Lịch sử Quân sự Việt Nam > Thảo luận Lịch sử bảo vệ Tổ quốc > Kiến thức quốc phòng (Các quản trị: Triumf, daibangden, selene0802, longtrec) > Lịch sử phát triển súng đạn - Buổi sớm mai
huyphuc1981_nb Thành viên Bài viết: 788 | | Gun Carriage, xe càng pháo dã chiến phát triển « Trả lời #120 vào lúc: 11 Tháng Năm, 2008, 05:06:16 pm » | Ở đây, đã nói qua về sắp theo thời gianhttp://www.quansuvn.net/index.php?topic=1307.msg21928#msg21928http://www.quansuvn.net/index.php?topic=1307.msg22052#msg22052Loại xe càng cổ nhất cho pháo dã chiến xuất phát từ Trung Âu, Hung, Bun, Áo, Bô-Hêm... truyền vào Tây Âu. Ban đầu, nơi đây là các xưởng quân khí lớn của Thổ, đã đúc ra khẩu pháo "Great Turkish Bombard". Xưởng này thừa kế những người thợ của các xưởng vũ khí lớn do quân Mông Cổ tạo ra. Đến giờ, Ngôn Ngữ và gen người vùng này vẫn đậm chất Mông Cổ, đặc biệt là Hung.Loại pháo dã chiến đầu tiên xuất hiện trong Thế Kỷ 15, sử dụng loại nòng nhiều đốt, khoá nòng then ngang, nạp đạn sau giống như khẩu của Thuỵ Điển đã mô tả trên kia. Pháo yếu, đường đạn không căng nên người ta thiết kế giá chỉnh tầm. Loại pháo này được thay bởi loại Thần Cơ Hồ Nguyên Trừng truyền từ châu Á sang, bắn rất mạnh và vì vậy khó làm các giã phức tạp trong thời buổi kim loại yếu đuối.Ta đã xem khẩu pháo föglare của Thuỵ Điển với đầy đủ ngõng ngáng khoá nòng. Loại pháo này phổ biến ở châu Âu lúc đó. Đây là hình vẽ khoá tầm. Kiểu này dùng đặt cố định trên tường thành và mạn tầu chiến. Pháo phần lớn làm bằng gang đúc, đặc biệt là hàn. Một vài bộ phận làm bằng thép rèn (thép luyện từ ngang bằng cách đập đi đập lại).Khi đặt trên xe, nó trở thành những khẩu dã pháo cổ nhất khoảng cuối Thế Kỷ 15 ở châu Âu, Culverin được sản xuất ở Bungaria. Hiện chưa tìm được những khẩu dã pháo kiểu Hồ Nguyên Trừng đã đánh Mông Cổ những năm 1410. CHán thật, lúc nào tìm được bốt sau.Khẩu này năm 1460, đường kính nòng cỡ 70-80mm. Tỷ lệ chiều dài nòng lớn, nhưng nhồi rất ít và đường đạn cong do vật liệu hồi đó yếu.Khoảng cuối thế kỷ 15Kiểu hai càng xuất hiện trong Thế Kỷ 16 cùng với loại Thần Cơ truyền từ châu Á sang. Tuy nhiên, do súng pháo còn hiếm ít yếu nên loại xe này vẫn không phổ biến cho đến Thế Kỷ 18. Nó ít bộ phận hơn loại pháo trên, không có khoá nòng và khoá tầm, nạp đạn miệng nòng. Nó bắn rất mạnh. Pháo này phổ biến cho đến Giữa Thế Kỷ 18. Loại xe càng này có đoạn sau càng trượt trên mặt đất. Khi bắn, pháo lùi lại và đoạn trượt này hãm pháo bằng ma sát với đất. Pháo thủ nhồi, đẩy pháo lên và bắn tiếp.double plate carriage, hệ xe càng hai tấm.Đến thế kỷ 18-19, kiểu càng đơn, một trụ gỗ hộp bọc gang thép. Nó xuất hiện cùng lớn loại lựu pháo lai thần cơ, vừa bắn đạn động năng vừa bắn trái phá. Càng kiểu này ngắn hơn, có thể chống xuống rãnh hay đất đấp để hãm pháo nhanh hơn, lúc này pháo đã có tỷ lệ khối lượng nòng/động năng đạn khá tốt và giật mạnh. Tuy vậy, nó vẫn chưa trở thành cày hiện đại và vẫn chiến đấu kiểu lùi tiến như loại càng hai tấm.Block trail Carriage, kiểu xe càng có càng hộp của Thế Kỷ 19. | Logged | Ờ, ừ, thì ký. | | |
