Lệch Chuẩn Xã Hội Và Kiểm Soát Xã Hội ở Vùng Nam Bộ | Xemtailieu

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Lệch chuẩn xã hội và kiểm soát xã hội ở vùng nam bộ
  • pdf
  • 13 trang
LỆCH CHUẨN XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI Ở VÙNG NAM BỘ I. KHÁI LUẬN VỀ LỆCH CHUẨN XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI 1.1. Lệch chuẩn xã hội 1.1.1. Khái niệm chuẩn mực xã hội và lệch chuẩn xã hội a.Khái niệm chuẩn mực xã hội Là những quy tắc, tiêu chuẩn do xã hội đặt ra làm chỗ dựa cho hành vi, hành động của các cá nhân, nhóm và là cơ sở để xã hội đánh giá hành vi, hành động của các cá nhân, nhóm trong xã hội đó. Chuẩn mực XH là sự cụ thể hóa giá trị XH. Chuẩn mực XH thay đổi theo thời gian. b.Các loại chuẩn mực xã hội cơ bản - Chuẩn mực luật pháp: Gắn với nhà nước, mang bản chất giai cấp, là ý chí của giai cấp thống trị. Có khả năng điều tiết, kiểm soát xã hội mạnh mẽ, hữu hiệu nhất. - Chuẩn mực chính trị: Nhằm điều tiết hành vi các chủ thể trong đời sống chính trị, quan hệ giữa các giai cấp, đảng phái, các nhà nước. - Chuẩn mực tôn giáo: Điều tiết hành vi, quan hệ giữa các thành viên trong một cộng đồng tôn giáo nhất định. Giới luật nhiều tôn giáo có tác dụng hạn chế hành vi lệch chuẩn trong cộng đồng giáo dân. - Chuẩn mực đạo đức: Điều chỉnh mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong xã hội; đánh giá cái tốt, xấu, cao thượng, thấp hèn…; có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn. - Chuẩn mực thẩm mỹ: Nhằm củng cố và đánh giá về cái đẹp, xấu, trác việt; gắn với chủ quan. - Chuẩn mực phong tục, truyền thống: Nhằm củng cố các khuôn mẫu ứng xử, chủ yếu là các quy tắc sinh hoạt công cộng của cộng đồng trong quá trình dài của lịch sử. Chứa đựng yếu tố đạo đức nên có tính bắt buộc cao. 1 1.1.2.Khái niệm, phân loại lệch chuẩn xã hội và tác hại của lệch chuẩn xã hội tiêu cực a. Khái niệm lệch chuẩn xã hội (sai lệch, lệch lạc xã hội) -Là những hành vi, hành động không phù hợp những giá trị, chuẩn mực đang được xã hội thừa nhận. -Phải căn cứ hệ quy chiếu của một nền văn hóa cụ thể, với không gian, thời gian cụ thể mới xác định được có phải lệch chuẩn hay không. Lệch chuẩn xã hội có tính tương đối, tính mập mờ, tính đồng tình của xã hội. b. Phân loại lệch chuẩn xã hội -Theo quy mô: Lệch chuẩn do một cá nhân và lệch chuẩn do nhóm. -Theo động cơ: Lệch chuẩn cố ý và không cố ý. -Theo mức độ: Lệch chuẩn ở mức thấp, ít nghiêm trọng và lệch chuẩn ở mức cao, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng ... -Theo tính chất: Lệch chuẩn tiêu cực và lệch chuẩn tích cực. c. Tác hại của lệch chuẩn xã hội tiêu cực - Về kinh tế: Tệ nạn, tội phạm xã hội gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế cho xã hội, gia đình, cá nhân người mắc phải. - Về mặt xã hội: Làm băng hoại đạo đức, lối sống, thuần phong, mỹ tục; tăng phân hóa giàu nghèo; ảnh hưởng nghiêm trọng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. 