Lô Dung Từ độ ấy | Giác Ngộ Online

Giác Ngộ Online
  • Trang chủ
  • Thời sự
    • Tin tức
  • Văn hóa
    • Phật giáo
    • Du lịch
  • Video
    • Tin tức
    • Văn hóa
    • Đạo Phật & đời sống
    • Tài liệu
    • Pháp thoại
    • Nghi lễ
    • Ẩm thực chay
    • Âm nhạc
    • Sân khấu
    • Phim
  • Điểm nhìn
    • Sự kiện - vấn đề
    • Diễn đàn xây dựng
  • Phật học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ tông
    • Mật tông
    • Phật học lược khảo
    • Triết học
  • Tư vấn
    • Tâm linh mầu nhiệm
    • Tư vấn
    • Sống đạo
  • Tuổi trẻ
    • Chuyện Thiên thần quét lá
    • Đời sống quanh ta
    • Đồng hành
  • Tự viện
    • Chùa Việt Nam trong nước
    • Chùa Việt Nam ở nước ngoài
    • Chùa nước ngoài
  • Nguyệt san Giác Ngộ
    • Chuyên đề
    • Triết học
    • Phật học ứng dụng
    • Văn hóa
    • Phật giáo và xã hội
    • Tư liệu
  • Lịch sử
    • Đức Phật
    • Phật giáo Việt Nam
    • Nhân vật
  • Từ thiện
    • Xã hội
    • Từ thiện
    • Phật giáo nước ngoài
    • Văn học - nghệ thuật
    • Ẩm thực - Sức khỏe
    • Bạn đọc - tòa soạn
    • Thư viện
    • Cần biết
Văn hóa Lô Dung từ độ ấy 28/12/2010 15:39
  • Chia sẻ
Giác Ngộ - Một chiếc vò đất đựng nước dùng trong nghi thức các cuộc lễ dâng nước cúng thần núi sông. Chất liệu bằng đất sét đen khảm đất sét trắng. Trang trí hoa văn chữ Vạn + Hoa sen cách điệu. Tuy chỉ là một món đồ dùng dâng lễ nhưng nhìn qua kiểu thức và phong cách trang trí, chúng ta cảm nhận được đường nét mỹ thuật tinh tế của bàn tay tài hoa người nghệ nhân xưa thổi hồn mình qua tác phẩm. Điều này được chứng tỏ thông qua hiện vật chúng ta thấy được phần nào giá trị của tâm hồn, của văn hóa Phật giáo thời Lý- Trần. Quảng cáo

lodung-1.gif

Dưới đáy hiện vật có ghi ba dòng chữ, thầy Tôn Thất Quỵ đọc và dịch nghĩa:

Trở đậu hinh hương thử địa

Thanh linh trường thụ Lô Dung thủy

Hưng Long đệ thập bát niên

Dịch

Lễ kính hương thơm đất ấy

Danh thiêng muôn thuở nước Lô Dung

Năm Hưng Long thứ mười tám.

(Hưng Long là đế hiệu của vua Trần Anh Tông)

Lần giở sách sử ra xem trong cuốn Lịch sử cổ đại Việt Nam, tác giả Đào Duy Anh, Nhà Xuất bản Văn Hóa Thông Tin, trang 126-127 có những đoạn viết:

Sách Thủy Kinh Chú (Q.36) có đoạn chép về Chu Ngô rằng: "Nhánh sông Chu Ngô phía trong thông với hồ Vô Lao, nước suối Vô Lao thông với nhánh sông Thọ Linh "Chúng tôi nhận ra sông Chu Ngô là sông Thạch Hãn, có nhánh thông với hồ Vô Lao là phá Tam Giang. Suối Vô Lao có lẽ là một nhánh xưa của sông Bồ (hiện nay còn dấu) chảy về phá Tam Giang. Còn cái nhánh của sông Thọ Linh nói ở đây, hẳn là sông Hương. Sông Hương là sông Lô Dung thời Hán...

