[LỜI GIẢI] Nét đặc Sắc Của Việc Sử Dụng Thành Ngữ Trong đoạn Thơ Sau

LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT   Nét đặc sắc của việc sử dụng  thành  ngữ trong đoạn thơ sau:          Nét đặc sắc của việc sử dụng  thành  ngữ trong đoạn thơ sau:       

Câu hỏi

Nhận biết

Đề thi Bình Phước Câu 1( 2,0 điểm) Nét đặc sắc của việc sử dụng thành ngữ trong đoạn thơ sau:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

Tin sương luống những rày trông mai chờ

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm gương gột rửa bao giờ cho phai.

(Truyện Kiều-Nguyễn Du , Ngữ Văn 9, tập I, NXBGD 2013)

A. B. C. D.

Đáp án đúng:

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

Câu 1(2,o điểm)

Đặc sắc việc sử dụng  thành ngữ : Tưởng người dưới nguyệt chén đồng/ Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Thành ngữ này nói tới tình cảm và tâm trạng chờ đợi vô vọng của chàng Kim qua nỗi nhớ và tâm tưởng của  nàng Kiều

Thành ngữ : Tưởng người dưới nguyệt chén đồng: gợi  Kiều nhớ lại đêm trăng khi cả hai cùng thề nguyền son sắt trong tình yêu. Kiều đau đớn,xót xa khi nhớ về Kim Trọng.

                    Tin sương luống những rày trông..: Thương Kim Trọng đang mong chờ tin tức trong vô vọng.

Việc sử dụng thành ngữ độc đáo và sâu sắc mang đậm tính dân tộc , gần gũi mà bình dị, diễn tả  tâm hồn sâu sắc ,thủy chung,thiết tha  với hạnh phúc lứa đôi của nàng Kiều

Thảo luận về bài viết (1)

  1. minh

    còn thành ngữ nào khác trong tp kiều o lau ngưng bích không

    Bình luận

Ý kiến của bạn Hủy

Δ

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • Trong câu thơ: Gươm mài đá đá núi cũng món/ Voi uống nước nước sông phải cạn Nguyễn Trãi sử dụng biệ

    Trong câu thơ: Gươm mài đá, đá núi cũng món/ Voi uống nước, nước sông phải cạn, Nguyễn Trãi sử dụng biện pháp tu từ nào?

    Chi tiết
  • Có mấy cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ của người hoặc nhân vật?

    Có mấy cách dẫn lời nói hay dẫn ý nghĩ của người hoặc nhân vật?

    Chi tiết
  • Trong các từ Hán - Việt sau yếu tố “phong” nào có  nghĩa là “gió”?

    Trong các từ Hán - Việt sau, yếu tố “phong” nào có nghĩa là “gió”?

    Chi tiết
  • Các thành ngữ: ăn ốc nói mò ăn không nói có ăn gian nói dối liên quan đến phương châm hội thoại nào 

    Các thành ngữ: ăn ốc nói mò, ăn không nói có, ăn gian nói dối, liên quan đến phương châm hội thoại nào ?

    Chi tiết
  • d/ Câu “Nói ngọt lọt đến xương” thuộc kiểu loại nào sau đây?

    d/ Câu “Nói ngọt lọt đến xương” thuộc kiểu loại nào sau đây?

    Chi tiết
  • Từ nào sau đây không phải từ láy?

    Từ nào sau đây không phải từ láy?

    Chi tiết
  • Câu: “Xin ông đừng giận cháu!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?

    Câu: “Xin ông đừng giận cháu!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?

    Chi tiết
  • Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” liên quan đến phương châm hội thoại nào?

    Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” liên quan đến phương châm hội thoại nào?

    Chi tiết
  • Từ ngữ tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?

    Từ ngữ tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?

    Chi tiết
  • b/ Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học trung đại?

    b/ Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học trung đại?

    Chi tiết

Đăng ký

Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: đăng nhập bằng google (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.

Từ khóa » Giải Thích Thành Ngữ Rày Trông Mai Chờ