Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam - Bài Giảng Khác - Vũ Đức Thuận

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 11 T3 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Bài 11 T2 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Luyệntậptìm ý, lậpdàn ý chobàivănkểchuyệnsángtạo...
  • BAI 6 T2 NÓI VÀ NGHE...
  • BAI 6 T1 BUOI SANG Ở TP HỒ CHÍ MINH...
  • BAI 5 T4 VIET BAI VAN KCST...
  • BAI 5 T3 LTVC LT VỀ ĐẠI TỪ...
  • BAI 5 T1,2 TRƯỚC NGÀY GIÁNG SINH...
  • BAI 36 CHIA MỘT SỐ TN CHO MỘT SỐ TN...
  • BAI 35 CHIA MOT SO TP CHO MOT SO TN...
  • Thành viên trực tuyến

    675 khách và 448 thành viên
  • Nguyễn Thị Em
  • Trần Chất
  • Nguyễn Thị Nhung
  • Hà Thiên Nhi
  • thanh thái
  • phương linh
  • Tiệp Huỳnh Thị
  • Nguyễn Thị Thanh Thảo
  • phan thúy hằng
  • Dương Tuấn Hưng
  • Lê Văn Thành
  • cao minh giang
  • Chuong Nguyen
  • nguyễn thị ngà
  • Nguyễn Thùy Trâm
  • hoàng thị huệ
  • Nguyễn Thị Hiệp
  • Nguyễn Thị Mỹ Tiên
  • Nguyễn Viết Cường
  • Phạm Thị Thanh Loan
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Lịch sử > Bài giảng khác >
    • Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Sưu tầm Người gửi: Vũ Đức Thuận Ngày gửi: 12h:19' 30-01-2008 Dung lượng: 4.4 MB Số lượt tải: 3229 Số lượt thích: 0 người Bài mở đầu:Kết cấu môn họcChương I:Chương II:Chương III:Chương IV:Chương V:Chương VI:Nhập môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam.Sự ra đời của ĐCSVN (1920-1930).Quá trình đấu tranh giành ch.quyền (1930-1945).Sự nghiệp cách mạng XHCN ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).Cả nước quá độ lên CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975-nay).Ý nghĩa của thắng lợi và những bài học lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954).1. Đối tượng.Bài mở đầu: Nhập môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam.2. Phương pháp nghiên cứu.3. Chức năng.4. Ý nghĩa thực tiễn.Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930).Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.Tình hình thế giới và ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam.Từ cuối thế kỷ XIX, CNTB phương tây chuyển sang giai đoạn độc quyền (CNĐQ), đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.Vào năm 1858, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam.Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội Việt Nam.2.1. Chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam.Về chính trị.Về kinh tế.Về văn hoá-xã hội.2.2. Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam.Chuyển biến về kinh tế.Chuyển biến về xã hội.Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng Phong kiến và Tư sản.1.1. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Phong kiến.1.2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Tư sản.1.3. Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng Phong kiến và Tư sản.Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vô sản.2.1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước.Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc đi tìm đường cứu nước. Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công Nguyễn Tất Thành đã hướng đến con đường CM Tháng Mười.Năm 1919, Người đã gửi tới hội nghị Véc-xây (Pháp) bản yêu sách đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam.Tháng 7-1920, Người được đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.Nguyễn Ái Quốc ở đại hội Tua-Pháp (12-1920)Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng sản.2.1. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng. Từ nước ngoài Người đã viết và gửi các sách báo, tài liệu về Việt Nam như các báo Việt Nam hồn, Người cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp… để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin và chỉ rõ con đường cách mạng mà nhân dân ta cần đi theo.Tháng 6 năm 1925 Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện ở Quảng Châu.Các tác phẩm, bài viết của Người từ 1921-1927 (Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách Mệnh…) toát lên những quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc.Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. Từ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đến Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.Từ Tân Việt Cách mạng đảng đến Đông Dương Cộng sản liên đoàn.Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.Hội nghị thành lập Đảng. Hội nghị họp từ ngày 3 đến 7-2-1930, quyết định thành lập Đảng chung trong cả nước là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt NamCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.Nội dung Cương lĩnh Gồm 6 vấn đề:Đường lối chiến lược chung.Nhiệm vụ cách mạng Tư sản dân quyền.Lực lượng cách mạng.Về phương pháp cách mạng.Về đoàn kết quốc tế.Sự lãnh đạo của Đảng.Ý nghĩa Cương lĩnh:Đáp ứng được yêu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới.Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân.Thể hiện sự nhận thức, vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.Chương II: Quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945).Phong trào cách mạng (1930-1935). Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng 10/1930, Luận cương chính trị của Đảng. Từ 14-31/10/1930, BCH Trung ương triệu tập Hội nghị lần thứ I tại Hương Cảng, do đồng chí Trần Phú chủ trì.Hội nghị quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương.Bầu ra BCHTƯ Đảng chínィÿthức, do đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư và thông qua luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.Đồng chí Trần PhúNội dung luận cương chính trị gồm 06 nội dung lớn:Tính chất cách mạng Đông Dương.Nhiệm vụ của CMTS dân quyền.Lực lượng cách mạng.Phương pháp cách mạng.Đoàn kết quốc tế.Đảng lãnh đạo.Ý nghĩa của Luận cương...So sánh Luận cương chính trị 10/1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2/1930.Điểm giống.Điểm khác.Nguyên nhân sự khác nhau, đánh giá.Phong trào cách mạng Việt Nam (1930-1931 và 1932-1935).2.1. Cao trào cách mạng 1930-1931.Hoàn cảnh lịch sử.Diễn biến.Thành quả, ý nghĩa.2.2. Đảng lãnh đạo khôi phục phong trào CM 1932-1935.Hoàn cảnh nước ta sau cao trào cách mạng 1930- 1931.Chủ trương, hành động đấu tranh khôi phục phong trào: Chương trình hành động của Đảng tháng 6/1932.Kết quả: phong trào từng bước được khôi phục.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng (từ 27 đến 31/3/1935 tại Macao-Trung Quốc)Nội dung nghị quyết Đại hội.Ý nghĩa Đại hội I.Phong trào giải phóng dân tộc, khởi nghĩa giành chính quyền (1939-1945).Chính sách thống trị thời chiến của Pháp-Nhật ở Đông Dương.Hoàn cảnh lịch sử.Chính sách của Pháp-Nhật.Về chính trị.Về kinh tế.Chủ trương, chiến lược mới Đảng- Nội dung:Hội nghị TƯ VI của Đảng (11-1939) họp ở Gia Định.Hội nghị TƯ VII của Đảng (11-1940) họp ở Bắc Ninh.Hội nghị TƯ VIII của Đảng (5-1941) họp ở Cao Bằng.- Ý nghĩa.Đảng lãnh đạo PT chống Pháp-Nhật, chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang (1940-1945).Xây dựng căn cứ địa, lập các đội vũ trang tự vệ tiến tới thành lập cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền GPQ.Xây dựng lực lượng cách mạng ở đô thị, phát động nhân dân các đô thị đấu tranh...Tổ chức nhân dân đấu tranh trên mặt trận TT văn hóa...Cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng khởi nghĩa giành chính quyền.4.1. Đảng phát động cao trào kháng Nhật.Đường lối: “Chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945.Hành động...4.2. Đảng lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền.Thời cơ khởi nghĩa:Chủ quan.Khách quan.Đường lối, phương châm khởi nghĩa.Diễn biến, kết quả khởi nghĩa.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.Ý nghĩa lịch sử. Đối với dân tộc.Đối với quốc tế.Nguyên nhân thắng lợi.Chủ quan.Khách quan.Kinh nghiệm lịch sử cách mạng tháng 8/1945.Chương III: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954).Xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả nước (1945-1946). Tình hình "ngàn cân treo sợi tóc" của chính quyền cách mạng và chủ trương “kháng chiến, kiến quốc” của Đảng.1.1. Tình hình "ngàn cân treo sợi tóc" của nước ta sau cách mạng tháng Tám.Giặc ngoài: Quân Tưởng, Anh, Pháp, Nhật.Các lực lượng phản CM trong nước chống phá CM.Lực lượng cách mạng chưa kịp củng cố mọi mặt.1.2. Chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng. Ngày 25/11/1945, TƯ Đảng đã ra chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc":Xác định tính chất của cách mạng vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng. Đề ra 4 nhiệm vụ cấp bách song rất cơ bản.Chỉ thị đề ra các biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên.Xây dựng chế độ DCCH và tổ chức KC ở miền Nam.2.1. Xây dựng