huyphuc1981_nb Thành viên Bài viết: 788 | | Cuộc cách mạng nào cũng lên voi xuống chó. « Trả lời #121 vào lúc: 14 Tháng Năm, 2008, 02:34:42 am » | Đây không nói về nội chiến Mỹ lên xuống, mà là cuộc cách mạng đồng-thép. Cuộc đồi đời từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt bắt đầu từ đầu thế kỷ 18, đến giữa thế kỷ 19 đã quyết liệt lắm rồi, nhưng còn lên voi xuống chó nhiều. Đồng điếu được thay bởi sắt, ban đầu là gang đúc, rồi thép rèn dập đúc, rồi thép luyện đúc, rồi thép cắt gọt. Chi tiết hơn, còn rất nhiều thay đổi: nòng trơn sang xoắn, xoắn đúc sang xoắn cắt gọt, nạp đạn trước thành nạp đạn sau...Chũng ta cũng đã biết vế loại pháo cổ nạp đạn say có khóa nòng föglare và khẩu Trung Âu Culverin. Loại súng này phổ biến ỏ châu Âu Thế Kỷ 16, rồi được thay bởi thần Cơ của châu Á. Nguyên nhân là gia công tồi làm cho hệ thống phức tạp trở nên yếu đuối.http://www.quansuvn.net/index.php?topic=1307.msg21928#msg21928 Kiểu khóa nòng tương tự được Martin von Wahrendorff đề nghị và chấp nhận 1837 ở Thụy Điển. Hai kiểu pháo Whitworth và Armstrong được chấp nhận ở Anh và được bán sang Miền Nam Nội chiến Mỹ. Whitworth thể hiện rõ rệt khả năng của pháo nòng xoắn: đạn dài, giảm sức cản và tầm bắn tăng vọt đến 10km. Whitworth cũng nạp đạn sau, đạn có vỏ. Tuy nhiên, đến 187x Whitworth và Armstrong thất bại liên tiếp trong các chiến tranh, Nội chiến Mỹ và đánh Crưn Nga (cùng Thổ đánh Crimean). Thật ra, thất bại ở Nội chiến Mỹ là do Miền Nam không chủ động thiết kế, sản xuất pháo, đã không hiện đại hóa và thay đổi thiết kế khắc phục nhược điểm, mặc dù xuất phát ban đầu không ra gì, nhưng cuối cuộc chiến pháo miền Bắc hơn. Những năm 187x, Anh chuyển về những loại pháo nạp đạn miệng nòng. Cuộc cách mạng đi giật lùi.Khổ thân mấy chú nợn trên wiki cứ tranh luận xem ai là người phát minh và năm xuất hiện đầu tiên khóa nòng với nạp đạn đuôi. Mịe, nó có từ thượng cổ nhà súng và không còn ai nhớ người làm ra đầu tiên nữa. Loại pháo đó phổ biến từ Hung-Bun-Bô hêm, nơi có những xưởng vũ khí lớn của Thổ, truyền sang Tây Âu sau khi đã chinh phục Thụy Điển. | « Sửa lần cuối: 14 Tháng Năm, 2008, 02:40:56 am gửi bởi huyphuc1981_nb » | Logged | Ờ, ừ, thì ký. | | |
