Lịch Sử Lớp 11 Bài 6: Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914 - 1918)

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lý thuyết Ngữ Văn 11 Môn khác lớp 10 Học tập Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)Lý thuyết, trắc nghiệm môn Lịch sử 11Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Chúng tôi xin giới thiệu bài Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Bài viết tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 11. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc học tập tốt hơn. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.

Bài: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

  • A. Lý thuyết Lịch sử 11 bài 6
    • I. Nguyên nhân của chiến tranh
    • II. Diễn biến của chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918)
    • III. Kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất
  • B/ Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 6

A. Lý thuyết Lịch sử 11 bài 6

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

I. Nguyên nhân của chiến tranh

1. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

  • Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
  • Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
  • Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
  • Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi vào cuối thế kỷ XIX:

Thời gian

Chiến tranh

Kết quả

1894- 1895

Chiến tranh Trung-Nhật

Nhật chiếm Đài Loan, Triều Tiên, Mãn Châu, Bành Hồ

1898

Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha

Mĩ cướp được Phi-lip-pin, Cu-ba, Ha-oai, Guy-a-na, Pu-éc-tô Ri-cô

1899-1902

Chiến tranh Anh - Bô ơ

Anh chiếm Nam Phi

1904-1905

Chiến tranh Nga-Nhật

Nhật thống trị Triều Tiên, Mãn Châu và một số đảo ở nam Xa-kha-lin

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Lược đồ Chủ nghĩa tư bản (thế kỷ XVI đến 1914)

  • Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất, lại ít thuộc địa. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe Liên Minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
  • Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
  • Đầu thế kỉ XX ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau, âm mưu xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh, một cuộc chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thị trường thế giới không thể tránh khỏi.

Liên minh Hiệp ước

ĐỨC - ÁO - HUNG <--> ANH - PHÁP - NGA

(1882) (1890-1907)

  • Hai khối quân sự ráo riết chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Hai khối: màu đỏ khối Liên Minh, màu xanh khối Hiệp ước

2. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh

* Nguyên nhân sâu xa

  • Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
  • Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

* Nguyên nhân trực tiếp

  • Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
  • Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)

Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Francois Ferdinand bị ám sát.

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất

II. Diễn biến của chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918)

1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)

* Chiến tranh bùng nổ

  • 28/6/1914, Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát
  • 28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
  • 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga.
  • 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp
  • 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.

Chiến tranh thế giới bùng nổ diễn ra trên 2 mặt trận Đông Âu và Tây Âu

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Quân Đức vào Pháp

Thời gian

Chiến sự

Kết quả

1914

Ở phía Tây: ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.

Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.

Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.

Cứu nguy cho Pa-ri.

1915

Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga.

Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.

1916

Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong.

Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.

Những năm đầu Đức, Áo - Hung giữ thế chủ động tấn công. Từ cuối 1916 trở đi. Đức, Áo - Hung chuyển sang thế phòng ngự ở cả hai mặt trận Đông Âu, Tây Âu.

2. Giai đoạn thứ 2 (1917 - 1918)

Thời gian

Chiến sự

Kết quả

2/1917

Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công.

Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.

2/4/1917

Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước.

Có lợi hơn cho phe Hiệp ước.

Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu.

Hai bên ở vào thế cầm cự.

11/1917

Cách mạng tháng 10 Nga thành công

Chính phủ Xô viết thành lập

3/3/1918

Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp

Nga rút khỏi chiến tranh

Đầu 1918

Đức tiếp tục tấn công Pháp

Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp

7/1918

Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công.

Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11

9/11/1918

Cách mạng Đức bùng nổ

Nền quân chủ bị lật đổ

1/11/1918

Chính phủ Đức đầu hàng

Chiến tranh kết thúc

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Mỹ tham chiến cùng phe Hiệp ước

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Cách mạng tháng 10 Nga thành công

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Nga rút khỏi cuộc chiến

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Cách mạng Đức bùng nổ 9/11/1918

III. Kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất

* Hậu quả của chiến tranh

  • Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
    • 10 triệu người chết.
    • 20 triệu người bị thương.
    • Chiến phí 85 tỉ đô la.
  • Các nước Châu Âu là con nợ của Mỹ.
  • Bản đồ thế giới thay đổi.
  • Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.