1.1.3. Các lý thuyết giải thích nguồn gốc lệch chuẩn xã hội a. Lý thuyết giải thích dựa vào các nguyên nhân sinh học, nhân chủng học và môi trường tự nhiên - Caáu taïo nhieãm saéc theå, gien. - Hình daùng cô theå. - Nguoàn thöùc aên, uoáng hay caùc chaát kích thích…. b. Lyù thuyeát döïa treân cô sôû taâm lyù hoïc 2 Theo Sigmund Freud, noäi taâm con ngöôøi coù 3 phaàn: Baûn naêng (voâ thöùc); Baûn ngaõ (lyù trí); Sieâu ngaõ (löông taâm). Moät khi baûn naêng thaéng baûn ngaõ vaø sieâu ngaõ thì caù nhaân coù haønh vi sai leäch. c. Các lý thuyết giải thích dựa vào các nguyên nhân có tính chất xã hội - Lý thuyết thiếu sự điều hòa, điều chỉnh: Do trạng thái xã hội thiếu chuẩn và không có sự ăn khớp giữa các mục tiêu văn hóa với các biện pháp để đạt các mục tiêu đó. Xã hội rối ren, có biến động lớn làm cho cá nhân mất phương hướng, hành động lệch pha. - Lý thuyết phân hủy xã hội: Do giá trị văn hóa, chuẩn mực và quan hệ xã hội thiếu vắng hoặc xung đột nhau (xã hội đô thị, xã hội pha trộn nhiều tôn giáo, nhiều giá trị văn hóa trái ngược, dân số thay đổi, mức độ xuất nhập cư lớn) dễ rơi vào tình trạng phân hủy xã hội. - Lý thuyết nền văn hóa phụ: Do xung đột giữa các giá trị, chuẩn mực tiểu văn hóa (văn hóa phụ) với nền văn hóa lớn hơn (văn hóa chính thống). - Lý thuyết gán nhãn: Moät caù nhaân coù theå bò ngöôøi khaùc hay xaõ hoäi gaùn cho caùi nhaõn laø sai leäch, nhöng thöïc chaát caù nhaân ñoù khoâng coù nhö vaäy. (Thí nghieäm cuûa Rosenhan). Caùc nhoùm yeáu theá deã bò nhoùm coù quyeàn löïc gaùn nhaõn lệch chuẩn. Khi bò gaùn nhaõn thöôøng thì ngöôøi ta seõ haønh ñoäng theo nhaõn ñoù. - Lý thuyết xung đột (mácxít): Do chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất dẫn đến tình trạng tước đoạt lao động của nhau. Do mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu. -Lý thuyết nhóm ưu đãi: Nhöõng caù nhaân soáng trong nhoùm ñaït möùc cao 4 chæ soá sau ñaây deã coù haønh vi sai leäch: 1- Coù söï öu ñaõi; 2- Taàn soá hoaït ñoäng lôùn; 3- Cöôøng ñoä giao tieáp cao; 4- Coù khoaûng thôøi gian. 1.1.4.Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lệch chuẩn xã hội - Vị trí địa lý: đô thị tỷ lệ lệch chuẩn (tội phạm, tệ nạn xã hội) cao hơn nông thôn - Tuổi và giới tính: Giới trẻ, đàn ông chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt tuổi dậy thì (gần người lớn). 3 - Nghề nghiệp, thu nhập và học vấn: thất nghiệp, đời sống kinh tế khó khăn dẫn đến gia tăng tỷ lệ tội phạm; người có chức quyền dễ mắc tội tham nhũng. - Gia đình, nhà trường và xã hội (kinh tế, pháp luật, quản lý, truyền thông đại chúng…) 1.2. Kiểm soát xã hội 1.2.1. Khái niệm và hình thức kiểm soát xã hội a. Khái niệm kiểm soát xã hội: Laø nhöõng hình thöùc cuûa moät xaõ hoäi duøng ñeå ngaên ngöøa, phaùt hieän, tröøng trò nhöõng caù nhaân coù haønh vi leäch chuẩn, nhằm bảo đảm sự ổn định, phát triển xã hội. b. Các hình thức kiểm soát xã hội: Kiểm soát nội tâm (của cá nhân) và kiểm soát từ bên ngoài (qua các thiết chế xã hội: gia đình, tổ chức, cơ quan chức năng: công an, tòa án, viện kiểm sát) 1.2.3. Các yếu tố dùng kiểm soát xã hội a. Giaù trò xaõ hoäi Là tất cả những gì maø moät coäng ñoàng xaõ hoäi cho laø ñuùng, laø hay, laø caùi caàn thieát cho cuoäc soáng cuûa coäng ñoàng vaø do ñoù noù laø caùi ao öôùc, mong muoán ñaït tôùi, laø caùi coù tính chaát lyù töôûng. Noù coù taùc duïng ngaám ngaàm chi phoái toaøn boä caùc hoaït ñoäng cuûa caùc thaønh vieân trong xaõ hoäi. Söï löïa choïn vaø saép xeáp caùc giaù trò trong heä thoáng giaù trò theo moät traät töï naøo ñoù goïi laø söï ñònh höôùng giaù trò. Caùc nhaø quaûn lyù luoân tìm caùch taùc ñoäng vaøo heä thoáng giaù