và củng cố chế độ dân chủ cộng hòa.Về chính trị nội chính: Mở rộng khối đoàn kết toàn dân, tổ chứcTổng tuyển cử.Về kinh tế, tài chính: khắc phụ hậu quả nạn đói, kêu gọi nhân dân đóng góp ủng hộ chính phủ.Về văn hóa-giáo dục: Tổ chức phong trào bình dân học vụ, bài trừ các tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu.Về quân sự: Xây dựng LL vũ trang CM về mọi mặt.2.2. Tổ chức kháng chiến ở miền Nam.Từ ngày 23/9/1945, quân dân Nam Bộ tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.Thực hiện chính sách hòa hoãn, tranh thủ thời gian chuẩn bị kháng chiến toàn quốc.3.1. Hòa hoãn, nhân nhượng với quân Tưởng ở miền Bắc.Từ ngày 2/9/1945 đến ngày 6/3/1946, chủ trương hòa với Tưởng để chống Pháp.3.2. Hòa với Pháp để đẩy nhanh quân Tưởng về nước.Từ sau ngày 6/3/1946, chủ trương hoà với Pháp để đuổi Tưởng về nước.Kháng chiến toàn quốc (1946-1950). Quyết định kháng chiến toàn quốc và đường lối kháng chiến của Đảng.1.1. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ.20 giờ ngày 19/12/1946, Trung ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. 1.2. Đường lối kháng chiến của Đảng.Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh.Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.Về chính trị: Đoàn kết toàn dân, đoàn kết với Lào, Campuchia, tranh thủ nhân dân Pháp và các lực lượng hòa bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới.Về kinh tế: Vận động toàn dân tích cức tăng gia sản xuất, tự cấp tự túc. Về quân sự: Chiến lược chung là đánh lâu dài, vừa đánh vừa xây dựng lực lượng. Về văn hóa: Chống văn hóa nô dịch, xây dựng nền văn hóa dân chủ mới. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954). Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951). Chính cương Đảng Lao động Việt Nam.Thành lập Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đảng ra hoạt động công khai.Thông qua Tuyên ngôn, Chính cương và Điều lệ mới của Đảng.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi.2.1. Đấu tranh trên mặt trận quân sự.Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 (từ ngày 7/10/1947 đến ngày 22/12/1947).Chiến thắng Biên Giới năm 1950 (từ ngày 16/9/1950 đến ngày 15/10/1950).Thắng lợi Đông Xuân năm 1953-1954, đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ.2.2. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Ngày 8/5/1954, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dương khai mạc. Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử. Nguyên nhân thắng lợi.Có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối chính trị, quân sự đúng đắn.Có sự đoàn kết chiến đấu, toàn dân tập hợp trong mặt trận dân tộc rộng rãi. Có lực lượng vũ trang gồm 3 thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.Có hậu phương kháng chiến ngày càng mở rộng và vững chắc. Có sự ủng hộ của các nước XHCN, đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.Ý nghĩa lịch sử.Đã chấm dứt chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được Đế quốc Mỹ giúp sức.Bảo vệ và phát triển thành quả của cách mạng tháng Tám, hoàn thành về cơ bản cuộc cách mạng DTDCND. Cổ vũ các dân tộc bị nô dịch vùng lên chống chủ nghĩa đế quốc thực dân.Kinh nghiệm lịch sử.Xác định đúng đường lối kháng chiến.Kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống ĐQ và chống PK.Vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới.Quán triệt chiến lược kháng chiến lâu dài.Xây dựng Đảng vững mạnh đáp ứng Y.cầu của cuộc KC.Chương IV: Sự nghiệp cách mạng XHCN ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).Chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng.Đặc điểm nước Việt Nam sau 7-1954.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi, miền Bắc Việt Nam được hoàn toàn giải phóng.Ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã nhảy vào miền Nam ra sức phá hoại việc thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, đàn áp Cách mạng Việt Nam… nhằm thôn tính miền Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền...Phim tài liệu: Ngày lịch sử (25 phút) Chủ tương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH và tiếp tục thực hiện CM DTDC ở miền Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)2.1. Hoàn cảnh lịch sử: Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng đựơc triệu tập, Đại hội thông qua Đường lối chung của Cách mạng Việt Nam và Đường lối chiến lược cách mạng từng miền.2.2. Đường lối chiến lược chung: Đẩy mạnh XHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng DTDC ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên cở sở độc lập và dân chủ; xây dựng một nước Việt Nam hoà bình thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh...2.3. Đường lối chiến lược cách mạng từng miền:Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc: có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ Cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam: Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng DTDCND trên cả nước.Thực hiện các kế hoạch Nhà nước ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam (1954-1965).Các kế hoạch nhà nước ở miền Bắc. Ngay sau ngày hòa bình lập lại Đảng đã lãnh đạo nhân dân tiếp quản miền Bắc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và hoàn thành về cơ bản những nhiệm vụ còn lại của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.Nhân dân M.Nam đấu tranh chống ĐQ Mỹ và tay sai.2.1 Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ đối với miền Nam.Âm mưu:Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.Lập căn cứ QS làm bàn đạp tấn công MB và các nước XHCN.Lập phòng tuyến ngăn chặn CNCS xuống vùng ĐNÁ.Thủ đoạnChính trị...Quân sự... Kinh tế...Văn hoá...2.2 Nhân dân miền Nam chống đế quốc Mỹ và tay sai.Thời kỳ 1954-1960. Từ thế giữ gìn lực lượng chuyển dần sang thế tiến công đánh bại cuộc chiến tranh đơn phương của Mỹ.Thời kỳ 1961-1965. Đảng lãnh đạo thực hiện chủ trương giữ vững và phát triển thế tiến công, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.Nhân dân cả nước kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965-1975).Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng.1.1. Hoàn cảnh lịch sử: Thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ”...1.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 11 (3-1965), lần thứ 12 (12-1965) họp, đề ra quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ. Trên cơ sở phân tích khoa học về lực lượng của ta, lực lượng của địch, về lực và thế ( thế lực, thế trận )… Đảng quyết định đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nội dung gồm:Tư tưởng chỉ đạo chiến lược...Phương châm chiến lược chung...Phương châm đấu tranh...Đối với miền Bắc...Đối với quốc tế...Chuyển hướng xây dựng CNXH ở miền Bắc và chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.2.1. Chuyển hướng xây dựng CNXH ở miền Bắc. Thực hiện theo nghị quyết Hội nghị Trung ương 11, 12 năm 1965 của Trung ương Đảng, miền Bắc chuyển hướng xây dựng kinh tế nhằm tiếp tục xây dựng CNXH.2.2. Miền Bắc chi viện cho tiền tuyến miền Nam.Với khẩu hiệu “tất cả để đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược”, “tất cả vì miền Nam ruột thịt", "thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, miền Bắc đã chi viện cho miền Nam ngày càng tăng Ngoài ra miền Bắc còn thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả, chi viện vật chất cho Lào, Cam Pu Chia…Đảng lãnh đạo nhân dân bảo vệ miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam.3.1. Đảng lãnh đạo nhân dân bảo vệ miền Bắc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân dân miền Bắc đã đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.Lần thứ nhất: Từ 5-8-1965 đến 1-11-1968.Lần thứ hai: Từ 4-1972 đến 12-1972.3.2. Đảng lãnh đạo nhân dân miền Nam KC chống Mỹ.1965-1968: Đảng lãnh đạo nhân dân miền Nam đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ1969-1973: Đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ.1973-1975: Giải phóng hoàn toàn miền Nam.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975: Tây nguyên (10/3 đến 25/3/1975 )Huế - Đà Nẵng (21/3 đến 29/3/1975 )Hồ Chí Minh (26/4 đến 30/4/1975): ngày 30/4/1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam.Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.Nguyên nhân thắng lợi.Ý nghĩa lịch sử.Đối với dân tộc Việt Nam...Đối với quốc tế...Kinh nghiệm lịch sử.Chương V: Cả nước quá độ lên CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975-nay).Cả nước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976-1980).Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1980).Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng 1.1. Tình hình Việt Nam sau 1975.Sự chuyển giai đoạn cách mạng nước ta từ sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi hoàn toàn.