D. worse

17.He can do sums more and read faster.

A. badly B. quickly C. difficultly D. fastly

18.Jane is not her brother.

A. more intelligent as B. intelligent as C. so intelligent as D. so intelligent that.

19.She is a very pupil. She spends most of her time studying.

A. hard- working B. difficult C. hard D. easy

20.My English this term is than that of last year.

A. good B. gooder C. better D. best

21.you study for these exams, you will do.

A. The harder / the better B. The more / the much

C. The hardest / the best D. The more hard / the more good,

2.My neighbor is driving me mad! It seems that it is at night, plays his music!

A. the less / the more loud B. the less / less

C. the more late / the more loudlier D. the later / the louder

23.Thanks to the progress of science and technology, our lives have become

A. more and more good B. better and better

C. the more and more good D. gooder and gooder 

24.The Sears Tower is building in Chicago.

A. taller B. the more tall C. the tallest D. taller and taller

25.Peter is John.

A. younger and more intelligent than B. more young and intelligent than

C. more intelligent and younger than D. the more intelligent and younger than

26.San Diego is town in Southern California.

A. more nice and nice B. the nicer C. the nicest D. nicer and nicer

27.It gets when the winter is coming.

A. cold and cold B. the coldest and coldest

C. colder and colder D. more and more cold

28.The faster we finish,

A. the sooner we can leave B. we can leave sooner and sooner

C. the sooner can we leave D. we can leave the sooner

29.Of all athletes, Alex is

A. the less qualified B. the less and less qualified

C. the more and more qualified D. the least qualified

30.The faster Thanh walks,

A. more tired B. the more tired he gets

C. he gets tired D. he gets more tired

Ai giúp em với ạ.

Cái bt tập này theo chuyên đề

Giúp với đag cần gấp

#Tiếng anh lớp 8 4 TL Tiểu Lí 4 tháng 7 2021

Exercise 2: Hoàn thành các câu sử dụng cấu trúc: "COMPARATIVE + AND + COMPARATIVE":

1.This subject gets harder and harder (hard) all the time.

2.I'm just getting more and more confused (confused).

3.It's becoming more and more difficult (difficult) for me to keep up.

4.The textbook just gets more and more complicated (complicated).

5.I spend more and more (much) time on my work.

6.My list of things to do gets longer and longer(long).

7.My problem are just getting worse and worse(bad).

8.I feel happy as my happy is coming closer and closer (close).

9.Eating and traveling in this city is getting more and more expensive (expensive).

10.Your English is OK now, your pronunciation has got better and better (good).

Đúng(2) TL Tiểu Lí 4 tháng 7 2021

phân thành từng ex cho dễ làm bạn ơi,

Đúng(1) Xem thêm câu trả lời Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • DH Đỗ Hoàn VIP 60 GP
  • NH NGUYỄN HỮU KHÁNH 50 GP
  • NT Nguyễn Tuấn Tú 41 GP
  • NG Nguyễn Gia Bảo 26 GP
  • 1 14456125 19 GP
  • VN vh ng 18 GP
  • TN Trương Nguyễn Anh Thư 14 GP
  • N ngannek 12 GP
  • H Hbth 10 GP
  • NT Nguyễn Thuỳ Trang 10 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Ví Dụ Về Phép So Sánh Không Ngang Bằng