trò, ñoåi môùi ñònh höôùng giaù trò tích cöïc ñeå taïo ra höôùng phaùt trieån tieán boä cho heä thoáng cuûa mình. b. Chuaån möïc xaõ hoäi Chuaån möïc xaõ hoäi laø heä thoáng nhöõng tieâu chuaån, qui taéc ñeå ñieàu hoøa caùc hoaït ñoäng xaõ hoäi cuûa caùc nhoùm vaø caù nhaân. Noù laø söï cuï theå hoùa caùc giaù trò xaõ hoäi, laø nhöõng ñieàu qui ñònh mang yù nghóa ñuùng hoaëc sai trong haønh ñoäng cuûa caù nhaân trong xaõ hoäi. 4 c. Thieát cheá xaõ hoäi (ñònh cheá, theå cheá) Thieát cheá xaõ hoäi laø moät taäp hôïp beàn vöõng caùc giaù trò, chuaån möïc, vò theá vai troø, nhoùm và những điều kiện vật chất cần thiết, tất cả được phối trí, cuøng vaän ñoäng xung quanh nhu caàu cô baûn cuûa xaõ hoäi. Noù laø caùi ñöôïc thieát laäp neân ñeå lieân keát, ñieàu chænh hoaït ñoäng vaø moái quan heä giöõa caùc thaønh vieân trong quan heä xaõ hoäi noùi chung, trong moät toå chöùc noùi rieâng. d. Dö luaän xaõ hoäi Dö luaän xaõ hoäi laø traïng thaùi yù thöùc xaõ hoäi bao goàm yù kieán vaø thaùi ñoä chung cuûa coâng chuùng ñoái vôùi moät vaán ñeà xaõ hoäi naøo ñoù maø hoï quan taâm. Dö luaän xaõ hoäi coù baûn chaát laø söï toång hôïp cuûa caùc hình thaùi yù thöùc xaõ hoäi, mang tính hieän thöïc, tính kinh nghieäm và laø moät cô cheá taâm lyù xaõ hoäi. Cho neân noù coù moät söùc maïnh ñaëc bieät trong vieäc ñieàu chænh haønh vi cuûa caùc caù nhaân, caùc nhoùm xaõ hoäi. Vôùi caùc chöùc naêng: pheâ phaùn ñaùnh giaù, giaùo duïc; ñieàu chænh quan heä xaõ hoäi; kieåm tra vaø kieåm soaùt vaø coá vaán, dö luaän xaõ hoäi ngaøy nay caøng caàn thieát cho coâng taùc quaûn ly,ù kiểm soát xã hội. e.Taäp quaùn, phong tuïc -Taäp quaùn laø nhöõng caùch thöùc hoaït ñoäng trong moät tình huoáng nhaát ñònh, ñöôïc taäp ñoaøn xaõ hoäi chaáp nhaän. Noù laø nhöõng thoùi quen trong haønh ñoäng nhöng khoâng coù tính baét buoäc cao. Taäp quaùn toàn taïi nhieàu trong saûn xuaát, ma chay, cöôùi hoûi, giao tieáp. - Phong tuïc laø nhöõng taäp quaùn ñöôïc xaùc laäp coù giaù trò ñaïo ñöùc nhaát ñònh trong xaõ hoäi, neáu thaønh vieân naøo vi phaïm seõ bò tröøng phaït. Phong tuïc cuõng laø thoùi quen haønh ñoäng nhöng coù tính baét buoäc cao. Khi soáng trong nhöõng nhoùm, coäng ñoàng xaõ hoäi nhaát ñònh, con ngöôøi luoân coù xu höôùng haønh ñoäng theo nhöõng caùch thöùc chung cuûa coäng ñoàng ñoù töùc theo taäp quaùn, phong tuïc. Vì vaäy, trong moät toå chöùc hay coäng ñoàng xaõ hoäi coù nhieàu taäp 5 quaùn, phong tuïc toát, laønh maïnh (thuaàn phong myõ tuïc) thì ñoù laø nhöõng yeáu toá thuaän lôïi cho vieäc kiểm soát, ñieàu tieát haønh ñoäng caùc caù nhaân vaø nhoùm cuûa nhaø quaûn lyù, lãnh đạo. 2. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI Ở VÙNG NAM BỘ – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1. Khái quát thực trạng lệch chuẩn xã hội ở vùng Nam bộ 2.1.1. Tình hình tội phạm và tệ nạn xã hội ở vùng Nam bộ hiện nay 1. Vùng Nam bộ cũng giống như cả nước, “ xử lý tình hình phức tạp nảy sinh ở cơ sở có lúc, có nơi còn bị động, tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở một số địa bàn còn diễn biến phức tạp”. “Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt được yêu cầu đề ra. Quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, gây bức xúc xã hội”. “Tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức, lối sống… chưa được ngăn chặn, đẩy lùi”. (Văn kiện Đại hội XI của Đảng CSVN, tr.170, tr.172, tr.178-179). 