Lịch Sử Trò Chơi Truyền Hình - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa học xã hội >
- Báo chí >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.09 KB, 16 trang )
bị dừng sản xuất. 14 năm sau, năm 1986, chương trình trở lại với khan giả vàtồn tại cho tới nay. KVN luôn đúng vị trí cao trong bảng xếp hạng chươngtrình truyền hình Nga, thu hút 5 triệu khan giả xem hàng năm, với 40 nghìnngười tham gia tổ chức, xuất hiện ở hơn 100 kênh truyền hình thành phố vànhiều nước trên thế giới.Hiện nay, gameshow đã trở nên quen thuộc và không thể thiếu đối vớicác đài truyền hình.Các nhà đài không ngừng làm mới mình bằng việc cho rađời những chương trình mới hấp dẫn, kịch tính, gắn kết với khán giả hơn. Mĩđược đánh giá là quốc gia đi đầu trong công nghiệp truyền hình và thu lợinhuận khồng lồ từ việc bán bản quyền gameshow truyền hình.Còn ở Việt Nam, kể từ năm 1996, cùng với sự ra đời kênh VTV3, tròchơi truyền hình đã ra đời và ngày càng phong phú hơn về nội dung, hấp dẫnvề hình thức. Trò chơi truyền hình từ những bước chập chững đầu tiên với“SV96”, “bảy sắc cầu vồng”,… nay đã sản xuất hàng loạt những chương trìnhhấp dẫn như: “Đường lên đỉnh Olimpia”, “Đấu trường 100 ”, “Ai là triệuphú”,…. Chưa bao giờ lượng gameshow truyền hình lại nhiều và đủ sắc màunhư hiện nay, bên cạnh các kênh truyền hình giải trí – khoa giáo của ĐTHViệt Nam còn có các kênh truyền hình của thành phố lớn như TP. HCM, ĐàNẵng,..và truyền hình cáp.2.Khái niệm trò chơi truyền hìnhTrò chơi truyền hình là tường thuật một cuộc trình diễn mà trong đó cácthành viên tham gia một cuộc thi đấu theo luật lệ nhất định, được tổ chức ghihình và đưa lên sóng truyền hình cho người xem dễ theo dõi.Theo Từ điển bách khoa, trò chơi truyền hình gồm 4 loại:1.2.3.4.Quizshow – thi khả năng trả lời các câu hỏi khác nhau của người chơi.Panel show – người chơi cố gắng đoán biết một số bí mật của khách mờiTrò chơi có sự tham gia của khán giả truyền hình .Trò chơi có người tham gia cố gắng học luật chơi và làm tốt những kĩ năngđặc biệt này.2Hiện nay, các trò chơi hướng tới kết hợp nhiều loại với nhau, tạo nênchương trình hấp dẫn, mới lạ. Trong đó, 2 yếu tố quyết định thành công củagameshow là kịch bản (format) lý thú và người dẫn chương trình (MC) xuất3.sắc.Đặc điểm của gameshowTrước hết, gameshow có cấu trúc chặt chẽ, rõ ràng đồng thời hết sức linhhoạt, uyển chuyển. Cấu trúc, luật chơi có đầu, cuối, các bộ phận được sắp xếptheotrình tự nhất định, tạo khung xương cho chương trình. Mặt khác, ở mỗi sốcủa gameshow, người chơi sẽ làm tạo diễn biến bất ngờ, muôn hình muôn vẻcho gameshow, không gây sự trùng lặp nhàm chán.Thứ hai, gameshow truyền hình gần như truyền tải chân thực, trungthành với thực tế, có thể coi như tường thuật lại sự kiện, làm nó trở nên sinhđộng hơn nhở cắt bỏ những giây phút thừa.Thứ ba, gameshow mang tính đại chúng cao. Một chương trìnhgameshow có thể thu hút hàng triệu người tham gia và theo dõi cùng một lúc.Quá trình trò chơi khiến người tham gia trực tiếp cũng như gián tiếp qua mànảnh được nối lại