[LỜI GIẢI] Có Những Phép Liên Kết Nào Về Hình Thức - Tự Học 365

LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Có những phép liên kết nào về hình thức Có những phép liên kết nào về hình thức

Câu hỏi

Nhận biết

Có những phép liên kết nào về hình thức

A. B. C. D.

Đáp án đúng:

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

Liên kết hình thức

Các câu, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau: phép nối, phép lặp, phép thế, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng

a. Phép nối

- là cách liên kết câu, đoạn bằng tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ. Đó là các quan hệ từ, các từ ngữ chuyển tiếp, phụ từ.

- Các phương tiện liên kết:

+ Các quan hệ từ: và, còn, mà, thì, nhưng, tuy, nếu, nên…

+ Các từ ngữ chuyển tiếp: tuy vậy, vậy nên, vậy thì, nói tóm lại, nhìn chung

b. Phép lặp

- Là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngôn ngữ để tạo ra sự liên kết giữa các câu, các đoạn chứa yếu tố đó.

- có 3 cách lặp:

+ lặp từ vựng: dùng đi dùng lại từ ngữ nào đó trong những câu khác nhau.

+ lặp cấu trúc ngữ pháp: dùng đi dùng lại một kiểu kết cấu ngữ pháp nào đó.

+ lặp ngữ âm: dùng đi dùng lại một âm

c. Phép thế

- là cách dùng từ, tổ hợp từ khác nhau nhưng cùng chỉ một đối tượng người, vật, hiện tượng… để thay thế cho nhau ở các câu khác nhau, qua đó tạo sự kiên kết giữa các câu chứa chúng.

- Các phương tiện để thay thế:

+ thế đại từ

+ thế đồng nghĩa

+ các từ, cụm từ chỉ cùng một đối tượng

Ý kiến của bạn Hủy

Δ

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • Câu: “Xin ông đừng giận cháu!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?

    Câu: “Xin ông đừng giận cháu!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?

    Chi tiết
  • Từ ngữ tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?

    Từ ngữ tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?

    Chi tiết
  • Từ nào sau đây không phải từ láy?

    Từ nào sau đây không phải từ láy?

    Chi tiết
  • Trong các từ Hán - Việt sau yếu tố “phong” nào có  nghĩa là “gió”?

    Trong các từ Hán - Việt sau, yếu tố “phong” nào có nghĩa là “gió”?

    Chi tiết
  • Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” liên quan đến phương châm hội thoại nào?

    Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” liên quan đến phương châm hội thoại nào?

    Chi tiết
  • Có mấy cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ của người hoặc nhân vật?

    Có mấy cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ của người hoặc nhân vật?

    Chi tiết
  • Trong câu thơ: Gươm mài đá đá núi cũng món/ Voi uống nước nước sông phải cạn Nguyễn Trãi sử dụng biệ

    Trong câu thơ: Gươm mài đá, đá núi cũng món/ Voi uống nước, nước sông phải cạn, Nguyễn Trãi sử dụng biện pháp tu từ nào?

    Chi tiết
  • d/ Câu “Nói ngọt lọt đến xương” thuộc kiểu loại nào sau đây?

    d/ Câu “Nói ngọt lọt đến xương” thuộc kiểu loại nào sau đây?

    Chi tiết
  • Các thành ngữ: ăn ốc nói mò ăn không nói có ăn gian nói dối liên quan đến phương châm hội thoại nào 

    Các thành ngữ: ăn ốc nói mò, ăn không nói có, ăn gian nói dối, liên quan đến phương châm hội thoại nào ?

    Chi tiết
  • b/ Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học trung đại?

    b/ Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học trung đại?

    Chi tiết

Đăng ký

Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: đăng nhập bằng google (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.

Từ khóa » Các Phép Liên Kết Hình Thức đoạn Văn