Loài Chim Biết Hót Tại Châu Á - Species We Work With At TRAFFIC Trang chủ » Dã Ca Hót » Loài Chim Biết Hót Tại Châu Á - Species We Work With At TRAFFIC Có thể bạn quan tâm đã Cái đã Cái đầu đã Cái Gì đã Cài Là Gì đã Cái Lư Tiếng ViệtEnglishChinese Search: HomeAbout UsMissionStrategyAchievements and ImpactsOrganisationPartnershipsWhat We DoThe Trade in Wild SpeciesStrategic PrioritiesKey ProjectsSpecies and LandscapesThematic IssuesLatestNewsViewsLearningPublicationsDonate Loài chim biết hót tại Châu Á chấm dứt nạn bẫy chim bất hợp pháp và buôn bán chim không bền vữngMột chú chim Chào mào đầu rơm bị nuôi nhốt, hình ảnh tương đối phổ biến ở các chợ tại Châu Á © TRAFFICi » công việc » Species We Work With » Loài chim biết hót tại Châu Á English bị săn lùng vì giọng hótChim biết hót tại Châu Á đã và đang phải đối mặt với khủng hoảng. Nhu cầu về rất nhiều loài chim biết hót trên khắp Đông Nam Á đã dẫn đến nạn bẫy chim bất hợp pháp tràn lan và buôn bán không bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu về nuôi chim nhốt lồng.Nạn bẫy chim biết hót đang khiến những khu rừng từng tràn ngập tiếng chim hót giờ dần trở nên im lặng. Điều này đã đẩy một số loài như Chào mào đầu rơm bị tuyệt chủng. Ở các nước bao gồm Indonesia, Việt Nam và Singapore, Chào mào đầu rơm được mua bán, trao đổi để tham gia các cuộc thi hót. Một số loài chim biết hót khác như Chích choè lửa có giá cao hơn nếu là chim hoang dã. Chúng tôi đang hợp tác với các nhà bảo tồn, chính quyền địa phương và các nhà vận động để ngăn chặn nạn săn bắt các loài quý hiếm này.hơn 70.000cá thể chim đã được thống kê trong báo cáo về tình hình buôn bán trên thị trường chim Đông Nam Á gần đâyChim sẻ Javagần như tuyệt chủng trong tự nhiên do nạn đánh bẫy quá mức và buôn bán bất hợp pháp90%trong tổng số các loài chim bị bán ở Việt Nam mà không có sự kiểm soátChim sáo đảo Balitất cả các cá thể sống trong tự nhiên hiện tại là kết quả của nỗ lực gây dựng lại sau nạn săn bắt tàn phá để buôn bánhy vọng ở sự hợp tácVấn đề bảo tồn chim biết hót rất phức tạp. Cần có sự nỗ lực giữa các nhà bảo tồn trong các lĩnh vực khác nhau để ngăn chặn tình trạng sụt giảm của quần thể chim biết hót.Chúng tôi là một trong các bên tích cực tham gia và thúc đẩy hoạt động của Nhóm Chuyên gia về thương mại chim biết hót do IUCN/SSC mới thành lập. Nhóm hoạt động nhằm huy động sức mạnh tổng hợp, thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia để tìm giải pháp nhằm đẩy lùi các mối đe dọa ngày càng tăng đối với các loài chim hót và tăng cường bảo tồn tất cả các loài liên quan. Hoạt động bảo tồn chúng tôi tham gia bao gồm nghiên cứu thực địa về quần thể hoang dã và nghiên cứu di truyền, giám sát thương mại và bảo vệ pháp lý, các chương trình nhân giống bảo tồn tại chỗ, đồng thời hỗ trợ nâng cao nhận thức và phát triển các sáng kiến gắn kết sự tham gia của cộng đồng.Chim sẻ Java © Jonathan Leung / CC Generic 2.0iChiến lược Bảo tồn Chim biết hót tại Đông Nam ÁChuyên gia của các tổ chức nghiên cứu và bảo tồn động thực vật hoang dã, bao gồm TRAFFIC, đã xây dựng chiến lược bảo vệ các loài chim biết hót trong khu vực tại Hội nghị thượng đỉnh về khủng hoảng thương mại chim biết hót Châu Á đầu tiên năm 2015. Tài liệu này, cùng với kế hoạch hành động chi tiết sẽ định hướng cho nỗ lực bảo tồn của Nhóm Chuyên gia về Thương mại Chim biết hót của IUCN/SSC.CHIẾN LƯỢC BẢO TỒNchúng tôi đang làm gì để cứu những loài chim biết hót ở Châu Ágiám sát và phân tích thương mạiMặc dù nhu cầu về loài chim biết hót đã có từ lâu, nhưng chính công việc giám sát thương mại của chúng tôi đã làm rõ quy mô của hoạt động buôn bán chim và từ đó thúc đẩy thêm nhiều hành động bảo