Liên Kết Cộng Hóa Trị Là Gì? Một Số Bài Tập ứng Dụng Và Lời Giải Chi Tiết

  • co-viet-nam
  • co-my
  • co-nhat-ban
  • co-han-quoc
  • co-trung-quoc

Hệ thống chi nhánh

logo-vietchem

Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050

Hà Nội:

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050

0 SP - VNĐ 0

Danh mục sản phẩm

  • HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP Hóa chất khai khoáng Hóa chất ngành dệt nhuộm Hóa chất ngành xi mạ Hóa chất bảo trì Hóa chất nhiệt điện Hóa chất tẩy rửa cáu cặn Hóa chất sản xuất điện tử Hóa chất trong công nghiệp thực phẩm
  • VẬT TƯ & HÓA CHẤT XỬ LÝ NƯỚC Hóa chất xử lý nước Vật tư xử lý nước
  • DUNG MÔI CÔNG NGHIỆP
  • HÓA CHẤT CƠ BẢN
  • VẬT TƯ & THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP Đèn công nghiệp Van công nghiệp
  • HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM Chất chuẩn Các loại muối Thuốc thử Dung môi Các loại HC Môi Trường Các loại Acid và Bazo Chỉ Thị
  • THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM AAS - quang phổ nguyên tử HPLC - sắc ký lỏng hiệu năng cao Quang phổ UV VIS Bể siêu âm Bơm chân không Cân Lò nung Máy đo độ tan rã Máy lắc Nồi hấp tiệt trùng Thiết bị cô cạn mẫu Tủ đựng hóa chất GCMS - sắc ký ghép khối phổ ICP - quang phổ phát xạ cao tầng Bàn thí nghiệm Bếp đun bình cầu Bơm định lượng Khúc xạ kế Máy cất nước Máy đo không khí trắc quang Máy ly tâm Phân cực kế Tủ ấm Tủ hút Hệ phản ứng NIR / FT-IR quang phổ cận hồng ngoại Bể điều nhiệt Bộ chuẩn độ Bom nhiệt lượng Kính hiển vi Máy đo độ hòa tan Máy đo pH cầm tay/ để bàn Máy nghiền Phân tích Cl, S, F, C, H, N Tủ an toàn sinh học Tủ sấy
  • DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Các loại bình Cốc, Chén, Đĩa, Đũa cho Labs Giấy lọc Các loại Pipette Ống đong Giá, đầu, nối Các loại burette Chai chứa Dispenser
  • BẢO HỘ AN TOÀN HÓA CHẤT
  • Dịch vụ
    • Thiết kế, thi công hệ thông xử lý nước
    • Vận chuyển hóa chất
    • Tẩy cáu cặn bình ngưng, nồi hơi
    • Sửa chữa, bảo trì thiết bị phòng thí nghiệm
  • Thư viện
  • Tuyển dụng
  • Gửi ý kiến đóng góp
  • Tin tức
  • Trang chủ
  • › Tin tức
  • › Tài liệu
  • › Liên kết cộng hóa trị là gì? Một số bài tập ứng dụng và lời giải chi tiết

Danh mục tin tức

  • Tin công ty

  • Thị trường sản phẩm

  • Tài liệu

Sản phẩm mới

Ammonium sulfate (NH4)2SO4, Nhật Bản, 50kg/bao

Ammonium sulfate (NH4)2SO4, Nhật Bản, 50kg/bao

Liên hệ

Hexamine C6H12N4 99%, Trung Quốc, 25kg/bao

Hexamine C6H12N4 99%, Trung Quốc, 25kg/bao

Liên hệ

Potassium hydroxide KOH 90%, Hàn Quốc, 25kg/bao

Potassium hydroxide KOH 90%, Hàn Quốc, 25kg/bao

Liên hệ

Acid citric anhydrous food grade C6H8O7, Trung Quốc, 25kg/bao

Acid citric anhydrous food grade C6H8O7, Trung Quốc, 25kg/bao

Liên hệ

Potassium carbonate K2CO3 99.5%, Hàn Quốc, 25kg/bao

Potassium carbonate K2CO3 99.5%, Hàn Quốc, 25kg/bao

Liên hệ

  • Thời gian đăng: 16:23:21 PM 25/06/2021
  • 0 bình luận
Liên kết cộng hóa trị là gì? Một số bài tập ứng dụng và lời giải chi tiết