Sự nhận định thành Chu Ngô ở chỗ sau này sẽ là thành Thuận Châu làm chúng tôi liên tưởng đến một địa điểm ở miền Thừa Thiên cũng gọi là cổ thành mà chúng tôi nhận ra là thành Hóa Châu của nhà Trần. Chỗ ấy thuộc về làng Thành Trung ngày nay, ở khoảng giữa sông Hương và sông Bồ, có lẽ xưa là trị sở Châu Rí của Chiêm Thành. Chúng tôi ngờ rằng Huyện Lô Dung ở thời Hán cũng là ở đó. Thủy Kinh Chú lại chép "Chu Ngô phố phía trong thông với hồ Vô Lao". Chu Ngô phố là cửa sông Chu Ngô, hẳn là cửa Việt ngày nay nơi tàu bè qua lại buôn bán. Từ đó, ngược sông Thạch Hãn, qua Cổ Thành có thể thông với phá Tam Giang là hồ Vô Lao. Thủy Kinh Chú lại chép "Có Lô Dung phố", tức là cửa Tư Hiền là cửa sông Lô Dung (bấy giờ chưa có cửa Thuận An) là chỗ tàu bè qua lại tấp nập để vào phá Hà Trung ở phía Nam Thừa Thiên.

Như vậy qua những dòng chữ của tiền nhân xưa để lại trên hiện vật, chúng ta có được những thông tin vô cùng quý giá để có thể hình dung và thấy được cả một khung trời dĩ vãng xa xưa. Buổi đầu tiên trong hành trình mở cõi về phương Nam. Nhà vua và đoàn tùy tùng có lẽ đã từng dừng bước bên dòng sông thơm hương ấy. Một cuộc lễ tạ ơn trời đất, núi sông miền Thuận Hóa đã diễn ra bên dòng Lô Dung xưa (tên cũ của sông Hương). Sau những cuộc trường chinh gian lao vất vả ấy, người Việt chúng ta xưa kia đã bao lần cúi xuống bên những dòng sông đã đi qua, cúi xuống lặng lẽ hôn lên mặt đất thiêng liêng thấm máu xương của những người ngã xuống, của dòng định mệnh tử sinh đã gắn kết tâm hồn dân tộc Việt vào dải đất hình chữ S không thể chia lìa.

Nghi thức cúng nước đã có từ lâu đời trong đời sống người dân Việt. Trên bàn thờ tổ tiên chúng ta vẫn luôn thấy hiện diện chén nước cúng. Kẻ viết bài này đã từng chứng kiến những người nông dân sống ở lưu vực ven sông Bồ, những ngày thơ ấu xa xưa đã từng bơi ra giữa dòng sông, múc nước trong đem về để dâng cúng những ngày lễ tết đầu năm.

lodung-2.gif

lodung-3.gif

Trong đời sống, có những thói quen, tập tục tốt giữ gìn những giá trị tinh thần của con người đối với thiên nhiên nhưng đôi khi qua những biến động xã hội tự nó biến mất lúc nào ta cũng chẳng hay. Theo dòng chảy của thời gian, con người với tuổi đời quá ngắn ngủi mà nó hiện hữu ở thế gian này cùng với những đổi thay nghiệt ngã của thời đại mà nó trải qua giữa đôi bờ Bóng tối và Ánh sáng, giữa cái Đẹp và cái Xấu, giữa cái Thiện và cái Bất thiện. Thật khó khăn biết bao để giữ gìn và bảo tồn sự sống toàn vẹn và trong sáng cho bản thân nó cùng đồng loại theo một chiều hướng tốt đẹp nhất hài hòa giữa đất trời và con người.

Chỉ mấy mươi năm tồn sinh lặng lẽ, quanh quẩn ở mảnh đất Thừa Thiên Huế này thôi, chúng ta không ai mà không trải qua những tháng ngày thanh bình, hiền hòa soi bóng bên những dòng sông nhỏ quê nhà, vậy mà chỉ mấy mươi năm với bao đổi thay nghiệt ngã, những người ở xa quê hương trở về giờ đây khó có thể tìm lại hình ảnh dòng sông thơ ấu trong xanh đã từng là nỗi nhớ khôn nguôi in sâu trong tâm khảm họ.