tồn.Một kiểm kê nhanh chóng nhưng toàn diện về chợ chim có tiếng tại Jakarta vào tháng 6/2014 đã phát hiện ra hơn 19.000 cá thể chim bị rao bán trong ba ngày. Khối lượng đáng báo động này đã thúc đẩy chúng tôi và các đối tác tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh về Khủng hoảng Chim biết hót tạiĐông Nam Á đầu tiên vào tháng 9/2015. Kể từ đó, chúng tôi đã thực hiện nhiều cuộc khảo sát, đánh giá quy mô của thị trường buôn bán chim trên khắp Đông Nam Á và đưa vấn đề này lên các chính phủ, các tổ chức bảo tồn khác và các nhóm người sử dụng. Nghiên cứu của chúng tôi đang giúp hỗ trợ Hội nghị thượng đỉnh, Nhóm Chuyên gia về Thương mại Chim biết hót của IUCN/SSC và Chiến lược bảo tồn, cập nhật Sách đỏ IUCN, đánh giá danh sách các loài cần được bảo vệ cấp quốc gia và các hành động bảo tồn do các bên khác thực hiện.Chim sáo cánh đen © Doug Jansonjj / CC Generic 2.0iHội nghị Thượng đỉnh về Khủng hoảng Bhim biết hót tại Châu ÁHội nghị Thượng đỉnh về Khủng hoảng Bhim biết hót tại Châu Á được tổ chức tại Singapore tháng 10/2015 với mục tiêu ứng phó với nguy cơ cao của quần thể chim biết hót hoang dã ở Châu Á. Các cuộc họp thường niên được tổ chức để duy trì động lực và áp lực đối với chính phủ tại các nước Châu Á trong việc ngăn chặn hoạt động buôn bán bất hợp pháp và không bền vững.28 loài ưu tiên bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng đã được xác định để bảo vệ khẩn cấp, và là trọng tâm của các nỗ lực nhằm ngăn chặn sự suy giảm mạnh trong tự nhiên. Các hành động đang được thực hiện bởi nhiều tổ chức phi chính phủ, chính phủ, học giả, tổ chức động vật học và các tổ chức nâng cao nhận thức cộng đồng, với các phương pháp như giáo dục, tiếp cận người sử dụng, tăng cường thực thi và đẩy mạnh khung pháp lý.Vành khuyên họng vàng đang rao bán © TRAFFICiSáng kiến Khu rừng Im lặngTRAFFIC và Hiệp hội Vườn thú và Công viên Thuỷ sinh Châu Âu (EAZA) đang hợp tác để đẩy lùi cuộc khủng hoảng chim biết hót tại Châu Á. Vào tháng 2/2018, chúng tôi đã ký Biên bản ghi nhớ với EAZA để tăng cường hợp tác, đặc biệt liên quan đến Chiến dịch Khu rừng Im lặng.Chiến dịch Khu rừng Im lặng đang nâng cao nhận thức trong cộng đồng và sở thú, gây quỹ cho các nỗ lực bảo tồn nhằm ngăn chặn sự tuyệt chủng và cung cấp khuyến nghị, nhân lực để hỗ trợ, khởi xướng các chương trình nhân giống bảo tồn và các hoạt động nghiên cứu hiện trường. Tháng 4/2018, EAZA và các đối tác của chiến dịch Khu rừng Im lặng đã đưa ra tuyên bố liên quan đến hoạt động buôn bán chim biết hót.GIỚI THIỆU VỀ CHIẾN DỊCHGiẻ cùi xanh Java, bị bẫy ngoài tự nhiên – khả năng sống sót trong tương lai của loài này phụ thuộc vào các chương trình nuôi nhốt © Chester ZooiChanging hearts and mindsIn pursuit of positive change, TRAFFIC delved into the world of songbird keepers in Viet Nam through our first consumer research study. The study uncovered the perceptions and motivations of songbird keepers, revealing that many engage in the hobby as a way to socialise and network at singing competitions. As Viet Nam is predominantly a Buddhist nation, we collaborated with the Vietnam Central Buddhist Association to create messages advising against owning songbirds. Respected Buddhist monk, Thich Thanh Huan, spoke out against the practice of caging songbirds in a series of talks. Following these talks, 60% of keepers pledged to stop purchasing, highlighting the vital role of demand reduction initiatives like these.White-rumped Shama © Getty Imagesibáo cáo liên quan đến các loài CHIM HÓT CHÂU ÁTìm hiểu ấn phẩm, báo cáo và bài viết mới nhất của TRAFFIC về hoạt động bảo tồn chim hót Châu Á.Truy cập thư viện của chúng tôi để tham khảo