Liên kết cộng hóa trị là gì? Đây là một trong những liên kết hóa học cơ bản thường thấy. Vậy bạn đã biết gì về chúng? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thêm các thông tin chi tiết về khái niệm, phân loại cùng tính chất của nó.  

Mục lục
  • Liên kết cộng hóa trị là gì?
  • Có bao nhiêu loại liên kết cộng hóa trị?
    • 1. Liên kết cộng hóa trị có cực
    • 2. Liên kết hóa trị không cực
    • 3. Liên kết đơn phân tử
    • 4. Liên kết đôi phân tử
    • 5. Liên kết ba phân tử
  • Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
  • Phân biệt liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
  • Một số bài tập vận dụng liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị là gì?

Liên kết cộng hóa trị (LKCHT) được hiểu là liên kết giữa hai nguyên tử hay ion trong đó các cặp electron (e) sẽ được chia sẻ với nhau. Nó còn được gọi là liên kết phân tử, được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim có giá trị của độ âm điện tương tự hoặc tương đối gần nhau.

Chúng được tìm thấy trong nhiều hóa học, ví dụ như các gốc và đại phân tử. Thuật ngữ này được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1939, mặc dù từ năm 1919 Irving Langmuir đã đưa ra khái niệm “cộng hóa trị” để mô tả sống lượng electron được chia sẻ từ các nguyên tử lân cận.

Các hợp chất có LKCHT có thể ở trạng thái khí, lỏng hoặc rắn. Mỗi cặp e được chia sẻ giữa hai nguyên tử được gọi là cặp liên kết, ngược lại nếu không được chia sẻ sẽ gọi là cặp đơn độc.

Liên kết cộng hóa trị là gì

Liên kết cộng hóa trị là gì

>>>XEM THÊM:Công thức hóa học của giấm là gì? Hướng dẫn cách làm đơn giản tại nhà

Có bao nhiêu loại liên kết cộng hóa trị?

1. Liên kết cộng hóa trị có cực

  • Một liên kết này sẽ được tạo thành khi các e dùng chung giữa các nguyên tử không được chia sẻ như nhau. Điều này chỉ xảy ra trong trường hợp một bên nguyên tử có độ âm điện cao hơn bên mà nó đang chia sẻ (sẽ có lực hút mạnh hơn so với các điện từ). Chính vì vậy, dẫn đến việc chia sẻ các electron không được đồng đều.
  • Đặc điểm nổi bật: phân tử sẽ nghiêng về phía chứa nguyên tử có độ âm điện thấp hơn, còn phía hơi âm chứa nguyên tử có độ âm điện cao hơn.
  • Kết quả của liên kết này là hợp chất cộng hóa trị được hình thành sẽ có một thế tĩnh điện.

2. Liên kết hóa trị không cực

  • Nó được tạo nên khi các nguyên tử chia sẻ các electron là bằng nhau. Điều này thường xảy ra với hai nguyên tử có lực tương tự hoặc cùng điện từ. Trong đó, các giá trị lực điện tử của chúng càng gần thì sức hút càng mạnh.
  • Điều đó cùng xảy ra trong các phân tử khí hay còn gọi là diatomic. Các hạt có độ âm điện cao hơn sẽ hút e ra khỏi bên yếu hơn.