Tôi chỉ ước ao một điều hết sức đơn giản là làm sao để khơi lại dòng chảy cho tất cả các con sông, con hói nhỏ từng chảy qua các làng ven kinh thành Huế. Những con rạch, con hói từ Hương Hồ, Kim Long, La Chữ, từ Thủy Biều, Lương Quán, Dương Xuân cho đến La Ỷ, Ngọc Anh, Nam Phổ, Thế Lại. Những con hói chạy dọc từ Vĩ Dạ cho đến làng Dương Nổ ra tới phá Tam Giang… làm sao dân Huế mình phải đồng lòng ra sức nạo vét khơi thông lại hết thảy những dòng sông nhỏ trong xanh. Dặn dò nhau đừng xả rác để đến mùa mưa lụt nước chảy thông dòng trôi nhanh ra biển cả, để thôn xóm quê nhà mãi xanh đẹp như ngày xưa. Đừng để muộn màng, đừng để những dòng sông nhỏ bị lấp dần đi và rồi mất dấu.

Châu Phước Kim Quảng cáo Quảng cáo Quảng cáo Đại diện Ban Tổ chức cung an chức sự Đại giới đàn Giác Phước

Kiên Giang: Khai mạc Đại giới đàn Giác Phước Phật lịch 2568

Thượng tọa Thích Thiện Chơn, Chủ nhiệm Lớp Sơ cấp Phật học Q.3 trao quà tri ân đến Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Hùng - Ảnh: Trí Thuận

Lần đầu tiên Ban Chủ nhiệm Lớp Sơ cấp Phật học Q.3 họp mặt chư vị Bổn sư của Tăng Ni sinh

Sư bà Diệu Không

Giáo sư Cao Huy Thuần viết về Sư bà Diệu Không

86 giới tử tham gia kỳ khảo hạch của Ban Tổ chức Đại giới đàn Giác Phước Phật lịch 2568

Kiên Giang: 86 giới tử tham gia kỳ khảo hạch tại Đại giới đàn Giác Phước Phật lịch 2568

Tăng Ni giảng sinh Lớp cao cấp giảng sư khu vực phía Bắc tổ chức Ngày nhà giáo Việt Nam (20-11)

Hà Nội: Lớp cao cấp giảng sư khu vực phía Bắc tri ân nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam

Kính lễ thâm ân

Kính lễ thâm ân

Quảng cáo Cắt băng khánh thành ngôi Tam bảo chùa Vĩnh Trung

Ninh Bình: Khánh thành ngôi Tam bảo chùa Vĩnh Trung

GNO - Sáng 26-11, chùa Vĩnh Trung (xã Khánh Mậu, H.Yên Khánh) tổ chức Lễ khánh thành ngôi Tam bảo và nhà khách của chùa.

Đức Pháp chủ - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng quang lâm tham dự và đạo từ - Ảnh: Quảng Đạo/BGN

Dấu ấn thành tựu của Phật học viện Huệ Nghiêm và Trưởng lão Hòa thượng Thích Bửu Huệ

GNO - Ngày 27-11, tại chùa Huệ Nghiêm (Q.Bình Tân, TP.HCM) đã trang nghiêm tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Phật học viện Huệ Nghiêm (1964-2024) và giỗ kỵ báo tiến lần thứ 30 cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Bửu Huệ (1914-1991), một trong những vị gắn bó với trung tâm đào tạo Tăng tài lớn ở miền Nam. Chư tôn đức cử hành nghi thức sái tịnh

