Lở Miệng (Columnaris) ở Cá Betta: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Nhận ...
Có thể bạn quan tâm
Lở miệng mãn tính
Trong trường hợp mãn tính, bệnh tình có xu hướng tiến triển chậm, kéo dài nhiều ngày trước khi tử vong.Lở miệng cấp tính
Trong trường hợp cấp tính, các vết bệnh lây lan nhanh chóng trong vài giờ đồng hồ. Không nên tăng nhiệt độ nước vì sẽ làm tốc độ nhiễm. Nhiệt độ nước ấm hơn sẽ làm vi khuẩn bùng phát nhanh hơn.Nguyên nhân gây lở miệng (Columnaris) ở cá Betta
Bị căng thẳng (stress): làm suy giảm miễn dịch dễ bị tấn công bởi các vi khuẩn.
Thức ăn thừa: làm chất lượng nước giảm, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
Nuôi quá nhiều cá cùng một bể
Bị thương trước đó: tạo ra nhiễm trùng, giúp tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công qua mang, miệng và các vết xước trên cơ thể.
Bài viết này quan trọng với bạn: Cá Betta sẽ như thế nào khi bị căng thẳng? Nguyên nhân và giải pháp
Dấu hiệu nhận biết lở miệng (Columnaris) ở cá Betta
Dấu hiệu nhận biết sớm
Vết sờn trên vây: dấu hiệu để phát hiện sớm của lở miệng - dấu hiệu của nhiễm vi khuẩn.
Vết loét bắt đầu xuất hiện trên da: kèm theo dấu hiệu lờ đờ, mất màu, mẩn đỏ gây kích ứng, chán ăn,...
Các vết loét thường xuất hiện trong vòng 24 - 48 giờ kể từ lúc nhiễm trùng và tử vong ngay sau đó ( 48-72 giờ). Đó là lý do tại sao bắt buộc phải xử lý ngay lập tức để tìm cách điều trị.
Dấu hiệu nhận biết thường gặp
Vùng xung quanh miệng sùi lên như bông gòn: dễ nhầm với bệnh nhiễm nấm. Xem chi tiết phân biệt nhiễm nấm và lở miệng.
Đốm trắng, nâu vàng, trắng xám: xuất hiện ở miệng, đuôi, vây, mang và thân.
Trên lưng có quầng trắng hình yên ngựa.
Mang bị nhiễm trùng
Điều trị đúng cách lở miệng (Columnaris) ở cá Betta
Bạn có thể bôi thuốc tím, sulfat đồng và oxy già bên ngoài cho cá trưởng thành và cá con, phải lưu ý liều lượng vì có thể gây ngộ độc cho chúng ở nồng độ cao.Bạn có thể sử dụng thuốc Malachite green (không sử dụng cho cá con) hoặc thuốc chứa Oxytertracycline cũng là phương pháp điều trị hiệu quả cho các bệnh nhiễm trùng bên trong.Lưu ý: Nên tham vấn với các chuyên gia trước khi đưa ra quyết định điều trị.Có thể bạn quan tâm: Thuốc kháng sinh điều trị cho cá BettaPhòng ngừa trúng đích lở miệng (Columaris) ở cá Betta
Phòng ngừa cũng quan trọng như điều trị. Dưới đây là một số bước cần thực hiện để giúp ngăn chặn sự bùng phát lở miệng (Columnaris) ở cá Betta ngay từ đầu:- Kiểm dịch cá mới trong hai tuần
- Duy trì chất lượng nước cao
- Cung cấp cho cá một chế độ ăn uống cân bằng dinh dưỡng
- Thuốc phòng bệnh cho cá trước khi di chuyển chúng vào bể
- Khử trùng lưới và các thiết bị khác trước khi sử dụng
💙 Lời nhắn từ Fancy Viet Farm
Vì chú cá betta khoẻ mạnh và xinh đẹp, hãy chủ động phòng bệnh từ gốc ngay từ hôm nay bạn nhé. Bất kỳ vấn đề sức khoẻ hãy liên hệ Tổng đài Alo Tôi cần, Fancy Viet Farm để luôn được hỗ trợ và tư vấn cùng chuyên gia bạn nhé.#Lở_miệng_ở_cá_Betta #Nuôi_cá_dưỡng_tâm #Tình_người_duyên_cá#Columnaris_Treatment #Betta_Fish #Fancy_Viet_FarmTừ khóa » Cá Bị Nấm Miệng
-
Cách Phòng Và Trị Bệnh Thối Miệng Ở Cá Cảnh – Columnaris
-
Xử Lý Bệnh Nấm ở Cá Cảnh - Tạp Chí Thủy Sản
-
Giải đáp Về Nguyên Nhân Cá Bị Nấm Và Cách Phòng Trị
-
Bệnh Cá Bị Nấm Trắng Và Cách Xử Lý Hồ Cá Bị Nấm - Thủy Sinh 4U
-
Phòng Và Chữa Trị DỨT ĐIỂM Bệnh NẤM Trên Các Cảnh
-
Bệnh Lở Miệng Và Cách Phòng, Trị Bệnh Cá Betta | Kỹ Thuật Nuôi Trồng
-
Những Bệnh Nấm Hay Gặp ở Cá Cảnh
-
Chữa Sạch Bệnh Nấm Trắng Cho Cá Cảnh Chỉ Với 3 Phút - YouTube
-
Top 10 Các Loại Thuốc Trị Nấm Cho Cá Cảnh đáng Mua Nhất
-
5 Loại Bệnh Phổ Biến Và Thuốc Trị Nấm Cá Rồng DỨT ĐIỂM - Cá Cảnh
-
QUY TRÌNH TRỊ ĐẸN MIỆNG Ở CÁ LÓC - CÔNG TY TNHH VIBO
-
Cách điều Trị Và Chữa Các Bệnh Cá Cảnh Thường Gặp | Pet Mart
-
Cách Phòng Bệnh Và Chữa Bệnh Nấm Màng Cá Betta, Bệnh Lỡ ...