huyphuc1981_nb Thành viên Bài viết: 788 | | Martin von Wahrendorff (1789–1861) « Trả lời #122 vào lúc: 14 Tháng Năm, 2008, 02:49:04 am » | Chũng ta đã biết người Thụy Điển phát minh ra Thiết Giáp Hạm, còn đây là một người nữa. Đất Thụy Điển giữa Thế Kỷ 19 thật là nhiều anh tài. Martin von Wahrendorff sản xuất loại súng của ông lần đầu tại Åker năm 1840. Kiểu ban đầu này sau đó được chấp nhận ở Sardinian. Pháo rất giống ngày nay, có khóa nòng, đạn có vỏ, đầu đạn vỏ mềm (bọc chì), nạp đạn sau, xoắn. Khóa nòng là then ngang xỏ vào rất giống loại föglare cổ điển, nhờ có chất lượng kim loại tốt mà nó vững chắc không khác gì nạp đạn miệng nòng.http://www.quansuvn.net/index.php?topic=1307.msg21928#msg21928 Năm 1854, Thụy Điển chấp nhận sử dụng 3 loại pháo của ông, nhưng đều nòng trơn. Ông mát quá sớm.Mạng lỗi, không úp được ảnh, úp đa te sau nhé. ngủ đây | « Sửa lần cuối: 14 Tháng Năm, 2008, 03:12:30 am gửi bởi huyphuc1981_nb » | Logged | Ờ, ừ, thì ký. | | |
huyphuc1981_nb Thành viên Bài viết: 788 | | Pháo Hồ Nguyên Trừng và đời sau ở Tầu. « Trả lời #123 vào lúc: 16 Tháng Năm, 2008, 12:34:59 am » | Bọn TQ lắm thằng ngu thật. Đoạn này đã nói về súng Hồ Nguyên Trừng sang tầuhttp://www.quansuvn.net/index.php?topic=1307.msg20872#msg20872Nhiều thằng TQ đã ngu lại đê tiện. Ở thì súng không phải từ nhà nó, nhưng ở đây nó trích Minh Sử đàng hoàng, nhưng nói Hồ Nguyên Trừng học của Tây. http://bbs.tiexue.net/post_2634603_1.html自明代开始,火器从西方流入中国,在军队中开始被大量使用。《明史志68》载:“至明成祖平交阯,得神机枪砲法,特置神机营肄习”。而京军三营中的这个 “神机营”就成了一支“洋枪队”。tự minh đại khai thủy, hỏa khí tòng tây phương lưu nhập trung quốc, tại quân đội trung khai thủy bị đại lượng sử dụng. (minh sử chí 68) tải: "chí minh thành tổ bình giao chỉ, đắc thần cơ thương pháo pháp, đặc trí thần ky doanh dị tập".Khởi đầu từ nhà Minh, hoả khí từ phương Tây du nhập tầu. (Minh sử quyển 68) viết: Đến Minh Thành Tổ bình Giao Chỉ, Được Thần Cơ Thương Pháo Pháp, Đặt Thần Cơ Doanh luyện tập.đoạn này sớt ra một đống. Lú Tầu thua ta trận 79, cú lém. Hồi này nhiều anh tẹc nẹt, nhiều chú ngu si được đọc sách, thấy rằng Tầu học ta làm súng, cay cú mới đẻ ra đoạn Hồ Nguyên Trừng du học ở Tây . Đê tiện thì dẫn đến ngu si, ngu si kéo theo đê tiện nó thế. 自明代开始,火器从西方流入中国,在军队中开始被大量使用。《明史 志68》载:“至明成祖平交阯,得神机枪砲法,特置神机营肄习”。而京军三营中的这个“神机营”就成了一支“洋枪队”Đấy là một cách cay cú.Một cách hèn hạ nữa là 7/2001, đào được 20 quả đạn cầu trong chứa bi, được giám định là dụng trong trận công thành Đại Đô 1368. Các chú tra sử thấy nói là đạn của đại pháo Mà quên phéng đại pháo là máy bắn đá.Cái chưa Cơ (máy, nguyên lý) ban đầu là máy bắn đá. Pháo ban đầu là trái phá. Sau này thời Mông Nguyên thì có nhiều loại máy bắn đá có tên là cơ.Thần Cơ là loại máy thần, siêu máy, supper machine , công dụng như máy bắn đá nhưng khủng.---------------------Đoạn trên thực ra thế nàyhttp://www.xysa.net/a200/h350/24mingshi/t-092.htm明成祖平交趾,“得神机枪炮法,特置神机营肄习。神器制作以铜、铁为之、大小不等,大者用车、小者用架、Minh Thành Tổ bình giao chỉ, đắc Thần Cơ Thương Pháo Pháp, đặc trí thần cơ doanh luyện tập. Thần khí chế tác dĩ đồng, thiết vi chi.Minh Thành Tổ bình Giao Chỉ, lấy được Thần Cơ Thương Pháo Pháp, Đặt Thần Cơ Doanh luyện tập. Đồ của thần chế tạo bằng đồng sắt.sách sau nói rõ hơn (cũng Minh Sử, quyển 92, binh chí thứ)谓其得自西域者误也。古所谓炮,皆以机发石而已。明成祖平交趾,得神机枪炮法。