* Tính chất: Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Châu Âu năm 1914

Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

B/ Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 6

Câu 1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa

  1. Đức và Pháp.
  2. Đức và Anh.
  3. Các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
  4. các nước đế quốc về vấn đề kinh tế.

Câu 2. Nước đế quốc nào được coi là hung hăng nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?

  1. Anh.
  2. Đức.
  3. Pháp.
  4. Nhật Bản.

Câu 3. Năm 1882, phe Liên minh thành lập bao gồm những nước đế quốc nào?

  1. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a.
  2. Anh, Pháp, Nga.
  3. Anh, Pháp, Mĩ.
  4. Đức, Áo-Hun, Nhật Bản.

Câu 4. Đức tuyên chiến với Nga khi nào?

  1. 28/7/1914.
  2. 1/8/1914.
  3. 3/8/1914.
  4. 4/8/1914.

Câu 5. Năm 1915, mục tiêu lớn nhất của quân Đức trên chiến trường là gì?

  1. Tiêu diệt quân chủ lực Pháp.
  2. Phong tỏa, cô lập Anh.
  3. Tiêu diệt quân Nga.
  4. Độc chiếm Bỉ.

Câu 6. Quân Đức, Áo-Hung chuyển từ thể chủ động sang phòng ngự bắt đầu từ khi nào?

  1. 1915.
  2. 1916.
  3. 1917.
  4. 1918.

Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu sự thay đổi tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất?

  1. Đức tấn công Véc-đooong (1916).
  2. Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
  3. Mĩ tuyên chiến với Đức (1917).
  4. Đức kí hiệp định đầu hàng (1918).

Câu 8. Mĩ chính thức đưa quân đổ bộ vào châu Âu tham chiến khi nào?

  1. 4/1917.
  2. 7/1917.
  3. 4/1918.
  4. 7/1918.

Câu 9. Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại hậu quả gì đối với châu Âu?

  1. 10 triệu người chết.
  2. 20 triệu người bị thương.
  3. Nền kinh tế bị kiệt quệ.
  4. Trở thành con nợ của Nhật Bản.

Câu 10. Phe Hiệp ước ra đời trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước nào?

  1. Mĩ - Nga.
  2. Pháp - Nga, Anh - Pháp và Nga - Anh.
  3. Anh - Pháp - Nhật Bản.
  4. Anh - Pháp - I-ta-li-a.

Câu 11. Kết cục chiến tranh, thắng lợi nghiêng về phe nào?

  1. Tư bản chủ nghĩa.
  2. Xã hội chủ nghĩa.
  3. Hiệp ước.
  4. Liên minh.

Câu 12. Sự kiện nổi bật nhất của tình hình thế giới những năm 1914 - 1918 là

  1. Hội nghị Vécxai khai mạc tại Pháp.
  2. Hội nghị Oa-sinh-tơn tổ chức tại Mĩ.
  3. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
  4. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ và kết thúc.

Câu 13. Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

  1. Chính sách huấn luyện quân đội.
  2. Hệ thống thuộc địa không đồng đều.
  3. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
  4. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.

Câu 14. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc "già" và các nước đế quốc "trẻ" cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX tập trung ở

  1. Vấn đề vũ khí.
  2. Vấn đề thuộc địa.
  3. Việc phát triển kinh tế.
  4. Chính sách huấn luyện quân đội.

Câu 15. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

  1. Liên minh với các nước đế quốc.
  2. Gây chiến với các nước đế quốc.
  3. Chủ động đàm phán với các nước đế quốc.
  4. Tiến hành các cuộc chiến tranh giành thuộc địa.