2. Số lượng các vụ phạm tội hàng năm được phát hiện có sự tăng giảm thất thường, nhưng nhìn chung là có xu hướng ngày một gia tăng. 3. Tính chất của các vụ phạm tội ngày càng nghiêm trọng hơn; xu hướng phạm tội có sự chuẩn bị trước, có tổ chức, có sự cấu kết thành các băng ổ nhóm hoạt động theo kiểu Maphia ngày càng thể hiện rất rõ, nhất là trong các loại tội như: giết người, cướp, cố ý gây thương tích, lừa đảo… 4. Khuynh hướng phạm tội có sử dụng bạo lực cũng ngày càng diễn ra trầm trọng, trắng trợn làm cho tình hình trật tự an toàn xã hội diễn ra phức tạp. Một số loại tội phạm đặc trưng có sử dụng bạo lực như: giết người, hiếp dâm, cố ý gây thương tích, cướp, chống người thi hành công vụ… Tình hình tái phạm tội cũng diễn ra phức tạp, thành phần đủ các loại, tỷ lệ tái phạm tội cũng ở mức độ cao. 6 5. Đã xuất hiện nhiều loại tội phạm mới với tính chất, mức độ rất nguy hiểm và có chiều hướng tăng nhanh như: chế tạo, tàng trữ, sử dụng và mua bán trái phép các chất nổ, chất cháy, chất độc; tuyên truyền văn hóa phẩm đồi trụy; chiếm đoạt vũ khí, quân dụng; cướp tài sản xã hội chủ nghĩa; lừa đảo; bắt cóc trẻ em; mua bán phụ nữ trẻ em; tổ chức và môi giới mại dâm; buôn bán ma túy… 6. Gần đây, nhiều loại tội phạm mang tính quốc tế đã xuất hiện và phát triển nhanh. Các loại tội phạm này hoạt động dưới dạng lừa đảo trong hợp tác đầu tư, buôn lậu hàng cấm, buôn bán vận chuyển trái phép các chất ma túy, tẩy rửa tiền và sử dụng công nghệ cao… 7. Tội phạm tham nhũng, tội phạm kinh tế, tội phạm phụ nữ và tội phạm vị thành niên ngày càng phát triển và gây hậu quả nghiêm trọng. Tội phạm tham nhũng và tội phạm kinh tế thường có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng thường lợi dụng địa vị, chức quyền để tham ô, hối lộ, nhận hối lộ và tạo điều kiện cho bọn buôn lậu và các bọn phạm tội khác hoạt động. Hơn nữa, nhiều khi chúng còn tham gia trực tiếp vào các hoạt động phạm tội như cờ bạc, mại dâm, ma túy… 8. Một số tội phụ nữ thường mắc phải đó là buôn lậu, buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới vào mục đích mại dâm, buôn bán vận chuyển trái phép các chất ma túy, lừa đảo… 9. Lứa tuổi vị thành niên mắc một số tội như gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ, trộm cắp, cố ý gây thương tích, cướp và cưỡng đoạt tài sản riêng công dân. 10. Địa bàn cũng như đặc điểm của các đối tượng phạm tội là hết sức đa dạng và phức tạp. Nhưng nhìn chung tội phạm vẫn thường xảy ra chủ yếu ở các thành phố, thị xã, thị trấn, các khu công nghiệp, du lịch dịch vụ, các trung tâm kinh tế lớn, các khu khai thác khoáng sản… Gần đây đã hình thành một số trọng điểm hình sự trên các tuyến giao thông như: Tây Nam Bộ - thành phố Hồ Chí Minh và một số tụ điểm ở các cửa khẩu biên giới Việt Nam – Campuchia. 