特置神机营肄习。制用生熟赤铜相间。建铁柔为最,西铁次之。大小不等。大者发用车。次及小者用架,用桩,用托。大利于守,小利于战。随宜而用为行军要器。 minh thành tổ bình giao chỉ, đắc thần cơ thương pháo pháp, đặc trí thần cơ doanh dị tập. chế dụng sanh thục xích đồng tương gian, kiến thiết nhu vi tối, tây thiết thứ chi, đại tiểu bất đẳng, đại giả phát dụng xa, thứ cập tiểu giả dụng giá, dụng thung, dụng thác. đại lợi vu thủ, tiểu lợi vu chiến, tùy nghi nhi dụng vi hành quân yếu khí Minh Thành Tổ bình Giao Chỉ, lấy được Thần Cơ Thương Pháo Pháp, Đặt Thần Cơ Doanh luyện tập. Chế tạo dùng đồng đỏ nguyên chất, cần nhất sắt mềm, thứ cần nữa là sắt Tấy Vực. To nhỏ các loại. Loại to dùng xe, nhỏ dùng giá, dùng cọc, tay nâng. Rất lợi khi thủ, có lợi khi tiến, tuỳ mà dùng như vũ khí quan trọng khi cầm quân.Đây là điểm đặc biệt quan trọng, chỉ rõ, Thần Cơ Thương Pháo Pháp đã có súng trường dùng thép mềm phức tạp.Thần cơ doanh là binh đoàn dùng súng đầu tiên trên thế giới. Có 3 doanh trực thuộc Kinh Quân thì Thần cơ doanh đứng đầu. Hai doanh còn lại có ngũ quân, mỗi quân 3 ngàn người. Như vậy, Tam Đại Kinh Quân có 2 doanh bé 3 vạn và Thần Cơ Doanh to nhất.Thần Cơ doanh do Liễu Thăng là tư lệnh, quân số không ổn định vì lấy nhiều phu (dân binh, không phải lính) và thợ bên Hoả Khí Doanh (của Hồ Nguyên Trừng). Ước đoán cũng phải 3-5 vạn.Đoạn sau có nói, Trương Phụ tâu đem pháo đi sơn tây và các thành trấn xung yếu, nhưng cấm tiệt không được lộ hình dáng pháo !!!!!!!!http://www.xysa.net/a200/h350/24mingshi/t-092.htmhttp://www.bjcpdag.gov.cn/xiandu/zhanggu/12.htmBinh chí tứhttp://220.174.246.48/LibWeb/novels/history/msqztyz/ms092.htmlhttp://www.meet-greatwall.org/sjfz/sj/ms/ms92.htmCó đoạn nói về việc nhà Minh cố bố trí xe tự hành, nhưng gặp nhiều khó khăn. Cái pháo đặt trên bánh là "tiểu xa", kiểu dã pháo. Mấy con bựa chữ vuông tung hô là xe tăng thấy xa là tăngCái b lốc gờ này nó tán phét về chiện Trịnh Hoà nã pháo Srilanka, có nói đến dùng pháo Việt Nam khác pháo tầu.http://blog.sina.com.cn/s/print_53e0941f0100000h.html------------Giao lưu pháo Tây.Sau Hồ Nguyên Trừng, tầu ngu pháo tụt thế nào thì đã nói chiện dài dài. Người tầu vượt lên đượ nhờ cha con Hồ Nguyên Trừng đứng đấu ngành súng pháo 63 năm, rồi ngu lại hoàn ngu. pháo Tây trội lên. Năm Gia Tĩnh thứ 2, Pháp Minh chiến nhau, Minh thu được súng Pháp, thấy hay. Nhiều chú Tầu cho đó là thời điểm Minh học được súng tây hoặc là An Nam gần tây hơn nên súng đến trước !!!! Thật ra là Tầu không phát triển được gì sau thời Hồ Nguyên Trừng và tụt dốc thảm hại về súng pháo. Ở đây có vai trò quan trọng của việc thép dẻo thất truyền, do tranh giành nội bộ mà đám tù binh An Nam và con cháu có thể đã ra ngoài làm ăn. Mọi người ai biết cưa tầu có thể tìm sách này《 minh sử kỉ 》。 hựu 《 binh chí 》 vân :“ phật lang ky pháo thức , dĩ đồng vi chi , trường ngũ lục xích , đại giả trọng thiên dư cân , tiểu giả sổ bách cân Minh Sử Ký, sau đó là Binh Chí viết: cách làm pháo Pháp, lấu nguyên liệu đồng, dài 56 thước, to thì ngoài ngàn cân, bé trăm cân.