[LỜI GIẢI] Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Hóa Học Là?
Có thể bạn quan tâm
Nội dung bài viết
- Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là?
- Lý thuyết tham khảo:
Câu hỏi trắc nghiệm "Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là?" được rất nhiều các bạn học sinh quan tâm, dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết kèm cơ sở lý thuyết liên quan để nắm sâu bản chất, dễ dàng trả lời các câu hỏi tương tự từ đội ngũ chuyên gia, mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo.
Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là?
A. Cu và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch HCl.
C. Fe và dung dịch FeCl3.
D. Cu và dung dịch FeCl2.
Đáp án đúng: D
Giải chi tiết:
Cu có tính khử yếu hơn Fe nên không đẩy được Fe ra khỏi muối FeCl2.
Các PTHH xảy ra:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Lý thuyết tham khảo:
1. Cặp oxi hóa - khử của kim loại
Nguyên tử kim loại dễ nhường electron để trở thành ion kim loại, ngược lại ion kim loại có thể nhận electron để trở thành nguyên tử kim loại.
Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại.
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử
Thí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hóa - khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag.
Thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch muối AgNO3 theo phương trình ion rút gọn: Cu+2Ag+→Cu2++2AgCu+2Ag+→Cu2++2Ag
Trong khi đó, ion Cu2+ không oxi hóa được Ag. Như vậy, ion Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+ và kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Ag.
3. Dãy điện hóa của kim loại
Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hóa - khử và sắp xếp thành dãy điện hóa của kim loại:
4. Tác dụng với dung dịch axit
- Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Nhiều kim loại có thể khử được ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành hiđro.
- Với dung dịch HN03, H2S04 đặc
Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử được N+5N+5 (trong HNO3) và S+6S+6 (trong H2S04) xuống số oxi hóa thấp hơn.
5. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại
Dãy điện hóa của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa - khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa - khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.
►Tải câu trả lời chi tiết tại đường link dưới đây!....
Hy vọng câu trả lời từ chúng tôi sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.
►Ngoài ra các em học sinh và thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích hỗ trợ ôn luyện thi môn Hóa như đề kiểm tra, hướng dẫn giải sách giáo khoa, vở bài tập được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.
Từ khóa » Cặp Chất Nào Không Xảy Ra Phản ứng Trong Dung Dịch
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Xảy Ra Phản ứng
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Xảy Ra Phản ứng? - Tự Học 365
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Xảy Ra Phản ứng Hóa Học Trong Dung ...
-
Các Cặp Chất Nào Sau đây Không Xảy Ra Phản ứng ?
-
Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Là Gì? - HOC247
-
Cặp Chất Nào Dưới đây Không Xảy Ra Phản ứng Hóa Học ?
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Xảy Ra Phản ứng Trong Dung Dịch?
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Xảy Ra Phản ứng Hóa Học?
-
Các Cặp Chất Nào Sau đây Không Xảy Ra Phản ứng ?... - Vietjack.online
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Xảy Ra Phản ứng Trong Dung Dịch?
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Thể Xảy Ra Phản ứng Trong Dung Dịch:
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Xảy Ra Phản ứng Hóa Học
-
Cặp Chất Nào Sau đây Không Xảy Ra Phản ứng Trong Dung Dịch? [đã ...
-
[LỜI GIẢI] Cặp Chất Không Xảy Ra Phản ứng Hoá Học Là - Tự Học 365