Đại hội họp từ 14 đến 20/12/1976 tại Hà Nội, gồm 1008 đại biểu thay mặt hơn 1,5 triệu đảng viên.1.2. Nội dung Đại hội.Tổng kết, đánh giá sự lãnh đạo của Đảng qua 16 năm (Từ Đại hội III tháng 9-1960 đến Đại hội IV tháng 12-1976) trong việc lãnh đạo cả nước tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng.Thông qua đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước.Trên cơ sở đường lối chung, Đại hội đã đề ra đường lối kinh tế trong giai đoạn mới ở nước ta.Căn cứ vào đường lối chung và đường lối kinh tế, Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ II (1976-1980) nhằm phát triển kinh tế, văn hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.Sau đại hội Đảng lần thứ IV, Đảng đã họp nhiều Hội nghị Ban chấp hành Trung ương để phát triển và cụ thể hoá các nghị quyết của Đại hội.1.3. Ý nghĩa Đại hội. Là Đại hội thống nhất đất nước và đưa cả nước đi lên CNXH.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) và thực hiện KH nhà nước 5 năm (1981-1985).Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng 2.1. Hoàn cảnh Đại hội. Đại hội đã họp từ ngày 27 đến 31-3-1982 tại Hà Nội, có 1033 đại biểu thay mặt cho hơn 1.727.000 đảng viên; có 47 đoàn đại biểu quốc tế đến dự.2.2. Nội dung Đại hội.Đại hội khẳng định tiếp tục thực hiện đường lối chung và đường lối kinh tế đã được xác định từ đại hội IV của Đảng. Tuy nhiên các đường lối đó phải được phát triển cụ thể hoá và vận dụng một cách đúng đắn, sáng tạo hơn. Đại hội nhấn mạnh trong giai đoạn mới, Đảng phải lãnh đạo nhân dân ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng xã hội chủ nghĩa và sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.Trước tình hình đất nước có nhiều khó khăn, Đại hội đã thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985).Sau Đại hội, BCH TƯ Đảng đã họp nhiều Hội nghị để tiếp tục cụ thể hoá đường lối và đề ra nhiều chủ trương cải tiến quản lý kinh tế, quản lý xã hội, nhằm khắc phục dần các khuyết điểm, sai lầm trong sản xuất, phân phối, lưu thông, tìm cách làm cho sản xuất “bung ra”, làm cho các hoạt động kinh tế, xã hội phát triển đúng với các quy luật khách quan của nó.2.3 Ý nghĩa Đại hội.Thực hiện đường lối đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (1986-nay).Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) và thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1986-1990). 1.1. Hoàn cảnh lịch sử của Đại hội VI.Sau mười năm tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước, nhân dân ta đã giành được nhiều thành tựu trên cả hai mặt xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Đại hội họp tại Hà Nội từ ngày 15 đến 18/12/1986, có 1129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên; có 35 đoàn đại biểu quốc tế đến dự.1.2. Nội dung cơ bản của Đại hội.Về đánh giá tình hình.Về nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém.Đại hội đã nêu lên bốn bài học kinh nghiệm lớn.Đại hội đã thông qua đường lối đổi mới.Đại hội chủ trương đổi mới một cách toàn diện.Xác định lại mục tiêu và bước đi cho sát hợp.Thời kỳ quá độ ở nước ta phải qua nhiều chặng đường.Nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát.Đại hội đã đề ra 5 mục tiêu cụ thể.Đại hội đã đề ra một hệ thống giải pháp.Đại hội nhấn mạnh, tập chung sức người, sức của vào việc thực hiện 3 chương trình, mục tiêu:Lương thực, thực phẩm.Hàng tiêu dùng.Hàng xuất khẩu.Tư tưởng chỉ đạo cốt lõi của Đại hội VI.1.3. Ý nghĩa lịch sử của Đại hội VI.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) và thực hiện KH Nhà nước 5 năm (1991-1996)2.1. Hoàn cảnh Đại hội.Đại hội họp trong hoàn cảnh sau 5 năm tiến hành đổi mới (1986-1991), nhân dân đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là về mặt kinh tế.Đại hội đã họp từ ngày 24 đến 27-6-1991 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1176 đại biểu, thay mặt cho hơn 2 triệu đảng viên.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng2.2. Nội dung cơ bản của Đại hội.Kiểm điểm tổng kết tình hình 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, đánh giá thành tựu, tồn tại, rút ra bài học kinh nghiệm lớn.Thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000.Đại hội đã thông qua nội dung các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1991-1996).2.3. Ý nghĩa lịch sử của Đại hội.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996) và thực hiện KH Nhà nước 5 năm (1996-2001). 3.1. Hoàn cảnh Đại hội.Đại hội đã họp từ ngày 28 tháng 6 đến 1 tháng 7 năm1996 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1198 đại biểu thay mặt cho hơn 2 triệu Đảng viên.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng3.2. Nội dung cơ bản của Đại hội. Tổng kết 10 năm lãnh đạo công cuộc đổi mới và đề ra những mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ trong thời kỳ phát triển mới.Về thành tựu cơ bản của 10 năm đổi mới.Những khuyết điểm và yếu kém.Những bài học kinh nghiệm chủ yếu của 10 năm đổi mới.Đại hội chỉ rõ thời cơ và nguy cơ thách thức lớn.Về thời cơ.Về thách thứcĐại hội đã xác định mục tiêu của CMVN đến năm 2000.Đại hội đã thông qua nội dung và những chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm (1996-2000).3.3. Ý nghĩa lịch sử của Đại hội VIII.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng(4/2001). 4.1. Hoàn cảnh Đại hội IX.Đại hội đã diễn ra tại Hà Nội từ ngày 19 đến 22-4-2001. Dự Đại hội có 1168 đại biểu, thay mặt cho gần 2.480.000 đảng viên trong cả nước.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng4.2. Nội dung Đại hội.Đại hội đã thảo luận và thông qua các văn kiện như Báo cáo Chính trị, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010; phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2001-2005.Đại hội đánh giá thành tựu đạt được trong 10 năm thực hiện chiến lược ổn định và phát triển KT-XH (1991-2000).Đại hội vạch ra khuyết điểm, yếu kém trong việc thực hiện NQ Đại hội VIII và nêu lên những bài học kinh nghiệm mới.Các bài học kinh nghiệm qua 15 năm đổi mới(1986-2000).Nội dung cơ bản của con đường đi lên CNXH gồm:Về mục tiêu của cách mạng, lý tưởng của Đảng;Về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội;Về mô hình kinh tế tổng quát;Về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế;Về đấu tranh giai cấp và động lực phát triển đất nước;Về nền tảng tư tưởng của Đảng;Về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế;Về không ngừng củng cố và phát huy vai trò của hệ thống chính trị.Chương VI: Ý nghĩa của thắng lợi và những bài học lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam.Ý nghĩa thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1930-nay).Cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 thắng lợi lập nên Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà.Thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc.Thắng lợi bước đầu trong sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Những bài học lịch sử.Nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.Không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế.Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của Cách mạng Việt Nam.Kết thúc môn họcPhim tư liệuChiến thắng Điện Biên PhủPhim tư liệuKý Hiệp định GiơnevơPhim tư liệuTiếp quản Thủ đôPhim tư liệuViệt nam Sau 07/1954Phim tư liệuNgày lịch sửĐại hội IIIPhim tư liệuPhim tư liệuCuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975Phim tư liệuĐại hội VIPhim tư liệuThắng lợi của cách mạng Việt Nam No_avatar tang cac ban quan tam den Linh Su Nguyễn Văn Đạo @ 16h:29p 31/03/08 Avatar nhung bạn lại không cho chúng tôi nguồn phim tư liệu. Hơi chán Trần Việt Hùng @ 19h:59p 31/03/08 Avatar Hơi buồn vì bạn lại không đưa cho chúng tôi nguồn phim tư liệu Trần Việt Hùng @ 20h:00p 31/03/08 No_avatar Hãy hướng dẫn tôi cách xem các đoạn phim trong bai giảng Nguyễn Thị Tâm @ 21h:20p 10/05/08 No_avatar

    Cam ơn bạn rất nhiều, nhưng tôi không xem được phim tư liệu, thật tiếc

    Trần Như Hiên @ 19h:57p 30/05/08 No_avatar

    khong co phim tu lieu

    khong co phan nguy co trong qua trinh doi moi cua dang

    Chau The @ 10h:27p 10/06/08 No_avatar

    tai sao lai bo qua nguy co vi no rat wan trong

    Chau The @ 10h:27p 10/06/08 No_avatar

    sao mình ko tải được? Nó chỉ hiển thị hình ảnh thui ah :((

    Trịnh Candy @ 23h:10p 12/12/08 No_avatar Tư liệu rất hữu ích, nhưng các đoạn video clip hình như bạn chưa đưa vào nên mở không có gì?? Phan Men @ 23h:26p 12/12/08 No_avatar bài giẳng này ko có đánh giá từng đại hội à....chẹp chán thế ko tốt lắm cái phần wuan trọng thì chẳng thấy đâu cả... Thien Than Doi Tra @ 16h:31p 17/12/08 Previous12Next   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Slide Lịch Sử đảng Cộng Sản Việt Nam Chương 2