[LỜI GIẢI] Cho Hình Chóp Tứ Giác S.ABCD Có SA Bot ... - Tự Học 365
Có thể bạn quan tâm
DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12
TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có SA bot ( ABCD ).ABCDlà hình thang vuông tại A và B biết AB = 2aAD =Câu hỏi
Nhận biếtCho hình chóp tứ giác S.ABCD có \(SA \bot \left( {ABCD} \right).ABCD\)là hình thang vuông tại A và B biết \(AB = 2a,AD = 3BC = 3a\). Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a biết góc giữa \(\left( {SCD} \right)\) và \(\left( {ABCD} \right)\) bằng \(60^\circ .\)
A. \(6\sqrt 6 {a^3}.\) B. \(2\sqrt 6 {a^3}.\) C. \(6\sqrt 3 {a^3}.\) D. \(2\sqrt 3 {a^3}.\)Đáp án đúng: B
Lời giải của Tự Học 365
Giải chi tiết:
+) Kẻ \(CK \bot AD \Rightarrow CK = KD = 2a\)
Mà \(\Delta CKD\) vuông tại C nên \(CD = 2\sqrt 2 a.\)
Kẻ \(AH \bot CD\) mà \(SA \bot CD\left( {doSA \bot \left( {ABCD} \right)} \right)\)
\( \Rightarrow SH \bot CD\)
Nên góc giữa \(\left( {SCD} \right);\left( {ABCD} \right)\) là \(\angle SHA \Rightarrow \angle SHA = 60^\circ .\)
Mặt khác ta có:
\(\begin{array}{l}{S_{ABCD}} = {S_{ACD}} + {S_{ABC}}\\ \Leftrightarrow \frac{{\left( {BC + AD} \right)AB}}{2} = \frac{{AH.CD}}{2} + \frac{{AB.BC}}{2}\\ \Leftrightarrow \left( {a + 3a} \right).2a = AH.2\sqrt 2 a + 2a.a\\ \Leftrightarrow AH = \frac{{3\sqrt 2 }}{2}a\end{array}\)
+)\(\Delta SAH\) vuông tại A có \(\angle SHA = 60^\circ \Rightarrow SA = \tan 60^\circ .AH = \frac{{3\sqrt 6 }}{2}a\)
+)\({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}.SA.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.\frac{{3\sqrt 6 }}{2}a.\frac{{\left( {a + 3a} \right).2a}}{2} = 2\sqrt 6 {a^3}.\)
Chọn B.
Ý kiến của bạn Hủy
Luyện tập
Câu hỏi liên quan
-
Giải phương trình : z3 + i = 0
Chi tiết -
Giải phương trình (1 – i)z + (2 – i) = 4 – 5i trên tập số phức.
Chi tiết -
Câu 2: Đề thi thử THPT Hà Trung - Thanh Hóa
Chi tiết -
câu 2
Chi tiết -
Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho z1 = là số thực và z2 = là số ảo.
Chi tiết -
Giải phương trình: (sin2x + cos2x)cosx + 2cos2x - sinx = 0
Chi tiết -
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y + 2z + 4 = 0, đường thẳng d: = = và đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng x = 1, y + z - 4 = 0. Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d, đồng thời tiếp xúc với ∆ và (P) biết rằng tâm của mặt cầu có tọa độ nguyên.
Chi tiết -
câu 7
Chi tiết -
Giải phương trình 31 – x – 3x + 2 = 0.
Chi tiết -
Giải phương trình 72x + 1 – 8.7x + 1 = 0.
Chi tiết
Đăng ký
Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.Từ khóa » Hình Chóp Tứ Giác Có đáy Là Hình Thang Vuông
-
Cho Hình Chóp Tứ Giác S.ABCD Có đáy Là Hình Thang Vuông Tại A
-
Cho Hình Chóp Tứ Giác S.ABCD Có đáy Là Hình Thang ... - HOC247
-
Cho Hình Chóp Tứ Giác S.ABCD Có đáy Là Hình Thang Vuông Tại A , D ...
-
Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy Là Hình Thang Vuông Tại A Và D Với ...
-
Cho Hình Chóp Tứ Giác Có , Là Hình Thang Vuông Tại Và Biết .. Tính Thể ...
-
Cho Hình Chóp Tứ Giác Có . Là Hình Thang Vuông Tại Và Biết .. Tính Thể ...
-
Cho Hình Chóp (S.ABCD ) Có (ABCD ) Là Hình Thang Vuông Tại (A
-
TIẾT 4 : HÌNH CHÓP CÓ ĐÁY LÀ HÌNH THANG VUÔNG - YouTube
-
Cho Hình Chóp Tứ Giác S.ABCD Có SA Vuông Góc ...
-
Cách Vẽ Hình Chóp Có đáy La Hình Thang Vuông - Học Tốt
-
Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy Là Hình Thang Vuông Cân Tại A Và D ...
-
Cho Hình Chóp Tứ Giác S.ABCD Có đáy Là Hình Thang ... - Môn Toán
-
Trong Các Hình Chóp Tứ Giác Sau, Hình Chóp Nào Có Mặt Cầu Ngoại Tiếp: