Liên Trì Đại Sư - Tịnh Độ - THƯ VIỆN HOA SEN

  • Thư Viện Hoa Sen
  • Kinh
  • Luật
  • Luận
  • Tịnh Độ
  • Thiền
  • Kim Cang Thừa
  • THƯ VIỆN E BOOKS
  • TIN TU HỌC
  • Danh Mục Khác
SearchDanh sách chùa
  • Trang nhà
  • Tịnh Độ
TrướcSauLiên Trì Đại Sư16/12/201012:00 SA(Xem: 36129)
  • Tác giả :
Liên Trì Đại Sư Quê Hương Cực Lạc, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
  • Lời Nói Đầu
  • Thay Lời Tựa
  • Thích Ca Mâu Ni Phật
  • Đạo Sư A Di Đà Phật
  • Quán Thế Âm Bồ Tát
  • Đại Thế Chí Bồ Tát
  • Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát
  • Phổ Hiền Bồ Tát
  • Mã Minh Bồ Tát
  • Long Thọ Bồ Tát
  • Thiên Thân Bồ Tát
  • Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát
  • Huệ Viễn Đại Sư
  • Đàm Loan Đại Sư
  • Trí Giả Đại Sư
  • Đạo Xước Đại Sư
  • Thiện Đạo Đại Sư
  • Hoài Cảm Đại Sư
  • Vĩnh Minh Đại Sư
  • Tuân Thức Đại Sư
  • Từ Giác Đại Sư
  • Từ Chiếu Đại Sư
  • Hữu Nghiêm Đại Sư
  • Ưu Đàm Đại Sư
  • Thiên Như Đại Sư
  • Diệu Hiệp Đại Sư
  • Không Cốc Đại Sư
  • Tông Bổn Đại Sư
  • Tử Bá Đại Sư
  • Liên Trì Đại Sư
  • Hám Sơn Đại Sư
  • Ngẫu Ích Đại Sư
  • Triệu Lưu Đại Sư
  • Đạo Phái Đại Sư
  • Tĩnh Am Đại Sư
  • Triệt Ngộ Đại Sư
  • Ngộ Khai Đại Sư
  • Diệu Không Đại Sư
  • Ấn Quang Đại Sư
  • Hoằng Nhất Đại Sư
QUÊ HƯƠNG CỰC LẠC Việt Dịch: HT Thích Thiền Tâm Phật Học Viện Quốc Tế Xuất Bản Liên Trì Đại Sư