Đắk Nông: Lễ đặt đá xây dựng chánh điện chùa Phước Huệ

GNO - Sáng 26-11, chùa Phước Huệ (xã Đắk Wil, H.Cư Jút, tỉnh Đắk Nông) đã trang nghiêm tổ chức Lễ đặt đá xây dựng chánh điện trong niềm hoan hỷ của chư tôn đức Tăng Ni và bà con nhân dân Phật tử. Ban Tổ chức Hội thi giáo lý Phật tử năm 2024 cấp Thành phố đã có buổi họp tại Việt Nam Quốc Tự

Gần 5.000 Phật tử TP.HCM đăng ký Hội thi giáo lý cấp Thành phố tổ chức tại Việt Nam Quốc Tự

GNO - Sáng nay, 27-11, tại Trụ sở Ban Trị sự - Việt Nam Quốc Tự, diễn ra buổi họp của chư tôn đức Ban Tổ chức Hội thi giáo lý Phật tử năm 2024 cấp Thành phố nhằm thảo luận các công tác tổ chức. Đại sư Thiện Hoa (1918-1973)

Vài điều liên hệ trong sự nghiệp của Đại sư Thiện Hoa ở Việt Nam và Đại sư Huyền Trang ở Trung Hoa

NSGN - Mỗi dân tộc, tôn giáo trong từng giai đoạn lịch sử đều có những bậc vĩ nhân. Có thể tiêu chí về bậc vĩ nhân giữa các cộng đồng dân tộc, tôn giáo không đồng nhất, nhưng điểm chung của các bậc vĩ nhân là tạo nên những đóng góp to lớn về nhiều mặt cho cộng đồng đó nói riêng và cả nhân loại nói chung. Quảng cáo Quảng cáo Quảng cáo Quảng cáo
  • Tin đọc nhiều
  • Tin nổi bật
Sư bà Diệu Không
Giáo sư Cao Huy Thuần viết về Sư bà Diệu Không
1 Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Lớp Sơ cấp Phật học Q.3, TP.HCM - Ảnh: Quảng Đạo/BGN
Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Lớp Sơ cấp Phật học Q.3 (1994-2024)
2 Bài trên Báo Giác Ngộ số 1279 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn
Những thí sinh đặc biệt tại Hội thi giáo lý Phật tử năm 2024
3 Đức Pháp chủ - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng quang lâm tham dự và đạo từ - Ảnh: Quảng Đạo/BGN
Dấu ấn thành tựu của Phật học viện Huệ Nghiêm và Trưởng lão Hòa thượng Thích Bửu Huệ
4 Ảnh minh họa
Chúng ta trên hành trình khất thực
5 Bài trên Báo Giác Ngộ số 1279 - Thiết kế: Phòng Mỹ thuật BGN/Tống Viết Diễn
Những thí sinh đặc biệt tại Hội thi giáo lý Phật tử năm 2024
1 Ảnh minh họa
Chúng ta trên hành trình khất thực
2 Ban Chủ nhiệm cùng Tăng Ni sinh Lớp Sơ cấp Phật học Q.3 khóa XIV niên khóa 2021-2023
30 năm hình thành và phát triển Lớp Sơ cấp Phật học Q.3 (1994-2024): Hơn 1.000 Tăng Ni tốt nghiệp
3 Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Lớp Sơ cấp Phật học Q.3, TP.HCM - Ảnh: Quảng Đạo/BGN
Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Lớp Sơ cấp Phật học Q.3 (1994-2024)
4 Chư tôn giáo phẩm chứng minh Lễ khai giảng khóa truyền dạy kỹ năng khắc chữ trên lá buông
An Giang: Truyền dạy kỹ năng khắc chữ trên lá buông cho đồng bào Khmer
5 [Video] Tiểu sử Hòa thượng Thích Bửu Huệ (1914-1991)
[Video] Tiểu sử Hòa thượng Thích Bửu Huệ (1914-1991)
[Video] Phân ban Ni giới T.Ư bế mạc Khóa bồi dưỡng Hoằng pháp và trao giải Hội thi thuyết giảng
[Video] Phân ban Ni giới T.Ư bế mạc Khóa bồi dưỡng Hoằng pháp và trao giải Hội thi thuyết giảng
[TRỰC TUYẾN] Đại lão Hoà thượng Thích Trí Quảng nói về Bổn môn Pháp hoa
[TRỰC TUYẾN] Đại lão Hoà thượng Thích Trí Quảng nói về Bổn môn Pháp hoa
[TRỰC TUYẾN] Hòa thượng Thích Lệ Trang thuyết giảng về ý nghĩa của đàn tràng
[TRỰC TUYẾN] Hòa thượng Thích Lệ Trang thuyết giảng về ý nghĩa của đàn tràng
[Video] Lễ tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh trà-tỳ
[Video] Lễ tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh trà-tỳ
[Video] 53 nghệ sĩ tham gia thể hiện Đạo ca Phật giáo Việt Nam
[Video] 53 nghệ sĩ tham gia thể hiện Đạo ca Phật giáo Việt Nam
Theo tuệ giác Thế Tôn, bậc hành giả phải xem đó là những mũi tên độc để né tránh và đề phòng. Càng ít thọ nhận và vướng mắc vào danh lợi bao nhiêu thì càng an ổn và vững tiến trên đường đạo bấy nhiêu.
Trúng tên độc
Tượng Phật hoàng - Trần Nhân Tông tại Yên Tử - Ảnh: Phùng Anh Quốc
Thông bạch của Giáo hội về việc tổ chức Đại lễ tưởng niệm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông
Đồng bào tham dự Lễ phóng liên đăng trong Pháp hội Vu lan tại Việt Nam Quốc Tự - Ảnh: Bảo Toàn
GHPGVN ban hành Thông bạch Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568
Quảng cáo Quảng cáo Chùa Thổ Khối (Sùng Phúc thiền tự), ngôi chùa do phái Ni trụ trì từ xưa cho đến ngày nay

