LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) - Giáo án Lịch Sử Lớp 12 Ppsx
Có thể bạn quan tâm
* Sự ra đời và quá trình phát triển:
- 18-4-1951 thành lập cộng đồng than thép Châu Âu gồm 6 nước: P, CHLB Đức, I, Bỉ, Hlan, Lúcxămpua.
- 25-3-1957 với hiệp ước Rôma được kí kết , thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) - 1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu”(EC)
- 7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích -> 1-1-1993 EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU)
- 1-1-1999 đồng tiền chung Châu Âu(EURO) được phát hành
- Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết chính trị, kinh tế lớn nhất thế giới.
* Quan hệ Việt Nam – EU:
10-1990 Việt Nam và EU đặt quan hệ ngoại giao chính thức.
4. Sơ kết bài học
- GV nhấn mạnh các ý chính của bài:
+ Đặc điểm nổi bật của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000? + Xu hướng liên kết khu vực, sự ra đời của Liên minh Châu Âu?
5. Dặn dò - ra bài tập về nhà
- Nắm được bài cũ. Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong SGK. ==================
Bài 8NHẬT BẢN NHẬT BẢN
* Tiết 9, 10 - PPCT :
I /MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức 1. Về kiến thức
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nắm đựơc quá trình phát triển của Nhật bản từ sau chiến tranhthế giới thứ hai.
- Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật Bản trên thế giới, đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Nguyên nhân sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật.
2. Về tư tưởng :
- Khâm phục khả năng sáng tạo và ý thức tự cường của người Nhật, từ đó ý thức trong học tập và cuộc sống.
- ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với công việc hiện đại hoá đất nước.
3. Về kĩ năng:
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ nước Nhật, bản đồ nước thế giới thời kì sau chiến tranh lạnh. - Tranh ảnh và tài liệu có liên quan.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm ta bài cũ:
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết Nhật Bản ra khỏi chiến tranh trong tình trạng như thế nào?
- HS nhớ lại kiến thức về chiến tranh thế giới thứ hai để trả lời. Nhật là nước phát xít chiến bại. Vì vậy, bước ra khỏi chiến tranh với những hậu quả còn hết sức nặng nề.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những con số nói lên sự thiệt hại của Nhật.
+ Những con số đó nói lên điều gì?
- HS theo dõi SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ So sánh với nước Mĩ ngay sau khi chiến tranh.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
* Hoạt động 2: cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội và chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh.
- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV.
GV cung cấp cho HS những nội dung chính về tình hình kinh tế, chính trị và đối ngoại của Nhật.
Từ khóa » Eu Lịch Sử 12
-
Liên Minh Châu ÂU (EU) | SGK Lịch Sử Lớp 12
-
Lịch Sử 12 Bài 7: Tây Âu - HOC247
-
Lý Thuyết Lịch Sử 12 Bài 7: Tây Âu
-
Liên Minh Châu Âu (EU) - Lớp 12 - Luyện Tập 247
-
Liên Minh Châu Âu (EU) - European Unio (EU) | Hồ Sơ - Nhân Chứng
-
Liên Minh Châu Âu – Wikipedia Tiếng Việt
-
Lý Thuyết Lịch Sử 12 Bài 7: Tây Âu
-
Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Liên Minh Châu Âu (EU)
-
Điều Chỉnh Chương Trình Lịch Sử Bậc THPT: 52 Tiết Bắt Buộc Mỗi Năm ...
-
Khi Lịch Sử Có 52 Tiết Bắt Buộc/năm: Giáo Viên Dạy Sử Vừa Vui Vừa ...
-
Công Văn 3693/BYT-KCB 2022 Phân Tuyến Quản Lý điều Trị Người ...