3. Liên kết đơn phân tử

  • Nó xảy ra khi hai phân tử đều chia sẻ một cặp electron duy nhất. Mặc dù dạng này yếu hơn và mật độ nhỏ hơn so với liên kết đôi và ba nhưng bù lại nó lại ổn định nhất do có mức độ phản ứng thấp, đồng nghĩa với việc khi bị mất e sẽ ít bị ảnh hưởng hơn.

4. Liên kết đôi phân tử

  • Được gọi cho hiện tượng hai nguyên tử chia sẻ hai cặp e cho nhau. Nó được mô tả bằng hai đường ngang giữa hai nguyên tử trong cùng một phân tử. Loại này mạnh hơn so với liên kết đơn nhưng nó kém ổn định hơn.

5. Liên kết ba phân tử

  • Là loại kém ổn định nhất trong số các liên kết cộng hóa trị, xảy ra khi có ba cặp electron được chia sẻ giữa hai nguyên tử trong một phân tử.

Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị

  • Các chất mà phân tử chỉ có loại liên kết này có thể là chất rắn như đường, sắt, lưu huỳnh,… hay chất lỏng như rượu, nước,… hoặc chất khí như clo, cacbonic, hidro,… Các hợp chất chỉ có LKCHT thường có điểm nóng chảy và điểm sôi tương đối thấp, có entanpi hóa hơi cùng nhiệt hạch thấp hơn.
  • Ở những chất có cực như đường, ancol etylic,… sẽ tan nhiều trong dung môi có cực như nước. Phần lớn chất không cực như ion,.. tan trong những dung môi không cực như cacbon tetraclorua, benzen,.. 

Một số tính chất của liên kết phân tử:

  • LKCHT không dẫn đến sử hình thành của các e mới mà chỉ có thể trao đổi với nhau
  • Là các liên kết hóa học rất mạnh tồn tại giữa nhiều nguyên tử
  • Thường chứa khoảng 80 kilocalories/ mol (kcal/mol) cho một liên kết
  • Sau khi được hình thành rất hiếm khi bị phá vỡ một cách tự nhiên
Các chất có liên kết cộng hóa trị có tính chất gì

Các chất có liên kết cộng hóa trị có tính chất gì

Phân biệt liên kết cộng hóa trị và liên kết ion

Liên kết hóa trị

Liên kết ion

Hình thành giữa hai phi kim loại với độ âm điện giống nhau

Hình thành giữa một nguyên tố kim loại cùng một nguyên tố phi kim

Có hình dạng xác định

Hình dạng không cố định

Điểm nóng chảy cùng điểm sôi thấp

Điểm nóng chảy cùng điểm sôi cao

Độ phân cực thấp và có tính dễ cháy

Có độ phân cực cao và khó cháy

Trạng thái lỏng hoặc khí khi ở nhiệt độ phòng

Trạng thái rắn tại nhiệt độ phòng

Ví dụ: axit clohidric (HCl), metan (CH4)

Ví dụ: acid sulfuric (H2SO4), natri clorua (NaCl)

Sự khác nhau giữa liên kết hóa trị và liên kết ion

Sự khác nhau giữa liên kết hóa trị và liên kết ion

Một số bài tập vận dụng liên kết cộng hóa trị

Lưu ý:

Cách tìm loại liên kết

  • Xác định hiệu độ âm điện x
  • Sau đó đối chiếu:

x < 0,4 => LKCHT không cực

0,4 ≤ x < 1,7 => LKCHT phân cực

x ≥ 1,7 +> liên kết ion

Một số bài tập liên quan đến liên kết phân tử

Một số bài tập liên quan đến liên kết phân tử

Bài tập 1: Hợp chất nào sau đâu có cả liên kết cộng hóa trị có cực cùng không phân cực?

1. NH4Br

2. H2O2

3. CH4

4. HF

Lời giải:

Đáp án đúng: B

  • Do H2O2 có độ âm điện giữa O và H là 1,4 -> liên kết O-H có cực
  • Hiệu số độ âm điện giữa O và O bằng 0 -> liên kết O-O không phân cực

Bài tập 2: Hợp chất nào dưới đây vừa chứa liên kết cộng hóa trị vừa chứa liên kết ion?