11. Các đối tượng tội phạm hình sự thường là có trình độ học vấn thấp. Đặc biệt số mù chữ cũng chiếm tỷ lệ cao. Số các đối tượng phạm tội thuộc diện không 7 có nghề nghiệp cũng tăng lên một cách đột biến và tập trung chủ yếu váo các tội giết người, cướp, lừa đảo, buôn lậu… 12. Một điều đáng chú ý là những năm gần đây trong các tội phạm về tham nhũng và kinh tế thì số đối tượng phạm tội là những người có trình độ học vấn cao, có địa vị xã hội lại có xu hướng tăng nhanh, đã gây nhiều thiệt hại về vật chất cho xã hội và làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân vào Đảng và Nhà nước. 11. Đông Nam bộ là địa bàn trọng điểm phát triển kinh tế, nên tình hình ANTT tự diễn biến phức tạp. Nổi lên là các băng nhóm tội phạm gây ra các vụ giết người, cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, cố ý gây thương tích, hoạt động bảo kê, đòi nợ mướn…. Nhiều băng nhóm hoạt động có tính chất liên địa bàn, sau khi gây án lẩn trốn nhiều nơi, gây khó khăn cho việc điều tra, xử lý. 12. Ở các tỉnh miền Tây Nam bộ, tình hình tội phạm và tệ nạn xã hội về ma túy diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Theo kết quả báo cáo của Công an các tỉnh miền Tây Nam bộ tính đến tháng 11/2014 toàn khu vực miền Tây Nam bộ phát hiện 805 vụ, với hơn 1.000 đối tượng phạm tội về ma túy chiếm 7,2% trong tổng số 6.900 vụ phạm pháp hình sự toàn khu vực. Nguồn ma túy vào khu vực Tây Nam Bộ thông qua cả tuyến biên giới, đường biển, đường thủy vào nội địa và đi theo hướng từ TPHCM xâm nhập nhỏ lẻ vào các tỉnh trong vùng, phương thức thủ đoạn hoạt động ngày càng tinh vi phức tạp. 13. Trên tinh thần chương trình phối hợp số 70/CTPH đã ký kết giữa các đơn vị nghiệp vụ công an các tỉnh, thành phố, các địa phương giáp ranh trong Vùng đã liên tục ra quân trấn áp tội phạm. Công tác đấu tranh tập trung vào các băng nhóm hoạt động có tính chất lưu động, truy bắt các đối tượng có lệnh truy nã, phối hợp điều tra các vụ án, băng nhóm liên quan đến nhiều tỉnh… Qua thực hiện đồng bộ, quyết liệt, tình hình tội phạm trên địa bàn đã được kiềm chế, kéo giảm, nhất là ở địa bàn vùng giáp ranh Đồng Nai-Bình Dương-TP.HCM. 2.1.2.Các lệch chuẩn khác 1. Cũng như cả nước, ở vùng Nam bộ, thời gian qua đã xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực, như các loại chạy: “chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy tội, chạy tuổi, chạy bằng cấp, chạy huân chương”; chạy điểm, chạy trường, chạy mở 8 trường, mở ngành, chạy luân chuyển, chạy chỉ số PCI, chạy kinh phí đầu tư, chạy dự án, chạy nâng cấp đô thị, chạy tránh nghĩa vụ quân sự… 2. Tiêu cực trong công tác cán bộ như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phê phán: “thứ nhất tiền tệ, thứ nhì hậu duệ, thứ ba quan hệ, thứ tư mới đến trí tuệ”. 3. Nói một đường làm một nẻo (nói không đi đôi với làm) trong một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý; thực dụng. 4. Xung đột xã hội ở nông thôn, biểu tình, đình công, khiếu kiện vượt cấp kéo dài. 5. Đua xe trái phép, vi phạm quy định an toàn giao thông, làm hàng giả, buôn lậu. 6. Thiếu trách nhiệm trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, thiếu y đức, thiếu tương trợ, tình trạng “hôi của”. 7. Tệ nghiện rượu, nhậu nhẹt vô độ, nghiện games online; số đề, cờ bạc, cá độ, đá gà. 8. Bệnh thành tích, hình thức chủ nghĩa, báo cáo láo; buôn lậu qua biên giới Tây nam; 9. Ăn xin, mua bán chèo kéo du khách; xả rác, khạc nhổ nơi công cộng, phóng uế bừa bãi; chen lấn, nói to, hút thuốc lá nơi công cộng; giờ “cao su” nơi công sở, hội họp, cưới hỏi... 10. Quảng cáo bát nháo (rút hầm cầu, khoan cắt bê tông…). 