Sơ lược truyền thừa phái Ni dòng Lâm Tế miền Bắc

Chùa Thầy (Hà Nội)

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Các học viên tham dự Khóa bồi dưỡng thiết kế truyền thông do Ban Thông tin - Truyền thông GHPGVN TP.HCM lần đầu tiên tổ chức chụp ảnh lưu niệm cùng chư tôn đức, giảng viên tại lễ bế mạc - Ảnh: Quảng Đạo/BGN

Bế mạc, trao Giấy chứng nhận đến các học viên Khóa bồi dưỡng thiết kế truyền thông năm 2024

[Video] Lần đầu tiên tổ chức Khoá bồi dưỡng thiết kế truyền thông hướng đến Đại lễ Vesak LHQ 2025

[Video] Lần đầu tiên tổ chức Khoá bồi dưỡng thiết kế truyền thông hướng đến Đại lễ Vesak LHQ 2025

Khai mạc Khóa bồi dưỡng thiết kế truyền thông năm 2024 - Ảnh: Quảng Đạo/BGN

Hướng đến Đại lễ Vesak LHQ 2025: Khai mạc Khóa bồi dưỡng thiết kế truyền thông năm 2024 tại TP.HCM

Buổi họp Ban Tổ chức trước Lễ khai mạc Khoá bồi dưỡng thiết kế truyền thông năm 2024 do Ban Thông tin - Truyền thông GHPGVN TP.HCM tổ chức - Ảnh: Pháp Bảo Khiêm

Khóa bồi dưỡng thiết kế truyền thông năm 2024: Sẵn sàng đón 342 học viên tại Việt Nam Quốc Tự

Báo Giác Ngộ số 1279: Không ôm hận lâu

Báo Giác Ngộ số 1279: Không ôm hận lâu

Cúng cơm trong lễ cầu siêu tại Việt Nam Quốc Tự, tưởng niệm các hương linh tử vong vì đại dịch Covid-19 - Ảnh: Bảo Toàn

Cúng cơm cho hương linh sau ngày chung thất?

Previous Next

Từ khóa » độ ấy