1. NaOH

2. NaBr

3. NaNC

4. NaCN

Lời giải:

Đáp án: C

  • Liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử N cùng C và liên kết ion giữa Na+ + – NC

Bài tập 3: Liên kết cộng hóa trị có bản chất là:

1. Lực hút tĩnh điện giữa những ion trái dấu

2. Cặp electron dùng chung giữa các nguyên tử

3. Lực tương tác giữa những phân tử

4. Lực tương tác giữa các nguyên tử

Lời giải:

Đáp án: B

Bài tập 4: Cho độ âm điện của oxi và hidro lần lượt là 3,44 và 2,20. Vậy trong phân tử H2O có liên kết hóa học là

1. Ion

2. Cộng hóa trị không phân cực

3. Cộng hóa trị phân cực

4. Tất các các đáp án trên đều sai

Lời giải:

  • Ta có hiệu độ âm điện là: 3,44 – 2,20 = 1,24
  • Do 0,4 < 1,24 < 1,27 => liên kết cộng hóa trị phân cực

Đáp án đúng: C

Bài tập 5: Độ âm điện của nhôm là 1,61, còn của lưu huỳnh là 2,58. Vậy liên kết hóa học trong phân tử Al2S3 là:

1. Liên kết ion

2. LKCHT không phân cực

3. LKCHT phân cực

4. Không phải 3 đáp án trên

Lời giải:

  • Xét hiệu độ âm điện: 2,58 – 1,61 = 0,97
  • Ta thấy: 0,4 < 0,97 < 1,7

=> Liên kết trên là LKCHT phân cực. Đáp án C

Trên đây là những thông tin giải đáp cho thắc mắc liên kết cộng hóa trị là gì cùng tính chất và một số bài tập vận dụng cơ bản. Mong rằng, bài viết đã giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này. Nếu còn vấn đề nào thắc mắc cần giải đáp, quý bạn đọc vui lòng liên hệ đến hotline 0826 010 010 hoặc nhắn tin thông qua website vietchem.com.vn để được tư vấn trực tiếp.

Bài viết liên quan

NaClO (Natri Hypoclorit) – Khái niệm, đặc trưng và tính ứng dụng

NaClO là muối natri có màu trắng, tồn tại ở dạng tinh thể khan, tên gọi đầy đủ là Natri Hypoclorit, có tính ứng dụng cao trong công nghiệp xử lý nước.

0

Xem thêm

Thủy phân là gì? Kiến thức cơ bản về phản ứng thuỷ phân

Thủy phân chỉ sự liên kết hóa học bằng việc thêm nước và phân chia các phân tử. Theo nghĩa đen, phản ứng này chính là “vỡ do tác động của nước” và được chia thành nhiều dạng. Thuỷ phân là gì? Có những dạng nào trong hóa học vô cơ, hữu cơ? Cùng tìm hiểu ngay các kiến thức cơ bản về phản ứng này qua bài viết sau đây.

0

Xem thêm

CoCl2 là gì? 1 số thông tin cơ bản của CoCl2

CoCl2 là công thức hóa học của Coban(II) clorua, là một hợp chất vô cơ của coban và clo. Đây chính là một trong các hợp chất coban được ứng dụng phổ biến nhiều trong phòng thí nghiệm.

0

Xem thêm

Ammonia nitrate là gì? Tổng hợp các thông tin cơ bản về Ammonia nitrate

Ammonia nitrate đang là một trong những thắc mắc phổ biến của nhiều người. Tại sao chất này lại được ứng dụng nhiều trong nông nghiệp và có tác dụng gì? Ứng dụng của Ammonia nitrate trong mỗi ngành công nghiệp ra sao? 

