Lí Do Vì Sao Khóc Nhiều Lại Mù

Mù mắt là tình trạng mất thị lực ở một hoặc cả hai bên mắt. Người bệnh có thể thấy mờ dần dần hoặc đột ngột mất thị lực không nhìn thấy gì, tình trạng này có thể thoáng qua hoặc mù vĩnh viễn không hồi phục.

Nội dung chính Show
  • CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TẬT CẬN THỊ:
  • VẬY PHẢI LÀM THẾ NÀO ĐỂ KIỂM SOÁT ĐƯỢC CẬN THỊ CŨNG NHƯ CÁC TẬT KHÚC XẠ KHÁC Ở MẮT?
  • 2. ĐỤC THUỶ TINH THỂ (CƯỜM KHÔ)
  • 3. CƯỜM NƯỚC (GLAUCOMA)
  • 4. HỘI CHỨNG KHÔ MẮT
  • 5. ĐAU MẮT ĐỎ (VIÊM KẾT MẠC)
  • 6. CÁC BỆNH NỘI KHOA (TIỂU ĐƯỜNG, CAO HUYẾT ÁP)
  • 7. TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẮT

Tình trạng mờ mắt nhanh là một cấp cứu y tế, có thể là dấu hiệu báo trước của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế để được phát hiện và điều trị kịp thời, tránh để xảy ra di chứng, biến chứng làm tổn thương mắt vĩnh viễn.

Mù mắt có thể xảy ra khi người bệnh bị tổn thương các thành phần trên đường dẫn truyền thị giác như não bộ, dây thần kinh thị giác, võng mạc, giác mạc, thể thủy tinh, …

Mù mắt có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, kể cả trẻ sơ sinh (mù mắt bẩm sinh) và không phân biệt giới tính, nam giới và nữ giới đều có nguy cơ bị mù mắt.

Cập nhật lúc: 29/08/2019 11096

Mờ mắt là tình trạng thị lực bị giảm về độ rõ hoặc độ nét. Đôi khi chỉ là phản ứng tạm thời sau khi khóc hoặc dụi mắt,.. Tuy nhiên, tình trạng này lặp đi lặp lại nhiều lần thì có thể bạn đang đối mặt với những vấn đề bệnh lý mắt nghiêm trọng.

1. CÁC TẬT KHÚC XẠ Ở MẮT

Cận thị là một trong những tật khúc xạ thường gặp ở người lớn và trẻ em. Hiện nay dân số Việt Nam khoảng 97 triệu người, trong đó có khoảng 36 triệu người mắc tật cận thị, đặc biệt số trẻ em ở độ tuổi 6 – 15 đang bị cận là 3 triệu. Theo tổ chứ y tế thế giới WHO, cận thị là một trong năm nguyên nhân chính dẫn đến mù lòa.

Lí do vì sao khóc nhiều lại mù

Cac-tat-khuc-xa-o-mat

CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TẬT CẬN THỊ:

– Xem tivi, điện thoại, đọc sách ở khoảng cách gần.

– Thường xuyên dụi mắt.

– Mắt mờ và mỏi.

– Nhạy cảm với ánh sáng, chảy nước mắt nhiều hơn bình thường.

VẬY PHẢI LÀM THẾ NÀO ĐỂ KIỂM SOÁT ĐƯỢC CẬN THỊ CŨNG NHƯ CÁC TẬT KHÚC XẠ KHÁC Ở MẮT?

– Giảm thời gian sử dụng các thiết bị điện tử.

– Áp dụng nguyên tắc 20 – 20 – 20 khi làm việc với máy vi tính.

– Bố trí nơi làm việc hợp lý, đủ ánh sáng cũng như điều chỉnh độ sáng màn hình phù hợp với môi trường.

– Sử dụng nước mắt nhân tạo tăng độ ẩm cho mắt.

– Khám mắt định kỳ 6 tháng/ 1 lần để bảo vệ đôi mắt sáng khoẻ.

2. ĐỤC THUỶ TINH THỂ (CƯỜM KHÔ)

Đục thủy tinh thể là tiến trình lão hóa tự nhiên. Tuổi càng cao, thủy tinh thể của mắt càng mất dần tính trong suốt. Ngoài ra, đục thủy tinh thể còn do ảnh hưởng từ các bệnh lý khác như tiểu đường, cao huyết áp, cận thị và chấn thương. Trên 80% người mắc bệnh đục thủy tinh thể là người có độ tuổi trên 50.

Khi thuỷ tinh thể bắt đầu đục, người bệnh gặp các tình trạng như nhìn mờ và thay đổi cảm nhận về màu sắc, chói sáng khi ra nắng, nhìn một vật thành hai hoặc ba.

Lí do vì sao khóc nhiều lại mù

Mat-khi-bi-duc-thuy-tinh-the

Tuỳ vào tình trạng đục của thuỷ tinh thể, Bác sĩ sẽ chỉ định đeo kính phù hợp hay phẫu thuật thay thuỷ tinh thể nhân tạo.