Câu 16. Sự kiện nổi bật nhất của tình hình châu Âu đầu thế kỉ XIX là

  1. Nhiều đảng phái chính trị thành lập.
  2. Đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau.
  3. Chiến tranh bùng nổ ở nhiều khu vực trên thế giới.
  4. Giai cấp công nhân giành được quyền lãnh đạo cách mạng.

Câu 17. Biến động có ảnh hưởng to lớn đến thế giới cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

  1. Sự bùng nổ các cuộc chiến tranh giành thuộc địa.
  2. Các đế quốc trẻ (Mĩ, Đức, Nhật) hình thành "trục" đế quốc.
  3. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
  4. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển rộng khắp thế giới.

Câu 18. Đức là nước hung hăng nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vì

  1. Có lực lượng quân đội trung thành.
  2. Tự tin có thể chiến thắng các đế quốc.
  3. Có nhiều tướng giỏi được huấn luyện đầy đủ.
  4. Có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng ít thuộc địa.

Câu 19. Quan hệ quốc tế và châu Âu, đặc biệt là giữa các nước đế quốc đầu thế kỉ XX ngày càng căng thẳng vì

  1. Các nước đế quốc muốn kiềm chế nước Đức.
  2. Thái độ của Đức muốn gây chiến tranh giành thuộc địa.
  3. Đức muốn nắm quyền giải quyết vấn đề châu Âu và thế giới.
  4. Các nước đế quốc bất đồng trong giải quyết xung đột thế giới.

Câu 20. Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?

  1. Đánh lâu dài để giữ gìn lực lượng.
  2. Tấn công thẳng vào các nước đế quốc.
  3. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán.
  4. Đánh nhanh, thắng nhanh; đánh chớp nhoáng.

Câu 21. Tháng 11/1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?

  1. Nga kí Hoà ước Brét Li-tốp với Đức.
  2. Cách mạng tháng Mười thành công ở Nga.
  3. Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở Nga.
  4. Chính phủ tư sản rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất.

-------------------------------------

Với nội dung bài Lịch sử 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về nội dung bài học rồi đúng không ạ. Bài viết cho chúng ta thấy được rằng nguyên nhân diễn ra chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn biến của chiến tranh thế giới lần thứ nhất gồm có hai giai đoạn chính và thấy được kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Bên cạnh đó VnDoc.com còn gửi tới bạn đọc 20 câu hỏi trắc nghiệm về bài chiến tranh thế giới thứ nhất để bạn đọc trau dồi lại kiến thức bài học của mình. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thể học tập tốt hơn môn Lịch sử nhé.

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Để giúp các bạn có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn tham khảo thêm tài liệu học tập các môn: Trắc nghiệm Lịch sử 11, Giải bài tập Lịch Sử 11, Giải vở bài tập Lịch sử 11, Lịch Sử 11 Nâng cao, Giải tập bản đồ Lịch Sử 11, Tài liệu học tập lớp 11.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết 1 63.080 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Vũ Thị thái Lan
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 05/10/2022
Tải về Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: Lý thuyết Lịch sử lớp 11 bài 6 Lịch sử lớp 11 Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 tóm tắt lý thuyết lịch sử 11Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiLý thuyết Lịch sử 11
  • Lịch sử 11 Kết nối tri thức

    • Chủ đề 1: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
      • Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
      • Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản
    • Chủ đề 2: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay
      • Bài 3: Sự hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết
      • Bài 4: Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
    • Chủ đề 3: Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc Đông Nam Á
      • Bài 5: Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á
      • Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
    • Chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam
      • Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
      • Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam
    • Chủ đề 5: Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam
      • Bài 9: Cuộc cách mạng của Hồ Quý Ly và Triều Hồ (đầu thế kỉ XV)
      • Bài 10: Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV)
      • Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX)
    • Chủ đề 6: Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
      • Bài 12: Vị trí và tầm quan trọng của Biển Đông
      • Bài 13: Việt Nam và Biển Đông
  • Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo

    • Chương 1: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
      • Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
      • Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản
    • Chương 2: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay
      • Bài 3: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời và sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ 2
      • Bài 4: Chủ nghĩa xã hội từ 1991 đến nay
    • Chương 3: Quá trình giành độc lập của các quốc gia ở Đông Nam Á
      • Bài 5: Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á
      • Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
    • Chương 4: Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945)
      • Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam trước năm 1945
      • Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ III TCN - đến cuối thế kỉ XIX
    • Chương 5: Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858)
      • Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ
      • Bài 10: Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông thế kỉ XV
      • Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng nửa đầu thế kỉ XIX
    • Chương 6: Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
      • Bài 12: Vị trí và tầm quan trọng của Biển Đông
      • Bài 13: Việt Nam và Biển Đông
  • Lịch sử 11 Cánh diều

    • Chủ đề 1: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
      • Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản
      • Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản
    • Chủ đề 2: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay
      • Bài 3: Sự hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết
      • Bài 4: Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
    • Chủ đề 3: Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á
      • Bài 5: Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á
      • Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
    • Chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)
      • Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
      • Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX)
    • Chủ đề 5: Một số cuộc cải cách lơn trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858)
      • Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV)
      • Bài 10: Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV)
      • Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX)
    • Chủ đề 6: Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
      • Bài 12: Vị trí và tầm quan trọng của biển Đông
      • Bài 13: Việt Nam và biển Đông
  • Sách cũ

    • Phần một: Lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo)
      • Chương I: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
        • Bài 1: Nhật Bản
        • Bài 2: Ấn Độ
        • Bài 3: Trung Quốc
        • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
        • Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)
      • Chương II: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
        • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
      • Chương III: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
        • Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
        • Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
    • Phần hai: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
      • Chương I: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
        • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
        • Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
      • Chương II: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
        • Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
        • Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
        • Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
        • Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
      • Chương III: Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
        • Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
        • Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
      • Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
        • Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
        • Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
    • Phần ba: Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
      • Chương I: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
        • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
        • Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
        • Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
      • Chương II: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
        • Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
        • Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
        • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
        • Lý thuyết Lịch sử 11: Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
Tải xuống

Tham khảo thêm

  • Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

  • Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

  • Lịch sử 11 bài 3: Trung Quốc

  • Giáo án Lịch sử lớp 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

  • Bài tập thì hiện tại hoàn thành có đáp án

  • Cách tính lương giáo viên THCS theo quy định mới nhất 2021

  • Những câu chuyện về tinh thần đoàn kết của Bác

  • Lịch sử 11 bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

  • Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất

  • Nghị luận xã hội về cái đẹp trong thiên nhiên và trong xã hội

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • NH3 + O2 → NO + H2O

  • Bài tập câu điều kiện có đáp án

  • Những câu đố vui về địa danh Việt Nam có đáp án

  • Hướng dẫn chuyển hạng cho giáo viên các cấp từ năm 2022 chi tiết nhất

  • Đáp án chính thức của Bộ 2021

  • Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao

  • Chính thức bỏ phụ cấp thâm niên giáo viên từ 2022

  • Đề thi giáo viên dạy giỏi phần thi kiểm tra năng lực trường tiểu học Thành Long, Tuyên Quang

  • Mẫu đơn xin học thêm

  • Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất

Xem thêm
  • Lý thuyết Ngữ Văn 11 Lý thuyết Ngữ Văn 11

  • Môn khác lớp 10 Môn khác lớp 10

  • Học tập Học tập

🖼️

Học tập

  • Những câu chuyện về tinh thần đoàn kết của Bác

  • Nghị luận xã hội về cái đẹp trong thiên nhiên và trong xã hội

  • Bài tập thì hiện tại hoàn thành có đáp án

  • Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất

  • Cách tính lương giáo viên THCS theo quy định mới nhất 2021

  • Kế hoạch bài dạy Địa lí 9 Kết nối tri thức

Xem thêm

Từ khóa » Soạn Sử Bài 6 Lớp 11 Ngắn Gọn