0

Xem thêm

Gửi bình luận mới

Họ tên Số điện thoại Nội dung

Gửi bình luận

Hỗ trợ

HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM MIỀN BẮC

MIỀN BẮC

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

sales@labvietchem.com.vn

MIỀN TRUNG

MIỀN TRUNG

Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm

0826 020 020

sales@labvietchem.com.vn

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Hóa chất thí nghiệm

0825 250 050

saleadmin808@vietchem.vn

MIỀN NAM

MIỀN NAM

Thiết bị thí nghiệm

0965 862 897

LabHCM01@vietchem.vn

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮC Đinh Phương Thảo

Đinh Phương Thảo

Giám đốc kinh doanh

0963 029 988

sales@hoachat.com.vn

Phan Thu Bừng

Phan Thu Bừng

Hóa Chất Công Nghiệp

0981 370 387

sales85@vietchem.com.vn

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAM Nguyễn Hải Thanh

Nguyễn Hải Thanh

Hóa Chất Công Nghiệp

0932 240 408 (0826).050.050

thanh801@hoachat.com.vn

Đặng Lý Nhân

Đặng Lý Nhân

Hóa Chất Công Nghiệp

0971 780 680

sales259@vietchem.vn

Đặng Duy Vũ

Đặng Duy Vũ

Hóa Chất Công Nghiệp

0988 527 897

kd864@vietchem.vn

HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂY Nguyễn Đức Toàn

Nguyễn Đức Toàn

Hóa Chất Công Nghiệp

0946 667 708

kd258@vietchem.vn

Nguyễn Tấn Tài

Nguyễn Tấn Tài

Xử lý nước ngành Thủy sản

0901 071 154

kt01@drtom.vn

Công ty CP XNK Hóa chất và Thiết bị Kim Ngưu. GPDKKD: 0101515887 do Sở KH & ĐT TP Hà Nội cấp ngày 30/06/2004. Kim Ngưu được cấp phép đủ điều kiện kinh doanh hóa chất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp theo chứng nhận số 41/GCN-SCt ngày 26/4/2023 và giấy phép kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp số 46/GP-BCT ngày 13/01/2023. Chúng tôi cam kết đem đến những sản phẩm chất lượng với mức giá TỐT NHẤT trên thị trường.

HÀ NỘI

VPGD Chính

  • Số 41 phố Trạm, phường Long Biên, quận Long Biên, Tp. Hà Nội, Việt Nam
  • Hotline: Ms. Đinh Thảo - 0963 029 988 Mr. Quang Tú - 0869 587 886
  • Email: sales@hoachat.com.vn

HỒ CHÍ MINH

Chi nhánh VPGD HCM

  • Số 43, Đường số 19, Phường An Phú, TP Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Hotline: 0826 050 050 - 0932 240 408
  • Email: thanh801@hoachat.com.vn

NHÀ MÁY TÂN THÀNH

Nhà máy Hưng Yên

  • Đ/c: Văn Lâm - Hưng Yên
  • Hotline: 0963 029 988
  • Email: sales@hoachat.com.vn

CẦN THƠ

Chi nhánh VPGD Cần Thơ

  • Số 55 đường 3/2, phường Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ
  • Hotline: 0901 081 154 Mr Toàn - 0946 667 708
  • Email: sales@hoachat.com.vn

KHO HẢI HÀ

Kho dung môi và NaOH

  • Đ/c: Lô CN5.2Q, Khu hóa chất hóa dầu, KCN Đình Vũ, Đông Hải 2, Hải An, Hải Phòng
  • Hotline: 0963 029 988
  • Email: sales@hoachat.com.vn

© 2018 by Vietchem All Right Reserved.

M�t sản ph�m m�i ���c thêm v�o gi� h�ng c�a bạn

S� l��ng:

Дђi Д�бєїn giб�Џ hГ�ng Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Quang Tú : 0869 587 886 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929

Từ khóa » Chất Có Liên Kết Cộng Hóa Trị Là Gì