详见《明史纪》。又《兵志》云:“佛郎机炮式,以铜为之,长五六尺,大者重千余斤,小者数百斤。Pháo này ban đầu nhà Minh gọi là Phật Lang Cơ, sau chế là 红衣大炮, hồng y đại pháo (thiên thông thứ 5) để phân biệt pháo sắt của HNT. sau gọi là 大将 (Đại Tương), rồi 神威大将军炮 thần uy đại tương quân pháo, đúc năm sùng đức bát niên. Tên này truyền đến đời thanh.http://club.xilu.com/wave99/msgview-950484-7477.htmlLoại pháo này chính là loại Thần Cơ đồng phổ biến ở phương Tây mà chúng ta đã nói đến nhiều.Pháo tầu bị pháo tây thôn tính cuối Minh. Từ đây cái tên Thần Cơ của Hồ Nguyên Trừng hay được nhầm là Thần Công.Đây là một ví dụ rõ nhất về văn minh TQ. Nhờ ơn Vịt nhà mình, nó đã có cơ hội có đại công nghiệp luyện sắt, chế pháo tốt nhất thế giới. Nhưng rồi vẫn chìm trong ngu tối.------------------------------------------------- Chú viết càng ít cay cú càng hay, mà nhắc chú gọi tên quốc gia cho đúng nhé! Nhắc lần cuối đấy | « Sửa lần cuối: 16 Tháng Năm, 2008, 04:00:01 pm gửi bởi dongadoan » | Logged | Ờ, ừ, thì ký. | | |
thoky Thành viên Bài viết: 40 | | Re: Lịch sử phát triển súng đạn - Buổi sớm mai « Trả lời #124 vào lúc: 10 Tháng Tám, 2008, 12:29:22 am » | Em thấy có mấy khẩu này trong Bảo tàng LSQS. Nhất định là đồ đạc trên đất Việt ta, nhưng có cái nhãn hiệu không biết của ai.Nhờ các bác giải dùm ạ. | Logged | | | |
thoky Thành viên Bài viết: 40 | | Re: Lịch sử phát triển súng đạn - Buổi sớm mai « Trả lời #125 vào lúc: 23 Tháng Tám, 2008, 05:46:00 pm » | Bác nào cho em biết khẩu đại bác trong hình này là khẩu gì ạ ? Em cám ơn .----------------------------------------- Bạn nên resize hình trước khi post! Nhắc nhở lần 1! | « Sửa lần cuối: 23 Tháng Tám, 2008, 06:12:06 pm gửi bởi dongadoan » | Logged | | | |
thoky Thành viên Bài viết: 40 | | Re: Lịch sử phát triển súng đạn - Buổi sớm mai « Trả lời #126 vào lúc: 31 Tháng Mười, 2008, 08:36:27 am » | Tình hình nghiên cứu có vẻ trầm lắng tợn.Em xin phép được đặt ra một vấn đề nữa :1. Ngày xưa, trong tập sách Ngựa Gióng, có một câu truyện lịch sử về nghĩa quân (thời nào không nhớ được). Để chiến đấu, họ chỉ có súng nhỏ, không có đại bác. Người thủ lĩnh đã đề xuất và cho chế 1 khẩu đại bác bằng gỗ nhãn, đánh đai bằng nẹp sắt. Và khẩu đại bác này đã tham gia chiến đấu,...2. Trong 1 bảo tàng quân sự ở Paris (Pháp) hiện còn trưng bày 1 khẩu đại bác làm bằng gỗ ghép đai nẹp sắt, có ghi chú là quân Pháp thu được ở Vĩnh Long - Cocochine cuối thế kỷ 19. (Nguồn : hanoicorner.com, nick NguoiThangLong)Vậy bác nào có thể có thêm tư liệu về vấn đề này ? Nếu tư liệu hay, có thưởng. | Logged | | | |
