Lịch Sử Chiếc Nón Lá ở Việt Nam Cấu Tạo Chiếc Nón Lá - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Khoa học xã hội >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.95 KB, 19 trang )
1. Vài nét về chiếc nón lá
Nón lá là một loại nón đội đầu truyền thống của các dân tộc Đông Á và Đông Nam Á như Nhật Bản, Lào, Trung Quốc, Thái Lan... trong đó có Việt namCùng với áo dài, áo cánh, váy lĩnh, yếm đào, thắt lưng bao... chiếc nón được coi là một thứ phục trang phục, vì thế chiếc nón được xem là một trong nhữngbiểu tượng truyền thống của người Việt Nam, gắn bó với người Việt, khơng phân biệt giới tính, tuổi tác, địa vị...1.1. Lịch sử chiếc nón lá ở Việt nam
Có lẽ từ ngàn xưa, do đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với thời tiết nắng lắm mưa nhiều, người Việt xưa đã biết lấy lá kết vào nhau để làm vậtdụng đội lên đầu để che nắng che mưa, qua năm tháng dần dần nó được cải tiến thành những chiếc nón có hình dạng khác nhau và hình ảnh chiếc nón đãhiện diện trong đời sống thường ngày của người Việt Nam, trong cuộc chiến đấu giữ nước, qua nhiều câu chuyện kể và tiểu thuyết.Hoạ sĩ Đặng Mậu Tựu – Phó chủ tịch Hội Văn hóa nghệ thuật Thừa Thiên Huế cho biết: “Lịch sử nón Việt Nam qua nhiều giai đoạn, có những biến thiên, từnón hình tròn nón miền Bắc xưa, nón tròn dẹt nón quai thao đến nón hình chóp nón Huế. Về mặt tạo hình, hình chóp tạo khối vững vàng trong khơnggian, nâng hiệu quả thẩm mỹ lên cao, nón có chiều sâu nên vừa che được nắng nhiều hơn, lại vừa tạo sự gọn gàng, duyên dáng”.Về thời điểm ra đời, nhiều tài liệu cho rằng Chiếc nón lá xuất hiện ở Việt nam vào thế kỉ thứ 13, đời nhà Trần. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón đã đượcchạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500 - 3000 năm về trước.Như vậy, có thể thấy chiếc nón đã xuất hiện ở Việt nam từ xa xưa dưới nhiều hình thức khác nhau.41.2. Cấu tạo chiếc nón lá
Theo sự phát triển của lịch sử qua các thời đại, nón lá ở Việt Nam có nhiều biến đổi về kiểu dáng và chất liệu. Ban đầu khi chưa có dụng cụ để khâu thắt,nón được tết đan, sau đó từ khi có sự ra đời của chiếc kim, vào thời kỳ con người chế luyện được sắt khoảng thế kỷ thứ 3 trước cơng ngun, chiếc nónkhâu như ngày nay ra đời. Trước kia, chiếc nón được phân thành 3 loại với tên gọi nón mười hay nón batầm, nón nhỡ và nón đầu. Nhìn chung nón cổ vành rộng, tròn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngồi cùng có đường viền quanh làm cho nón có hình dánggiống như cái chiêng. Giữa lòng có đính một vòng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ơm khít đầu người đội. Nón ba tầm có vành rộng nhất. Phụ nữ thời xưa thườngđội nón này đi chơi hội hay lên chùa. Nón đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vòng quanh cũng thấp nhất.Trước kia người ta còn phân loại nón theo đẳng cấp của người chủ sở hữu nón. Các loại nón dành cho ơng già, có loại cho nhà giàu và hàng