11. Mê tín dị đoan, tập tục lạc hậu; “sống thử” trong nam nữ thanh niên, sinh viên; 12. Trẻ gái có thai sớm; nạo phá thai của công nhân các khu công nghiệp; Phụ nữ một số vùng nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long lấy chồng nước ngoài nhưng không hạnh phúc. 13. Hiếp dâm, lạm dụng tình dục trẻ em, bạo hành đối với trẻ em, phụ nữ, người già; 2.2. Phương hướng và giải pháp cơ bản để phòng, chống lệch chuẩn xã hội ở vùng Nam bộ 9 2.2.1. Phương hướng Văn kiện Đại hội XI của Đảng: 1. “Đẩy mạnh phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội; giảm tệ nạn ma túy, mại dâm”. “Đấu tranh quyết liệt với việc buôn bán, sử dụng ma túy. (…) Đề cao trách nhiệm của gia đình, đoàn thể và chính quyền cơ sở trong quản lý, tạo việc làm, tái hòa nhập công đồng cho các đối tượng sau cai nghiện. Có giải pháp kiểm soát và hạn chế tệ nạn mại dâm, giảm thiểu tác hại của các tệ nạn xã hội”. (tr.127, tr.232). 2. “Phòng và chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài. Mọi cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân từ trung ương đến cơ sở và từng đảng viên, trước hết là người đứng đầu phải gương mẫu thực hiện và trực tiếp tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí”. 3. “Có chế tài xử lý nghiêm những trường hợp chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy tội, chạy tuổi, chạy bằng cấp, chạy huân chương” (Sđd: tr.252-253, tr.59) 2.2.2.Biện pháp phòng ngừa lệch chuẩn xã hội a. Khái niệm phòng ngừa lệch chuẩn Phòng ngừa lệch chuẩn, đó là toàn bộ những hoạt động xã hội trên thực tế nhằm xóa bỏ, làm tê liệt hoặc làm mất tác dụng của những nguyên nhân gây ra lệch chuẩn và điều kiện gây ra một số loại hành động lệch chuẩn riêng lẻ trong cơ cấu và sự phát triển của lệch chuẩn. Phòng ngừa lệch chuẩn là đi sâu nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, phát triển của lệch chuẩn để có biện pháp phòng ngừa tích cực, để giải quyết tận gốc. Đó chính là vấn đề cơ bản nhất của cuộc đấu tranh chống lệch chuẩn. b. Các nhóm biện pháp chủ yếu Thứ nhất, xây dựng hệ thống các chính sách hướng vào phát triển kinh tế, xã hội 10 1. Phát triển kinh tế, xã hội và con người được coi là biện pháp nền tảng và cơ bản nhất của công tác phòng ngừa tội phạm, tệ nạn xã hội. Phaùt trieån kinh teá laø cô sôû quan troïng cho thöïc hieän caùc giaûi phaùp khaùc. 2. Daïy ngheà cho thanh nieân thaát nghieäp, baûo ñaûm coâng aên vieäc laøm, coù thu nhaäp oån ñònh, chaân chính... 3. Chống thất học và tái mù chữ, giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống, các mối quan hệ đạo đức tốt đẹp trong gia đình. Thứ hai, xây dựng hệ thống chính sách hướng vào việc xây dựng các chuẩn mực xã hội và sự định hướng giá trị xã hội lành mạnh 1 - Xaây döïng, hoaøn thieän heä thoáng phaùp luaät. Khaéc phuïc sô hôû trong quaûn lyù; 2 - Caùc hoaït ñoäng vaên hoaù, ngheä thuaät coù tính giaùo duïc. 3 - Sử dụng truyền thông đại chúng tuyên truyền phổ biến pháp luật cho toàn xã hội, hướng dẫn, giáo dục người phạm tội; 4- Thoâng qua phaùp luaät ñeå giöõ kyû cöông traät töï xaõ hoäi. Naâng cao hieäu quaû cuûa coâng taùc phaùp luaät vaø hoaït ñoäng cuûa caùc cô quan baûo veä phaùp luaät: Coâng an; Toaø aùn; Vieän kieåm saùt. 5 -Toå chöùc nhaân daân thaønh caùc löïc löôïng (daân phoøng, thanh nieân côø ñoû, an ninh nhaân daân, thanh tra nhaân daân...), thaønh caùc ñoaøn theå xaõ hoäi ñeå giaùo duïc caùc thaønh vieân. Thứ ba, xây dựng hệ thống những chính sách hướng trực tiếp vào việc tấn công tội phạm, tệ nạn xã hội 1. Xây dựng một hệ thống tổ chức điều hành và quản lý có hiệu lực để kiểm tra, khám phá và loại trừ tội phạm, tệ nạn xã hội. Căn cứ vào từng loại sai lệch và tội phạm, từng đối tượng cá nhân, băng nhóm hoặc những tổ chức cụ thể, phân tích và tìm ra những chính sách và giải pháp tương ứng. 2. Các chính sách nhằm ngăn chặn tội phạm, tệ nạn xã hội mặc dù có thể được ban hành dưới nhiều hình thức, hướng vào các lĩnh vực và các đối tượng 11 khác nhau nhưng bao giờ cũng cần được đặt trong mối quan hệ thống nhất, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau. 3. Tùy vào những điều kiện xã hội cụ thể mà những chính sách và biện pháp đấu tranh phòng, chống lệch chuẩn trong từng nơi và từng thời điểm có thể khác nhau, nhưng mục tiêu cơ bản của nó dường như không bao giờ giờ thay đổi. Đó là sự định hướng vào những bản chất tốt đẹp của con người và xét đến cùng là sự phản ánh bản chất tốt đẹp và nhân đạo của một chế độ xã hội. 4. Việc xây dựng hệ thống các chính sách hướng trực tiếp vào việc tấn công tội phạm, tệ nạn xã hội không chỉ dừng lại ở các chính sách và biện pháp của các cơ quan chức năng mà nó bao hàm tổng thể và có liên quan mật thiết đến các chính sách ở các ngành, các lĩnh vực khác như: quản lý xã hội, quản lý con người, quản lý kinh tế và đặc biệt là các chính sách về pháp luật. 5. Ở Việt Nam hiện nay và thời gian tới cần xúc tiến việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và ban hành để làm cơ sở pháp lý cho các ngành, các cấp và toàn dân thực hiện phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa về kinh tế. 7. Trong thời gian tới các lực lượng chức năng, cả hệ thống chính trị phải thực hiện việc kéo giảm tội phạm các loại, phải tập trung vào các giải pháp: Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị 48-CT/TW của Bộ Chính trị, nhất là cấp cơ sở, trong đó chú trọng nâng cao ý thức trách nhiệm phòng chống tội phạm của chính quyền các cấp, các ngành gắn với việc thực hiện Chỉ thị 09-CT/TW của ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tố quốc trong tình hình mới. 8. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền phòng chống tội phạm theo kế hoạch hàng năm của Ban Chỉ đạo của các tỉnh, thành và các sở ban ngành, đoàn thể; vận động nhân dân tham gia phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, tập trung giải quyết mâu thuẫn, khiếu kiện ngay tại địa bàn cơ sở; xây dựng các cơ sở nòng cốt phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội ở xã, phường, thị trấn. Nhân rộng các mô hình hiệu quả trong phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội ở các địa phương đã sơ, tổng kết. Các lực lượng chuyên trách mở các cao điểm đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức; triệt phá nghiêm trị tội phạm côn đồ, gây án nghiêm trọng hung 12 hãn; tội phạm xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người; tội phạm tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại; tội phạm ma túy, tội phạm mua bán người, đảm bảo an ninh trật tự xã hội; Tuyệt đối đảm bảo tổ chức thành công Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu lần thứ XII của đảng. 13 Tải về bản full

Từ khóa » Nguồn Gốc Lệch Chuẩn Xã Hội Có Mấy Nguồn Gốc