chiangshan Thành viên Bài viết: 3405 No sacrifice, no victory | | Re: Lịch sử phát triển súng đạn - Buổi sớm mai « Trả lời #127 vào lúc: 31 Tháng Mười, 2008, 04:56:07 pm » | Uhm, món này đã từng thấy trong mấy triển lãm vũ khí tự tạo. Chú thích là được sử dụng để phục kích đánh giao thông trong KCCP. Không thấy có đai gì cả, chắc bị tháo hết rồi.Có thể là chính cái này:...lão du kích Hứa Văn Khải còn tổ chức được tiểu đội lão dân quân đi giúp các huyện bạn đánh địch. Cụ còn tự sản xuất lựu đạn, súng đại bác bằng gỗ nghiến, bắn theo kiểu súng thần công thời xưa. http://www.caobang.gov.vn/PrintPreview.aspx?ID=656 | « Sửa lần cuối: 31 Tháng Mười, 2008, 05:02:50 pm gửi bởi chiangshan » | Logged | Dân ta phải biết sử taCái gì không biết cần tra Gúc gồ | | |
thoky Thành viên Bài viết: 40 | | Re: Lịch sử phát triển súng đạn - Buổi sớm mai « Trả lời #128 vào lúc: 01 Tháng Mười Một, 2008, 04:44:53 pm » | cám ơn bác chiangshan, nhưng khẩu em tìm kiếm già hơn rất nhiều. Bác NTL bên Hanôicrner đã có ảnh, nhưng nay lại bỏ mất rồi. Mà thông tin thì không có thêm gì. | Logged | | | |
dongadoan Administrator Bài viết: 7256 Cái thời hoa gạo cháy... | | Re: Lịch sử phát triển súng đạn - Buổi sớm mai « Trả lời #129 vào lúc: 01 Tháng Mười Một, 2008, 05:16:06 pm » | 2. Trong 1 bảo tàng quân sự ở Paris (Pháp) hiện còn trưng bày 1 khẩu đại bác làm bằng gỗ ghép đai nẹp sắt, có ghi chú là quân Pháp thu được ở Vĩnh Long - Cocochine cuối thế kỷ 19. (Nguồn : hanoicorner.com, nick NguoiThangLong)-------------------------------------------------- Cuối TK19, khi Pháp xâm lược VN các cuộc khởi nghĩa của Võ Duy Dương và Nguyễn Trung Trực đều có đại bác bằng gỗ, nẹp đai sắt bắn đạn đá. | Logged | Duyên ấy kiếp sau tình chưa nhạt, thà phụ trời xanh chẳng phụ nàng! | | |
Chọn nơi chuyển đến: ----------------------------- Thông tin chung ----------------------------- => Bảng tin => Chung sức xây dựng website ===> Trao đổi thông tin về sách ===> Mặt trận Wiki => Giúp đỡ tìm người ----------------------------- Thư viện Lịch sử Quân sự Việt Nam ----------------------------- => Cha ông ta đánh giặc => Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam => Tài liệu - Hồi ký Việt Nam => Tài liệu nước ngoài => Tự dịch => Văn học chiến tranh ----------------------------- Thảo luận Lịch sử bảo vệ Tổ quốc ----------------------------- => Từ thuở mang gươm đi mở cõi... => Quyết tử cho Tổ quốc... => Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước... => Anh ở biên cương... => Từ cây giáo đến khẩu súng... => Kiến thức quốc phòng ----------------------------- Máu và Hoa ----------------------------- => Một thời máu và hoa => Về người lính hôm nay => Hình ảnh - Kỷ vật => Về lại chiến trường xưa... ----------------------------- Văn hoá - Thể thao - Giao lưu ----------------------------- => Quán nước cổng doanh trại => Du lịch => Xem phim bãi => Văn công => Chiến sỹ khoẻ ----------------------------- Chợ xép ngoài rào doanh trại ----------------------------- => Hàng sách cũ
Loading...