trong một hành động chung thống nhất ngay tức khắc.Thứ tư, trò chơi truyền hình có tính giải trí, giáo dục và nâng cao dân trí,đặc biệt là các chương trình trả lời câu hỏi . Không phải chương trình truyềnhình nào cũng làm được như gameshow, mang lại tiếng cười, đồng thời đưatri thức đến với đông đảo công chúng rất tự nhiên, đáp ứng đòi hỏi “muốnbiết” của người xem.34.Sức hấp dẫn của trò chơi truyền hình nói chungNgay từ khi ra đời, gameshow truyền hình đã thu hút được sự yêu mếncủa đông đảo khán giả. Và đến nay, đây vẫn là thể loại truyền hình không thểthiếu ở bất kì kênh truyền hình giải trí – khoa giáo nào. Có nhiều lý do giúpgameshow đứng vững trước sự phát triển như vũ bão của truyền hình.Trước hết, trò chơi truyền hình mang lại kiến thức bổ ích cho người chơivà người xem. Việc tham gia vào gameshow khiến người chơi chủ động tìmhiểu, nghiên cứu để bổ sung kiến thức về chủ đề có trong phần thi. Khán giảtuy không trực tiếp dự thi nhưng đứng trước những câu hỏi, nhu cầu tìm câutrả lời, thuộc tính tò mò về thế giới xung quanhđược đánh thức. Bởi vậy, màkhông lạ khi trò chơi truyền hình thu hút nhiều sự quan tâm như vậy.Yếu tố bất ngờ, kịch tính cũng là nhân tố tạo sự hấp dẫn cho mộtgameshow truyền hình. Với dạng thức một cuộc thi, người thắng được tônvinh và nhận những phần thưởng hấp dẫn, người chơi luôn cố gắng hết mìnhđể đạt giải, vô hình chung đã đưa chương trình phát triển theo hướng tích cực,vượt những tính toán và định trước, tạo diễn biến bất ngờ trong từng buổi thuhình. “Trò chơi truyền hình cho khan giả cơ hội nhìn thấy những con ngườithật đang nêm trải những tình huống có thật”.Sự tham gia của khán giả vào trò chơi truyền hình là nhân tố đảm bảo sựtồn tại của chương trình.Sự chiến thắng trong một gameshow không phảidành riêng cho những người có mặt trong trường quay mà dành cho đông đảokhán giả xem truyền hình. Ví dụ như: với mỗi câu hỏi đặt ra trên “Đường lênđỉnh Ôlimpia” hay “Ai là triệu phú”, phản xạ đầu tiên của khán giả là trả lờicâu hỏi đó. Việc trả lời đúng câu hỏi mang lại niềm vui về kiến thức hoặc tríthông minh vượt trội của khán giả, còn nếu trả lời sai thì cũng kích thích trí tòmò để khán giả nhận thêm thông tin, kiến thức mới.Ngoài ra, đối tượng tham gia trò chơi truyền hình cũng tác động khôngnhỏ đến sức hấp dẫn của nó. Bên cạnh đối tượng là người nổi tiếng, giànhđược sự yêu mến của đông đảo khán giả thì chính những người chơi ở nhiều4lứa tuổi, ngành nghề, mang hơi thở cuộc sống thực, gần gũi, thân quen cũnggiúp gameshow gắn bó hơn với khán giả. Nhân vật của gameshow truyềnhình có thể là bất kì ai: bà nội trợ, người kĩ sư, em học sinh,….Họ được bộc lộhiểu biết, suy nghĩ của mình trước đông đảo công chúng, và khán giả nhưnhìn thấy một phần mình được điển hình hóa trên màn ảnh.Có rất nhiều yếu tố để tạo nên sự hấp dẫn của một gameshow truyềnhình.Tuy nhiên, lựa chọn yếu tố nào là tùy thuộc vào người sản xuất chươngtrình. Một gameshow có tồn tại và thu hút được đông đảo người xem haykhông phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố này.II.Chương trình “Gương mặt thân quen”1. Về kịch bản (format) chương trình“Gương mặt thân quen” là gameshow do Đài truyền hình Việt Nam sảnxuất, mới trải qua một mùa thi (với 10 đêm thi từ 5.1 đến ngày 16.3.2013)nhưng chương trình đã thu hút sự quan tâm, yêu mến của đông đảo khán giảvà được đánh giá giá là một trong những gameshow tương tác thành công vàhấp dẫn nhất.Về thời gian và thời lượng phát sóng: “Gương mặt thân quen” phát sónglúc 21h30, thứ 7 hàng tuần với thời gian hơn 80 phút trên sóng VTV3.Về format chương trình: "Gương mặt thân quen" có tên gọi gốc "Yourface sounds familiar", được Đài truyền hình Việt Nam và Công ty trách nhiệmhữu hạn Sóng Vàng mua bản quyền từ Hà Lan. Đây là một format chươngtrình khá mới và chỉ bắt đầu bước vào mùa đầu nhưng đã được nhiều nướcmua bản quyền sản xuất và phát sóng trên các kênh truyền hình như: Tây BanNha (kênh Antena 3), Bồ Đào Nha (kênh TVI), Ý (kênh RAI 1), Chi Lê (kênhCanal 9), Rumani (kênh Antena 1), Thổ Nhĩ Kỳ (kênh Star TV), Mỹ (kênhABC), Anh… “Gương mặt thân quen” được thực hiện bởi chỉ đạo sản xuất –Lại Văn Sâm, Giám đốc sản xuất – Vũ Thị Bích Liên, Đạo diễn chương trình5và Giám đốc âm nhạc – Nguyễn Hà, Đạo diễn Phan Quang Trọng, Biên tập –Hồng Thái, Nguyễn Hà, Quang Hà, Ánh Minh,…Logo chương trình “Gương mặt thân quen”“Gương mặt thân quen” quy tụ rất nhiều những gương mặt tiêu biểu củagiới Showbiz Việt, từ đội ngũ ban giám khảo: ca sỹ ca sĩ – Nhạc sĩ Đức Huy,ca sĩ Mỹ Linh và nghệ sĩ Hoài Linh đến 6 thí sinh tham gia chương trình: ca sĩPhương Thanh, ca sĩ Thúy Uyên, MC - ca sĩ Khởi My, diễn viên Đại Nghĩa,ca sĩ - diễn viên Chí Thiện và ca sĩ người Mỹ Kyo York. Đặc biệt, MC ThanhBạch “Ông vua tạp kĩ” được giao cầm trịch chương trình đã mang lại cho“Gương mặt thân quen” một không khí sôi nổi và vui nhộn.Ba vị giám khảo của “Gương mặt thân quen”: Đức Huy, Mỹ Linh, HoàiLinh (từ trái qua phải)6
Xem ThêmTài liệu liên quan
- tiểu luận cao học truyền hình trò chơi truyền hình
- 16
- 2,280
- 4
- Tài liệu Đề cương thực tập vi sinh pptx
- 6
- 1
- 18
- Tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam docx
- 7
- 720
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.01 MB) - tiểu luận cao học truyền hình trò chơi truyền hình-16 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trò Chơi Truyền Hình
-
Danh Sách Trò Chơi Truyền Hình Tại Việt Nam - Wikipedia
-
Trò Chơi Truyền Hình – Wikipedia Tiếng Việt
-
Top 10 Gameshow Truyền Hình ăn Khách Tại Việt Nam
-
Trò Chơi Truyền Hình: Vua Tiếng Việt - Số 2
-
Top 12 GameShow Hài Hước được Yêu Thích Nhất Hiện Nay ...
-
Tổng Hợp Những Trò Chơi Gameshow Sự Kiện Hài Hước Và Vui Nhộn
-
Game Show Truyền Hình Mới Nhất - NhacPro
-
Đổi Mới, Phát Triển Trò Chơi Truyền Hình Thuần Việt
-
Game Show Là Gì - Trò Chơi Truyền Hình - Tiên Kiếm
-
Tag: Trò Chơi Truyền Hình - Kenh14
-
Gameshow Việt: Nhàm Chán Và Mất điểm - Hànộimới
-
Trò Chơi Truyền Hình - Tin Tức, Hình ảnh, Video, Bình Luận
-
VTV Ra Mắt Chương Trình Trò Chơi Truyền Hình Dành Riêng Cho Công ...
-
Gameshow - Vietnamnet