Lịch Sử 10 Bài 34: Các Nước Tư Bản Chuyển Sang Giai ... - Hoc247

YOMEDIA NONE Trang chủ Lịch Sử 10 Chương II: Các Nước Âu - Mĩ (Từ Giữa Thế Kỉ XVI Đến Cuối Thế Kỉ XVIII) Lịch sử 10 Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ADMICRO Lý thuyết5 Trắc nghiệm7 BT SGK 15 FAQ

Học 247 giới thiệu đến các em học sinh bài: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

ATNETWORK YOMEDIA

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Những thành tựu về khoa học- kĩ thuật cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

1.2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền

2. Luyện tập và củng cố

2.1. Trắc nghiệm

2.2. Bài tập SGK

3. Hỏi đáp Bài 34 Lịch Sử 10

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Những thành tựu về khoa học- kĩ thuật cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

a. Vật lý

  • Phát minh về điện của các nhà bác học G.Ôm người Đức, G.Jun người Anh, E.Len-xơ người Nga mở ra khả năng ứng dụng nguồn năng lượng mới.
  • Phát hiện về phóng xạ của Hăng-ri Béc-cơ-ren (Pháp), Ma-ri Quy-ri đã đặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn năng lượng hạt nhân.
  • Rơ-dơ-pho (Anh) có bước tiến vĩ đại trong việc tìm hiểu cấu trúc vật chất.
  • Phát minh của Rơn-ghen (Đức) về tia X vào năm 1895 có ứng dụng quan trọng trong y học.

b. Trong lĩnh vực sinh học

  • Học thuyết Đác-uyn (Anh) đề cập đến sự tiến hóa và di truyền...
  • Phát minh của nhà bác học Lu-i Paster (Pháp) giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành công vắc xin chống bệnh chó dại.
  • Pap-lốp (Nga) nghiên cứu hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.
  • Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất
  • Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.
  • Dầu hỏa được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Công nghiệp hóa học ra đời.

c. Việc phát minh ra điện tín

  • Cuối thế kỷ XIX ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong.
  • Tháng 12 - 1903 anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên.

d. Trong nông nghiệp

  • Máy móc được sử dụng nhiều như máy kéo, máy cày, máy gặt...
  • Phương pháp canh tác được cải tiến, việc sử dụng phân hóa học nâng cao năng suất cây trồng.
  • Đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.

1.2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền

a. Nguyên nhân

  • Do tiến bộ của khoa học - kĩ thuật sản xuất công nghiệp của các nước Âu - Mĩ tăng nhanh dẫn đến tích tụ tư bản. Đây là thời kỳ "Cá lớn nuốt cá bé".
  • Các ngành kinh tế chuyển từ tự do cạnh tranh sang tổ chức độc quyền dưới nhiều hình thức: Các-ten, Xanh-đi-ca, Tờ-rớt.

b. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc

  • Trong công nghiệp: Diễn ra quá trình tập trung vốn lớn thành lập những công ty độc quyền như ở Pháp, Đức, Mĩ... lũng đoạn đời sống kinh tế các nước tư bản.
  • Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng: Một vài ngân hàng lớn khống chế mọi hoạt động kinh doanh của cả nước ,hình thành tư bản tài chính.
  • Tư bản tài chính còn đầu tư vốn ra nước ngoài đem lợi nhuận cao: năm 1900, nước Anh đầu tư vốn ra ngoài 2 tỉ Li-vrơ xtéc-ling, đến năm 1913 lên gần 4 tỉ.
  • Ở Pháp, ngành luyện kim và khai thác mỏ tập trung trong tay hai công ty lớn, công ty "Snây-đơ Crơ-dô" nắm nhà máy quân sự Crơ-dô và các nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng trong nước.
  • Tổng công ty đường sắt và điện khí cùng 6 công ty khác độc quyền ngành đường sắt trong nước, 50% trọng tải biển do 3 công ty lớn nắm. Hai công ty "Xanh Gô-ben" và "Cu-man" kiểm soát toàn bộ công nghiệp hóa chất.
  • Ở Đức: Công ty than Ranh-Vet-xpha-len đã kiểm soát 95% tổng sản lượng than vùng Rua - vùng công nghiệp lớn nhất của Đức và hơn 55% tổng sản lượng than cả nước.

d. Mỗi đế quốc còn có đặc điểm riêng

  • Mĩ là sự hình thành các Tờ-rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính giàu sụ.
  • Anh là đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân.
  • Pháp là đế quốc cho vay nặng lãi.

♦ Xuất hiện nhiều mâu thuẫn:

  • Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong việc tranh chấp thuộc địa gay gắt dẫn đến các cuộc chiến tranh để phân chia thuộc địa.
  • Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với đế quốc; giữa giai cấp tư sản với nhân dân lao động giữa các nước tư bản.
  • Mâu thuẫn trên đã dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.