3. CƯỜM NƯỚC (GLAUCOMA)

Cườm nước thì được biết như là “Kẻ trộm thị lực âm thầm” bởi vì việc mất thị lực ban đầu chủ yếu chu vi bên ngoài và dễ dàng bị bỏ qua không chú ý. Thị lực trung tâm và thị lực đọc thường sẽ không ảnh hưởng cho đến sau này. Do đó bệnh nhân sẽ không có dấu hiệu bệnh cho đến khi trễ, lúc đó hầu như thị lực đã mất hoàn toàn và không thể phục hồi lại được.

Lí do vì sao khóc nhiều lại mù

Có 4 loại cườm nước tiêu biểu, đó là: cườm nước góc trong, góc ngoài, thứ phát và bẩm sinh.

Bệnh cườm nước (Glaucoma) là bệnh mãn tính và có tính chất di truyền nên cần phải được kiểm tra lâu dài. Mục đích của việc điều trị là giữ phần thị lực còn lại. Những hư tổn từ cườm nước (Glaucoma) không thể phục hồi, do vậy việc chuẩn đoán sớm rất quan trọng trong quá trình điều trị.

4. HỘI CHỨNG KHÔ MẮT

Hội chứng khô mắt là sự rối loạn của màng phim nước mắt do thiếu nước mắt hoặc nước mắt bay hơi quá mức gây kích thích và tổn hại đến bề mặt nhãn cầu. Khô mắt không chỉ gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn có thể dẫn đến loét giác mạc, sẹo giác mạc … tuy nhiên do dễ nhầm lẫn với các bệnh lý mắt khác nên rất ít bệnh nhân để ý đến.

Mắt bắt đầu khô, bạn sẽ cảm nhận được rõ ràng tình trạng nhìn mờ, mỏi nhất là vào cuối ngày, thường xuyên chảy nước mắt, nóng rát bên trong mắt …

Để giảm khô mắt, bạn có thể sử dụng nước mắt nhân tạo bổ sung độ ẩm cho mắt, tránh tiếp xúc nhiều với môi trường khói bụi ô nhiễm cũng như không để mắt nhìn quá lâu với màn hình các thiết bị điện tử …

Lí do vì sao khóc nhiều lại mù

Han-che-su-dung-may-vi-tinh-de-giam-kho-mat

5. ĐAU MẮT ĐỎ (VIÊM KẾT MẠC)

Đau mắt đỏ hay còn gọi là viêm kết mạc là tình trạng viêm nhiễm mắt thường gặp do vi khuẩn hoặc virus gây ra nhất là khi thời tiết chuyển mùa. Bệnh đau mắt đỏ rất dễ lây và gây thành dịch qua đường hô hấp, hay tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với dịch rỉ mắt của người bệnh.

Lí do vì sao khóc nhiều lại mù

Cac-trieu-chung-cua-dau-mat-do

Bệnh đau mắt đỏ là một bệnh lành tính và dễ điều trị. Tuy nhiên, để tránh phòng ngừa lây lan cho những người xung quanh không phải ai cũng biết.

Khi đau mắt đỏ, bạn không nên tự điều trị mà cần đến khám ngay với bác sĩ chuyên khoa mắt để được khám, chẩn đoán xem có thật sự do viêm kết mạc hay không vì có những trường hợp đau mắt đỏ do viêm loét giác mạc, viêm màng bồ đào, viêm nội nhãn … Tùy vào nguyên nhân cụ thể bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị thích hợp.

6. CÁC BỆNH NỘI KHOA (TIỂU ĐƯỜNG, CAO HUYẾT ÁP)

Võng mạc tiểu đường là biến chứng của bệnh tiểu đường và xảy ra khoảng 80 – 95% ở các trường hợp đã có đường huyết cao trên 10 năm.

Ở thời kỳ đầu, có thể người bệnh không thấy rõ triệu chứng gì hoặc chỉ thấy nhìn mờ. Tuy nhiên, càng về sau thị lực sẽ kém dần, có điểm mù hoặc thấy có hiệu ứng ruồi bay.

Đối với bệnh nhân tiểu đường, về nguyên tắc cần phải đi khám đáy mắt (võng mạc) ít nhất 1 năm/ 1 lần. Khi khám cần được nhỏ giãn đồng tử để bác sĩ soi khám toàn bộ võng mạc, đây là cách phát hiện bệnh võng mạc tiểu đường sớm.

Lí do vì sao khóc nhiều lại mù

Kiem-tra-duong-huyet-thuong-xuyen

Đáng chú ý, trước đây các bệnh mắt thường được xem là đặc trưng của tuổi già nhưng hiện nay không ít người trẻ, mới bước sang tuổi 30 nhưng “tuổi của mắt” đã già hóa, lên đến độ tuổi 40, 50 và nguy cơ bệnh lýđến rất sớm.

7. TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẮT

Rất nhiều loại thuốc khác nhau có thể gây mờ mắt bao gồm thuốc điều trị cao huyết áp, thuốc ngủ, … Nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào và nhận thấy mắt xuất hiện những tình trạng bất thường hoặc đau nên đến khám ngay với bác sĩ chuyên khoa mắt để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Từ khóa » Khóc Bao Lâu Sẽ Mù