Lịch Sử 10 Bài 22: Tình Hình Kinh Tế ở Các Thế Kỉ XVI-XVIII - Hoc247

YOMEDIA NONE Trang chủ Lịch Sử 10 Chương III: Việt Nam Từ Thế Kỉ XVI Đến Thế Kỉ XVIII Lịch sử 10 Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII ADMICRO Lý thuyết10 Trắc nghiệm18 BT SGK 21 FAQ

Từ thế kỉ XVI – XVIII, đất nước ta có nhiều biến động. Sự phân chia đất nước thành hai miền: Đàng Trong, Đàng Ngoài đã ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội. Mặc dù vậy, kinh tế vẫn có nhiều mặt phát triển vượt bậc, đặc biệt là sự xuất hiện của kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các đô thị. Mời các em học sinh cùng tìm hiểu bài học: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII

ATNETWORK YOMEDIA

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

1.2. Sự phát triển của thủ công nghiệp

1.3. Sự phát triển của thương nghiệp

1.4. Sự hưng khởi của các đô thị

2. Luyện tập và củng cố

2.1. Trắc nghiệm

2.2. Bài tập SGK

3. Hỏi đáp Bài 22 Lịch Sử 10

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

  • Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
  • Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
  • Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
  • Thủy lợi được củng cố.
  • Giống cây trồng ngày càng phong phú.
  • Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
  • Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

1.2. Sự phát triển của thủ công nghiệp

  • Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..
  • Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
  • Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.
  • Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải …..
  • Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.

1.3. Sự phát triển của thương nghiệp

a. Nội thương

  • Ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:
  • Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán
  • Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
  • Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….

b. Ngoại thương phát triển mạnh

  • Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:
  • Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..
  • Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.
  • Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
  • Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.

1.4. Sự hưng khởi của các đô thị

  • Nhiều đô thị mới hình thành phát triển:
  • Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).
  • Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)
  • Đầu thế kỉ XIX đô thị suy tàn dần.

2. Luyện tập và củng cố

Sau khi học xong bài này các em cần nắm:

  • Trình bày được tình hình nông nghiệp, sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp ở nước ta thế kỷ XVI – XVIII.
  • Nêu được sự hưng khởi của các đô thị và đánh giá được vai trò của các đô thị đối với sự phát triển kinh tế thời kì này.
  • Phân tích được những yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế nước ta thế kỷ XVI – XVIII.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

  • Câu 1:

    Đến thế kỉ XVII, lãnh thổ đất nước ta được mở rộng về phía

    • A. Tây
    • B. Bắc
    • C. Đông
    • D. Nam
  • Câu 2:

    Những nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

    • A. Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa
    • B. Nghề rèn sắt, đúc đồng
    • C. Nghề làm giấy, làm đồ trang sức
    • D. Nghề in bản gỗ, làm đồng hồ
  • Câu 3:

    Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

    • A. Có nhiều làng nghê thủ công
    • B. Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
    • C. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng
    • D. Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức và nắm vững hơn về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 115 SGK Lịch sử 10

Bài tập 2 trang 115 SGK Lịch sử 10

Bài tập 3 trang 115 SGK Lịch sử 10

Bài tập 4 trang 115 SGK Lịch sử 10

Bài tập Thảo luận trang 111 SGK Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập Thảo luận 1 trang 112 SGK Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập Thảo luận 2 trang 112 SGK Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập Thảo luận 1 trang 114 SGK Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập Thảo luận 2 trang 114 SGK Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập Thảo luận 3 trang 114 SGK Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập Thảo luận trang 115 SGK Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập 1 trang 102 SBT Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập 2 trang 103 SBT Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập 3 trang 104 SBT Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập 4 trang 105 SBT Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập 5 trang 105 SBT Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập 6 trang 105 SBT Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập 7 trang 106 SBT Lịch sử 10 Bài 22

3. Hỏi đáp Bài 22 Lịch sử 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Lịch Sử 10 HỌC247

NONE

Bài học cùng chương

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII Lịch sử 10 Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII Lịch sử 10 Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII Lịch sử 10 Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10