(Đại sư là vị tổ thứ tám trong Liên Tông, húy Châu Hoằng, họ Trầm, người ở đất Nhân Hòa. Lúc ban sơ, ngài nương theo Tánh Thiên Hòa Thượng xuất gia, sau khi thọ đại giới, lại đi khắp nơi tham học với các bậc tri thức. Khi Đại sư lễ thánh tích ở non Ngũ Đài, cảm đức Văn Thù phóng quang. Đi đến núi Vân Thê, thấy cảnh trí u tịch, ngài có ý muốn ở đó suốt đời. Dân chúng ở vùng núi ấy thường bị khổ vì nạn hổ, đại sư tụng kinh thí thực hổ đều lẩn tránh. Gặp năm trời hạn, ngài đi dọc theo bờ ruộng niệm Phật, gót chân đi đến đâu, mưa rơi đến đó. Từ ấy, người qui hướng càng ngày càng đông, đại sư đều dùng môn niệm Phật mà nhiếp hóa. Ngài có trứ tác pho Vân Thê pháp vựng, gồm hai mươi mấy thứ sách, đại khái đều đề xướng về Tịnh Độ. Trước khi lâm chung, đại sư từ giã khắp các đệ tử và hàng cố cựu, khuyên chân thật niệm Phật. Đến kỳ hạn, ngài ngồi niệm Phật mà hóa, thọ 81 tuổi. Đại sư nói: “Niệm Phật có mặc trì, cao thinh trì, kim cang trì. Nhưng niệm thầm (mặc trì) thì dễ hôn trầm, niệm lớn tiếng (cao thinh trì) cảm thấy phí sức, duy dùng pháp kim cang trì, se sẻ động môi lưỡi mà niệm, là có thể bền lâu. Nhưng cũng không nên chấp định, hoặc khi niệm theo lối kim cang trì thấy phí sức, thì không ngại gì mặc trì, nếu hôn trầm lại đổi dùng phép cao thinh. Tâm hôn loạn đã lâu, không thể một lúc mà an định được, cho nên người niệm Phật nếu tâm không thanh tịnh đừng qúa vội lo, chỉ cần khi niệm mỗi chữ mỗi câu đều do nơi tâm phát ra, dụng công bền lâu, tự có hiệu qủa. Tạp niệm là bịnh, niệm Phật là thuốc, niệm Phật chính để trị tạp niệm, mà không thấy hiệu qủa, là do dụng công chưa được chơn thiết. Cho nên khi tạp niệm nổi lên, phải chuyên lòng gia công niệm, mỗi chữ mỗi câu tinh nhất không xao lãng, thì tạp niệm tự dứt. Trong lúc muôn niệm rối ren, chính là thời khắc dụng công phu, mỗi khi tán loạn liền mau thâu nhiếp lại cứ như thế mãi, lâu ngày công phu thuần thục, tụ nhiên vọng niệm không sanh. Vả lại, người biết được vọng niệm nhiều, là do nhờ niệm Phật; lúc không niệm, vọng tâm như sóng nổi nước trào không giây phút nào dừng nghỉ, khi ấy đâu có tự biết được ư? Người học Phật, đừng qúa theo hình thức bên ngoài, chỉ qúi tu hành chân thật. Hàng cư sĩ tại gia không cần phải cạo tóc mặc đồ dà, tự có thể để tóc mặc áo tràngniệm Phật. Người ưa thích thanh vắng, không cần phải đánh chuông đánh mõ, tự có thể yên lặng mà niệm Phật. Người sợ công việc phiền phức, không cần kết bè lập hội, tự có thể đóng cửaniệm Phật. Người biết chữ, không nhất định phải vào chùa nghe kinh, tự có thể xem kinh y theo lời dạy trong ấy mà niệm Phật. Trải qua ngàn dặm đi hành hương ở các danh sơn, không bằng ngồi yên nơi nhà mà niệm Phật. Cúng dường những vị sư không chân chánh, không bằng hiếu thuận cha mẹniệm Phật. Giao du với nhiều bạn bè kém đạo đức, không bằng kẻ dốt nát chuyên niệm Phật. Hạnh thấp mà vọng nói đạo lý cao sâu, không bằng kẻ chất phác giữ giới niệm Phật. Tánh háo kỳ, ưa cầu sự linh thông của ma qủi, không bằng chánh tín nhân qủa mà niệm Phật. Nói tóm lại, người niệm Phật giữ lòng ngay, dứt hạnh ác, gọi là thiện nhân. Người niệm Phật tỏ tâm tánh, dứt hoặc nghiệp, gọi là thánh nhân. Xin khuyên những người rất thanh nhàn, việc gia đình con cái đã lo xong, dưới trên rỗi rảnh, nên đem hết tâm lựcniệm Phật, mỗi ngày từ số ngàn đến muôn câu. Xin khuyên những người duyên đời bận buộc qúa nhiều, nhọc nhằn vì việc công, bôn ba vì gia sự, tuy ít khi rỗi rảnh nhưng mỗi buổi sớm mai cố gắng nhín chút thời giờ, niệm Phật chừng mười hơi, ngoài ra lúc nào rảnh, niệm xen vào trăm câu. Lúc ta còn đi tham phương học đạo, nghe Biện Dung thiền sư tông phong rất thạnh, bèn đến nơi cầu pháp, đôi ba phen qùy lại thưa hỏi, thiền sư bảo: “Ngươi nên giữ bổn phận, không nên tham cầu danh lợi, đừng chạy theo duyên ngoài, chỉ cần phân minh lý nhân qủa, một lòng chuyên niệm Phật mà thôi”. Ta liền lãnh giáo lui ra. Bấy giờ các bạn đồng hành đều cả cười, bảo: “Từ ngàn dặm đến đây, chỉ mong được nghe những lời cao siêu thâm diệu, té ra chỉ lãnh mấy câu không đáng nửa đồng tiền! Giá mấy câu ấy, ai nói không được!. Ta đáp: “Đó mới là chỗ tốt của thiền sư. Chúng ta khát ngưỡng mong mến từ ngàn dậm đến đây, ngài không nói lời chi huyền diệu để lấn lướt kẻ dưới, chỉ chất phát thật thà, đem chỗ công phu thiết cận song tinh yếu, chính mình đã thể nhận, mà khuyên bảo dặn dò. Cái hay của ngài chính ở nơi đó”. Đến nay ta vẫn còn tuân giữ mấy lời ấy, không dám quên lãng.