nhà quan, nón chotrẻ em, nón cho lính tráng, nón nhà sư... Vật dụng làm nón gồm: lá, chỉ và khung nón. Lá thì có vùng lấy từ hai loại câygiống như cây lá kè, có sứa nhỏ, mọc ở những vùng đồi núi. Một loại có tên là lá tơi tên chữ là du quy diệp, mềm và mỏng hơn. Ngồi ra, nón có thể đượcđan bằng các loại lá khác nhau như lá cọ, rơm, tre, lá cối, lá hồ chuyên làm nón v.v. Sợi chỉ khâu lá ngày xưa người dân dùng sợi nón – một loại sợi rất dai lấytừ bẹ cây móc, ngày nay người ta thường là sợi cước người Huế thì lại dùng sợi chỉ đốc. Mỗi chiếc nón có hoặc khơng có dây đeo làm bằngvải mềmhoặc nhung, lụa để giữ trên cổ. Tàu lá nón khi đem về vẫn còn xanh răn reo, được đem là bằng cách dùng mộtmiếng sắt được đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm giẻ vuốt cho phẳng. Lửa phải vừa độ, nếu nóng q thì bị ròn, vàng cháy, nguội q lá chỉ phẳng lúc đầu,5sau lại răn như cũ. Người ta đốt diêm sinh hơ cho lá trắng ra, đồng thời tránh cho lá khỏi mốc.Với loại lá non còn búp, chưa xòe ra hẳn, người ta phơi khơ, nhưng khơng để cho khô quá, rồi đem ủi cẩn thận. Người ta “ủi” bằng cách lấy giẻ nhúng nước,đem hơ trên lửa cho nóng trước khi chà nhẹ lên lá, để “ủi” cho lá thẳng và những đường gân lá cũng bằng với mặt lá, đoạn đem treo lên từng chùm để giữlá cho thẳng. Nón thường cóhình chóp nhọn hay hơi tù, tuy vẫn có một số loại nón rộng bảnvà làm phẳng đỉnh. Lá nón được xếp trên một cái khung gồm các nan tre nhỏ uốn thành hình vòng cung. Thường thì có 16 vòng xếp thành 16 tầng mỗi tầngcó bán kính khác nhau. 16 vòng tạo cho chiếc nón dáng thanh tú, khơng q cũn cỡn, khơng xùm xụp. Khung nón thường là do những người thợ có taynghề chun mơn làm sẵn. Ở Huế chiếc nón lá được thi vị hố thêm bằng những bài thơ bên trong lớp lá.Muốn đọc ta đưa chiếc nón lá lên cao, nhìn xuyên qua ánh nắng mặt trời. Thơ sẽ hiện ra bên trong nón...1.3. Phân loại
Xem ThêmTài liệu liên quan
- CHIẾC NÓN LÁ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT
- 19
- 12,232
- 25
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(142 KB) - CHIẾC NÓN LÁ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT-19 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nón Lá Viet Nam
-
Nón Lá – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nón Lá Giá Tốt Tháng 8, 2022 | Mua Ngay | Shopee Việt Nam
-
Làng Nghề Nón Lá - UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế
-
NHẬN BIẾT CÁC LOẠI NÓN LÁ VIỆT NAM HIỆN NAY - Marie's
-
Nón Lá Việt Nam – Biểu Tượng Đặc Trưng Của Văn Hóa Việt
-
Giới Thiệu Về Chiếc Nón Lá Việt Nam
-
Thuyết Minh Về Chiếc Nón Lá Việt Nam Hay Nhất (5 Mẫu Chọn Lọc)
-
Nón Lá Góp Phần Lan Toả Văn Hóa Việt
-
Nón Lá Việt Nam Giá đắt Trên Amazon - Vietnamnet
-
Nón Lá - Một Ký Hiệu Của Văn Hóa Việt
-
Chiếc Nón Lá – Hình ảnh Tượng Trưng Cho Sự Thanh Tao Của Người ...
-
Làm Sao để Chiếc Nón Lá Việt Sống Mãi Với Người Việt?
-
TOP 29 Bài Thuyết Minh Về Chiếc Nón Lá Siêu Hay - Văn 8