Liên Kết Bu Lông Trong Kết Cấu Thép Bạn Cần Nắm Rõ
Có thể bạn quan tâm
c. Khả năng chịu lực ép mặt của bu lông khi kết cấu thép bị đứt
Bản thép bị xé đứt khi bu lông có đường kính lớn, cường độ chịu cắt fvb lớn, và bề dày bản thép liên kết mỏng.
*** Chú ý: Thân bu lông không bị phá hoại.
Các đầu bản thép có thể bị phá hoại, bị xé đứt ở khoảng cách giữa các lỗ hoặc ở đầu các bản thép.
Ứng suất ép mặt lên thành lỗ phân bố không đều => có sự tập trung ứng suất, trạng thái ứng suất phức tạp ở các đầu bản thép
Vì thế, ta coi một phần của bản thép cơ bản bị trượt theo chiều dài l.
Khả năng chịu ép mặt của 1 bu lông chính là khả năng chống ép mặt (chống trượt) của các bản thép được liên kết.
Công thức tính lực ép của mặt bu lông như sau:
2. Đối với liên kết bu lông cường độ cao
a. Nguyên lý làm việc
Bu lông được làm bằng vật liệu cường độ cao hoặc rất cao => tạo lực xiết lớn, lực kéo trong thân bulông lớn.
Tạo ra lực ma sát rất lớn trên các mặt tiếp xúc giữa các bản thép: Nms >> N ngoại lực tác dụng (vuông góc với trục của thân bu lông).
Không có sự ép mặt của thân bulông lên thành lỗ, thân bulông chỉ chịu lực kéo do xiết êcu.
Ngoại lực tác dụng N truyền trong liên kết hoàn toàn thông qua ma sát.
b. Khả năng chịu trượt của bu lông cường độ cao
Khả năng chịu trượt của bulông cường độ cao chính là lực masat tối đa được tạo ra trong liên kết.
3. Nguyên lý làm việc và khả năng chịu kéo của bu lông trong liên kết
a. Nguyên lý làm việc
Bạn cần biết rằng: Ngoại lực tác dụng theo phương song song với trục của bu lông và các cấu kiện có xu hướng tách rời xa nhau.
Liên kết bị phá hoại khi bu lông bị kéo đứt tại phần tiện ren (không xét đến sự làm việc của các kết cấu thép).
Vậy nên, lực tác dụng lên thân bu lông chính bằng ngoại lực N.
b. Khả năng chịu lực kéo của bu lông
D. Các hình thức tạo liên kết bu lông
1.Các hình thức cấu tạo của liên kết bu lông
Có 2 hình thức cấu tạo của bản thép cần tới sự liên kết bu lông là:
- Liên kết ghép chồng (Số lượng bu lông thực tế cần tăng thêm 10%)
- Liên kết ghép chồng 2 bản thép
- Liên kết ghép chồng giữa thép góc và bản thép
- Liên kết có bản ghép
- Liên kết 2 bản ghép có sử dụng 1 hay 2 bản ghép (cần bố trí số lượng bu lông lên 10%)
- Liên kết giữa 2 thép hình (không cần tăng số lượng bu lông lên 10% vì độ cứng của các cấu kiện là lớn)
2.Cách bố trí bu lông
Khi bố trí liên kết bu lông hãy lưu ý:
- Nếu bố trí các bulong có khoảng cách gần quá, bản thép liên kết dễ bị xé đứt (phá hoại do ép mặt).
- Nếu bố trí các bulong có khoảng cách xa quá, tốn vật liệu, liên kết không chặt chẽ, dễ bị gỉ, phần bản thép giữa 2 bulong không đảm bảo ổn định khi chịu nén.
- Nên bố trí bulong có khoảng cách nhỏ nhất để tiết kiệm vật liệu, liên kết gọn nhẹ, nhưng vẫn đảm bảo đủ chịu lực
a. Bố trí bu lông song song
b. Bố trí bu lông so le
c. Bố trí bu lông đối với thép hình
Vị trí các dãy bu lông được quy định sẵn theo kích thước của từng loại thép hình
Đối với thép góc:
- Khi bề rộng cách b < 100 mm : bố trí 1 hàng bu lông.
- Khi bề rộng cách b > 100 mm : bố trí 2 hàng bu lông
Trên đây là một số thông tin về liên kết bu lông. Hy vọng mang lại những thông tin hữu ích cho người dùng. Để mua các loại bu lông liên kết hãy liên hệ theo địa chỉ dưới đây để nhận được những ưu đãi tốt nhất hiện nay.
Địa chỉ bán bu lông liên kết giá rẻ
Công Ty TNHH Đầu Tư Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Nam Hải với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và nhập khẩu các sản phẩm bulong inox – ốc vít phụ trợ cho các ngành sản xuất cơ khí lắp ráp như ô tô, xe máy, xe đạp, các sản phẩm đồ gia dụng, đồ nội thất…
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HẢI
Lô NV1-13, Khu đấu giá Tứ hiệp, Tứ hiệp, Thanh trì, Tp.Hà Nội
Email: Sales@namhaiinox.com.vn – Website: https://bulongnamhai.com
Điện thoại: Hotline: 0977.260.612
Từ khóa » Tính Toán Khả Năng Chịu Cắt Của Bu Lông
-
Liên Kết Bu Lông - Bulongthanhren
-
Công Thức Tính độ Chịu Cắt Của Bu Lông Cường độ Cao
-
Tính Toán Khả Năng Chịu Cắt Của Liên Kết Bu Lông Cường độ Cao
-
CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ CHỊU CẮT CỦA BULÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO
-
TÍNH TOÁN LỰC CẮT CỦA LIÊN KẾT BU LÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO
-
[PDF] Tính Toán Liên Kết Bu Lông Chịu Kéo Và Cắt đồng Thời Theo TCVN 5575
-
Bảng Tính Toán Liên Kết Bu Lông - Học Xây Dựng
-
[PDF] 2.4 Cường độ Chịu Cắt Của Bu Lông - TaiLieu.VN
-
[PDF] KẾT CẤU THÉP 1
-
KetcauSoft - Tính Toán Khả Năng Chịu Cắt Của Liên Kết Bu... | Facebook
-
TÍNH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA BULONG NEO CƯỜNG ĐỘ HỢP ...
-
File Excel Tính Toán Liên Kết Bu Lông Chịu Cắt đơn Giản Dễ Sử Dụng
-
Tính Toán Cường độ Chịu Kéo Bu Lông