Lời phụ: “Giữ bổn phận, không tham danh lợi, không theo duyên ngoài, rõ lý nhân qủa, chuyên niệm Phật.”. Lời này xem như cạn cợt tầm thường, xong thật rất cao sâu, mầu nhiệm, tuy là giản dị, song bao quát kinh nghĩa, gom thành chỗ tinh yếu của một đời tu. Giữ đúng theo đây, xét kỹ lại, đã có mấy ai làm được? Cho nên kẻ nông cạn tất xem thường lời nói này; người ưa nói lý huyền, xem mình là cao siêu vô ngại, quyết không làm đúng được như lời này. Nếu chẳng phải bậc đã từng kinh nghiệm như ngài Biện Dung, không thể thốt ra được lời này; và nếu chẳng phải bậc chân tu như ngài Liên Trì cũng không thể lãnh thọ được lời này.

 

TrướcSauIn TrangTạo bài viết1234567Trang sauTrang cuối

10 Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

14/09/2011(Xem: 145958)

100 Bài Kệ Niệm Phật

05/04/2012(Xem: 74765)

100 Bài Kệ Niệm Phật Lược Giải

05/04/2012(Xem: 56644)

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

10/03/2014(Xem: 27420)

48 Cách Niệm Phật

04/02/2012(Xem: 112927)

48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

26/12/2012(Xem: 206431)

48 Lời Nguyện Của Phật A Di Đà Song Ngữ

19/12/2013(Xem: 31746)

48 Pháp Niệm Phật

16/09/2011(Xem: 65165)
  • ,

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

12/08/2012(Xem: 46384)

7 Câu Hỏi Tìm Hiểu Về Pháp Môn Tịnh Độ

02/04/2012(Xem: 86886)

A Di Đà Kinh Hợp Giải

02/11/2011(Xem: 109804)

A Di Đà Kinh Hợp Giải

01/03/2024(Xem: 2067)

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

02/08/2014(Xem: 26323)

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn

12/03/2024(Xem: 1262)

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật

21/06/2011(Xem: 169218)

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật?

04/10/2011(Xem: 53860)

A Di Đà Phật Thánh Điển

24/10/2023(Xem: 6162)

A DI ĐÀ* Nguyên tác: Đại sư Ấn Thuận Chuyển ngữ: Minh Tuệ Hồ Văn Tiến

29/12/2023(Xem: 1747)
  • ,

An Sĩ toàn thư - Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ

13/07/2016(Xem: 21670)
  • ,

An Tâm Quyết Định Sao

13/02/2024(Xem: 1798)

Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

03/09/2010(Xem: 139288)

Ấn Quang Đại Sư Khai Thị

03/09/2010(Xem: 98050)

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao

03/09/2010(Xem: 124714)

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên

20/07/2024(Xem: 1655)

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tinh Hoa Lục Quyển 1 & Quyển 2

28/02/2024(Xem: 2990)
  • ,

Ấn Quang Pháp Sư: Gia Đình Giáo Dục Pháp Ngữ & Ấn Quang Pháp Sư Bảo Thân Tiết Dục Pháp Ngữ

07/12/2023(Xem: 2333)
  • ,

Ẩn Tu Ngẩu Vịnh

05/09/2010(Xem: 94603)

Bắc Tông Là Tịnh Độ?