2. Luyện tập và củng cố

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 34 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

  • Câu 1:

    Pie Quyri và Mari Quyri là các nhà khoa học nổi tiếng thuộc lĩnh vực

    • A. Toán học
    • B. Vật lí học
    • C. Hóa học
    • D. Sinh học
  • Câu 2:

    Vì sao khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng

    • A. Chú trọng phát minh khoa học và áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất
    • B. Sự phát triển của nền công nghiệp quân sự
    • C. Tiến hành các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau
    • D. Xuất hiện giai cấp công nhân

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức và nắm vững hơn về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 10 Bài 34 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 173 SGK Lịch sử 10

Bài tập 2 trang 173 SGK Lịch sử 10

Bài tập Thảo luận trang 172 SGK Lịch sử 10 Bài 34

Bài tập Thảo luận trang 173 SGK Lịch sử 10 Bài 34

Bài tập 1 trang 143 SBT Lịch sử 10 Bài 34

Bài tập 1 trang 144 SBT Lịch sử 10 Bài 34

Bài tập 3 trang 144 SBT Lịch sử 10 Bài 34

3. Hỏi đáp Bài 34 Lịch sử 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Lịch Sử 10 HỌC247

NONE

Bài học cùng chương

Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu Lịch sử 10 Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX Lịch sử 10 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa Lịch sử 10 Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân Lịch sử 10 Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân Bài 37: Mác và Ăng-ghen Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học Lịch sử 10 Bài 37: Mác và Ăng-ghen Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871 Lịch sử 10 Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871 ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10

Toán 10

Toán 10 Kết Nối Tri Thức

Toán 10 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 10 Cánh Diều

Giải bài tập Toán 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Toán 10 CTST

Giải bài tập Toán 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Toán 10

Ngữ văn 10

Ngữ Văn 10 Kết Nối Tri Thức

Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo

Ngữ Văn 10 Cánh Diều

Soạn Văn 10 Kết Nối Tri Thức

Soạn Văn 10 Chân Trời Sáng tạo

Soạn Văn 10 Cánh Diều

Văn mẫu 10

Tiếng Anh 10

Giải Tiếng Anh 10 Kết Nối Tri Thức

Giải Tiếng Anh 10 CTST

Giải Tiếng Anh 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 KNTT

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CTST

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CD

Giải Sách bài tập Tiếng Anh 10

Vật lý 10

Vật lý 10 Kết Nối Tri Thức

Vật lý 10 Chân Trời Sáng Tạo

Vật lý 10 Cánh Diều

Giải bài tập Lý 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Lý 10 CTST

Giải bài tập Lý 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Vật Lý 10

Hoá học 10

Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức

Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Hóa học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Hóa 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Hóa 10 CTST

Giải bài tập Hóa 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Hóa 10

Sinh học 10

Sinh học 10 Kết Nối Tri Thức

Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Sinh học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Sinh 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Sinh 10 CTST

Giải bài tập Sinh 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Sinh học 10

Lịch sử 10

Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức

Lịch Sử 10 Chân Trời Sáng Tạo

Lịch Sử 10 Cánh Diều

Giải bài tập Lịch Sử 10 KNTT

Giải bài tập Lịch Sử 10 CTST

Giải bài tập Lịch Sử 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Lịch sử 10

Địa lý 10

Địa Lý 10 Kết Nối Tri Thức

Địa Lý 10 Chân Trời Sáng Tạo

Địa Lý 10 Cánh Diều

Giải bài tập Địa Lý 10 KNTT

Giải bài tập Địa Lý 10 CTST

Giải bài tập Địa Lý 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Địa lý 10

GDKT & PL 10

GDKT & PL 10 Kết Nối Tri Thức

GDKT & PL 10 Chân Trời Sáng Tạo

GDKT & PL 10 Cánh Diều

Giải bài tập GDKT & PL 10 KNTT

Giải bài tập GDKT & PL 10 CTST

Giải bài tập GDKT & PL 10 CD

Trắc nghiệm GDKT & PL 10

Công nghệ 10

Công nghệ 10 Kết Nối Tri Thức

Công nghệ 10 Chân Trời Sáng Tạo

Công nghệ 10 Cánh Diều

Giải bài tập Công nghệ 10 KNTT

Giải bài tập Công nghệ 10 CTST

Giải bài tập Công nghệ 10 CD

Trắc nghiệm Công nghệ 10

Tin học 10

Tin học 10 Kết Nối Tri Thức

Tin học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Tin học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Tin học 10 KNTT

Giải bài tập Tin học 10 CTST

Giải bài tập Tin học 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tin học 10

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 10

Tư liệu lớp 10

Xem nhiều nhất tuần

Đề thi giữa HK2 lớp 10

Đề thi giữa HK1 lớp 10

Đề thi HK1 lớp 10

Đề thi HK2 lớp 10

Đề cương HK1 lớp 10

Video bồi dưỡng HSG môn Toán

Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tập hợp

Toán 10 Kết nối tri thức Bài 1: Mệnh đề

Toán 10 Cánh Diều Bài tập cuối chương 1

Soạn bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 10 KNTT

Soạn bài Thần Trụ Trời - Ngữ văn 10 CTST

Soạn bài Ra-ma buộc tội - Ngữ văn 10 Tập 1 Cánh Diều

Văn mẫu về Tây Tiến

Văn mẫu về Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Văn mẫu về Bình Ngô đại cáo

Văn mẫu về Chữ người tử tù

YOMEDIA YOMEDIA ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bỏ qua Đăng nhập ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Đồng ý ATNETWORK ON zunia.vn QC Bỏ qua >>

Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Bài 34 Sử 10