toàn bộ các ấn phẩm truyền thông của TRAFFIC.Trading Faces: Live Bird Trade on Facebook in Singapore Report Launch Nghiên cứu mới cho thấy tình trạng buôn bán chim tự do tại Việt Nam Report Launch In the market for extinction: eastern and central Java Report Launch All Reportstin tức và báo cáo liên quan đến các loài chim hót Châu Átìm hiểu thông tin mới nhất về hoạt động buôn bán các loài chim hót Châu Á ở các quốc gia cung cấp và sử dụng Are your houseplants fuelling extinction? South Africa’s rare succulents face silent crisisNew research from TRAFFIC unveils rampant illegal trade of Southern Africa’s endangered succulent plants, pushing some of the world’s rarest…Wildlife crime forensics film shortlisted for awardA short film about forensic science being used to fight wildlife crime in Malawi has been shortlisted for a tve Global Sustainability Film Award .All NewsGiám sát thương mạiGiám sát hoạt động buôn bán động, thực vật hoang dã là trọng tâm của TRAFFIC, chúng tôi có các dự án ở khắp nơi trên thế giới với những nghiên cứu mới nhất, hỗ trợ khuyến nghị chính sách cho chính phủ, tổ chức và công ước quốc tế.Giám sát thương mạiThay đổi hành viThay đổi thái độ, kiến thức và hành vi của người sử dụng là yếu tố quan trọng trong cuộc chiến để cứu động, thực vật hoang dã đang bị đe dọa. Chúng tôi hiện đang triển khai các sáng kiến Truyền thông thay đổi hành vi ở các quốc gia/vùng lãnh thổ Châu Á nhằm tác động đến nhu cầu của người sử dụng.Thay đổi hành viKeep up with what we doTRAFFIC là một tổ chức phi chính phủ hoạt động toàn cầu với mục tiêu thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững.Tìm hiểu thêm về chúng tôi > General InformationContactCareersDonatePartnershipsPrivacy StatementCookie StatementCharity AccountsDonorsIn case you missed itPublicationsLatest NewsOur policiesOur achievementsTRAFFIC BulletinOur StrategyVideo LibrarySite SearchReport illegal tradeTRAFFIC is a registered UK charity, Number 1076722. Company Number 3785518.Our headquarters are located at TRAFFIC, David Attenborough Building, Pembroke Street, Cambridge, CB2 3QZ TRAFFIC is a member of the©2025 TRAFFIC INTERNATIONAL. All rights reserved.Developed by Ian Kimber at Rochdale Online, designed by Marcus Cornthwaite.back to topWe use cookies to enhance the functionality of this website. To learn more about the types of cookies this website uses, see our Cookie Statement. You can accept cookies by clicking the "I accept" button or by cancelling this cookie notice; or you can manage your cookie preferences via "Manage Cookies".I acceptManage CookiesCloseManage CookiesYou can opt out of certain types of cookies (e.g. those used in social media sharing) by choosing "I do not accept". The website will still largely function well, but with slightly less functionality in places. To manage your cookie preferences in future, visit the "Cookie Statement" link at the bottom of any page. I accept I do not acceptSave PreferencesYour cookie preferences have been saved Từ khóa » Dã Ca Hót Chim Dã Ca Hót (họ Nhà Chim Sơn Ca) - YouTube Chim Dã Ca Hót Cực Hay Như Sơn Ca - YouTube BIRDFOODS - Chim Dã Ca (nhỏ) Hót - YouTube Giọng Hót Của Chim Dã Ca Mỏ Sẻ - YouTube Chim Dã Ca Hót - YouTube Phân Biệt Chim Sơn Ca Và Chim Dã Ca Đơn Giản Nhất - YouTube Đây Là Sơn Ca Hay Dã Ca Hả Các Bác - Diễn Đàn Chim Cảnh Phân Biệt Chim Sơn Ca, Dã Ca Và Sẻ Đồng Cực Dễ || Nguyên Sách ... Phân Biệt Chim Sơn Ca Và Chim Dã Ca Đơn Giản Nhất - Sociercise Phân Biệt Chim Sơn Ca Và Chim Dã Ca Đơn Giản Nhất Phân Biệt Chim Sơn Ca Và Dã Ca - Facebook Chim Sơn Ca – Và Những Điều Bạn Cần Biết Về Chúng - Tuổi Trẻ Họ Sơn Ca – Wikipedia Tiếng Việt