Toán 10

Toán 10 Kết Nối Tri Thức

Toán 10 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 10 Cánh Diều

Giải bài tập Toán 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Toán 10 CTST

Giải bài tập Toán 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Toán 10

Ngữ văn 10

Ngữ Văn 10 Kết Nối Tri Thức

Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo

Ngữ Văn 10 Cánh Diều

Soạn Văn 10 Kết Nối Tri Thức

Soạn Văn 10 Chân Trời Sáng tạo

Soạn Văn 10 Cánh Diều

Văn mẫu 10

Tiếng Anh 10

Giải Tiếng Anh 10 Kết Nối Tri Thức

Giải Tiếng Anh 10 CTST

Giải Tiếng Anh 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 KNTT

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CTST

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CD

Giải Sách bài tập Tiếng Anh 10

Vật lý 10

Vật lý 10 Kết Nối Tri Thức

Vật lý 10 Chân Trời Sáng Tạo

Vật lý 10 Cánh Diều

Giải bài tập Lý 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Lý 10 CTST

Giải bài tập Lý 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Vật Lý 10

Hoá học 10

Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức

Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Hóa học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Hóa 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Hóa 10 CTST

Giải bài tập Hóa 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Hóa 10

Sinh học 10

Sinh học 10 Kết Nối Tri Thức

Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Sinh học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Sinh 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Sinh 10 CTST

Giải bài tập Sinh 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Sinh học 10

Lịch sử 10

Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức

Lịch Sử 10 Chân Trời Sáng Tạo

Lịch Sử 10 Cánh Diều

Giải bài tập Lịch Sử 10 KNTT

Giải bài tập Lịch Sử 10 CTST

Giải bài tập Lịch Sử 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Lịch sử 10

Địa lý 10

Địa Lý 10 Kết Nối Tri Thức

Địa Lý 10 Chân Trời Sáng Tạo

Địa Lý 10 Cánh Diều

Giải bài tập Địa Lý 10 KNTT

Giải bài tập Địa Lý 10 CTST

Giải bài tập Địa Lý 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Địa lý 10

GDKT & PL 10

GDKT & PL 10 Kết Nối Tri Thức

GDKT & PL 10 Chân Trời Sáng Tạo

GDKT & PL 10 Cánh Diều

Giải bài tập GDKT & PL 10 KNTT

Giải bài tập GDKT & PL 10 CTST

Giải bài tập GDKT & PL 10 CD

Trắc nghiệm GDKT & PL 10

Công nghệ 10

Công nghệ 10 Kết Nối Tri Thức

Công nghệ 10 Chân Trời Sáng Tạo

Công nghệ 10 Cánh Diều

Giải bài tập Công nghệ 10 KNTT

Giải bài tập Công nghệ 10 CTST

Giải bài tập Công nghệ 10 CD

Trắc nghiệm Công nghệ 10

Tin học 10

Tin học 10 Kết Nối Tri Thức

Tin học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Tin học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Tin học 10 KNTT

Giải bài tập Tin học 10 CTST

Giải bài tập Tin học 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tin học 10

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 10

Tư liệu lớp 10

Xem nhiều nhất tuần

Đề thi giữa HK2 lớp 10

Đề thi giữa HK1 lớp 10

Đề thi HK1 lớp 10

Đề thi HK2 lớp 10

Đề cương HK1 lớp 10

Video bồi dưỡng HSG môn Toán

Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tập hợp

Toán 10 Kết nối tri thức Bài 1: Mệnh đề

Toán 10 Cánh Diều Bài tập cuối chương 1

Soạn bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 10 KNTT

Soạn bài Thần Trụ Trời - Ngữ văn 10 CTST

Soạn bài Ra-ma buộc tội - Ngữ văn 10 Tập 1 Cánh Diều

Văn mẫu về Tây Tiến

Văn mẫu về Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Văn mẫu về Bình Ngô đại cáo

Văn mẫu về Chữ người tử tù

YOMEDIA YOMEDIA ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bỏ qua Đăng nhập ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Đồng ý ATNETWORK ON zunia.vn QC Bỏ qua >>

Từ khóa » Soạn Lý Thuyết Sử 10 Bài 22