03/09/2018(Xem: 15774)

Bài Phát Nguyện Vãng Sinh Cực Lạc

05/09/2010(Xem: 101151)
  • ,

Bài Văn Khuyên Phát Tâm Bồ Đề

21/04/2011(Xem: 172015)
  • ,

Bản Nguyện Niệm Phật

04/05/2011(Xem: 61153)

Bàn Về Niệm Phật Của Thiền Sư Trần Thái Tông Văn Bản Dung Hòa Tư Tưởng Thiền Tịnh

10/12/2023(Xem: 2723)

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh

21/09/2011(Xem: 112652)

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy' của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

12/06/2017(Xem: 17067)
  • ,

Bốn Mươi Sáu Đại Nguyện Của Đức Phật A-Di-Đà Giới Thiệu - Dịch - Chú Từ Nguyên Bản Sanskrit

27/06/2015(Xem: 21370)

Bốn Mươi Tám Cách Niệm Phật

02/03/2012(Xem: 62700)

Bốn Mươi Tám Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

05/09/2010(Xem: 88653)

Bớt Duyên - Chuyên Tâm Niệm Phật

09/07/2012(Xem: 69397)

Bước chuyển từ triết lý Niệm Phật đến tín ngưỡng Niệm Phật

18/03/2016(Xem: 11757)

Bước Sen Trong Cõi Tịnh Độ

07/09/2010(Xem: 85467)

Buông Bỏ Chấp Trước Mới Thoát Khỏi Luân Hồi

09/01/2013(Xem: 67964)

Các Cách Niệm Phật

14/12/2021(Xem: 15659)

Cách nào để trọn tin vào đức Phật A Di Đà?

22/04/2017(Xem: 34373)
  • ,

Cách Thức Quán Tưởng Phật A Di Đà Lúc Chết

13/07/2020(Xem: 14713)
  • ,

CẢI TÀ SAO | Giác Như Thượng nhân - Việt dịch Quảng Minh

24/07/2024(Xem: 1095)
  • ,

Cảnh giới tịnh độ môi trường tu học hoàn hảo

04/08/2018(Xem: 10290)

Cầu Siêu Có Ảnh Hưởng Vong Linh Không?

31/08/2010(Xem: 83268)

Chánh Hạnh Niệm Phật

13/09/2011(Xem: 46984)

Chấp Trì Sao | Giác Như Thượng Nhân - Việt Dịch: Quảng Minh

19/10/2024(Xem: 384)

Chia Sẻ Pháp Môn Tu Tịnh Độ Nhân Ngày Vía Phật A Di Đà

20/12/2021(Xem: 5037)
1234567Trang sauTrang cuối
  • Trợ Niệm Vãng Sanh
  • Ban Hộ Niệm Vãng Sanh
Lời Tiền Nhân

Lời Đức Phật

(Xem: 168182)

Lời Đức Phật..

(Xem: 69129)

Đức Đạt Lai Lạt Ma

(Xem: 118911)

Thư Pháp

(Xem: 74003)

Ngày Lễ Phật Giáo

(Xem: 158810)TIN TỨC

Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

un-vesak-2025-removebg-preview
  • ,
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như:Đọc thêm

Uống Nước Nhớ Nguồn

to-lieu-quan
Câu đối bất hủ của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đem tặng cho Chúa Tiên - Nguyễn Hoàng: "Hoàng Sơn nhất đái. Vạn đại dung thân", đã bắt đầu cho một sự phân chia đất nước thành hai vùng "Đàng Trong và Đàng Ngoài", lấy Sông Gianh làm ranh giới. Con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn.Đọc thêm

Trung Tâm Giáo Dục Phật Giáo Quốc Tế Của Myanmar Sẽ Tham Gia Dự Án Vườn Phật Giáo Lớn Nhất Châu Âu Xây Tại Tây Ban Nha

photo-5
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.Đọc thêmHỘI NHẬP / GHI DANHTên thành viênMật mãQuên mật mã ? | Ghi danhHội nhập vớiHội nhập qua GoogleHội nhập qua FacebookHội nhập qua TwitterHội nhập qua Windows LiveHội nhập qua PaypalHội nhập qua LinkedinHội nhập qua AmazonHội nhập qua YahooCopyright © 2024 thuvienhoasen.org All rights reserved VNVN SystemĐồng ýChúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.

Từ khóa » Bài Văn Phát Nguyện Của Liên Trì đại Sư