Lớp Bê Tông Lót Là Gì? Tác Dụng Của Bê Tông Lót Móng?
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đơn vị ngành
- Về chúng tôi
- Thông báo
- Điều khoản thỏa thuận
- Tin tức
- Sự kiện
- Kinh doanh - Đầu tư
- Sản xuất xanh
- Doanh nghiệp
- Thành tựu
- Bài học kinh nghiệm
- Chân dung Doanh nghiệp
- Quy định pháp luật
- Văn bản - Chính sách
- Tiêu chuẩn - Quy chuẩn
- VLXD cơ bản
- Xi măng
- Sắt, Thép
- Cát, Đá, Sỏi
- Gạch xây
- VLXD kết cấu
- Vữa
- Bê tông
- Phụ gia
- VLXD hoàn thiện
- VLXD hoàn thiện tường, trần
- VLXD hoàn thiện mặt sàn
- VLXD Nội - Ngoại thất
- Nội thất
- Ngoại thất
- Trang trí
- Vật liệu & Cuộc sống
- Vật liệu và Kiến trúc
- Vật liệu và Phong thủy
- Vật liệu và Không gian sống
- Thư viện VLXD
Bê tông
Lớp bê tông lót là gì? Tác dụng của bê tông lót móng?30/01/2017 - 06:37 CH
Lớp bê tông lót là gì? Lớp bê tông lót là lớp bê tông dùng để lót dưới lớp bê tông móng, giằng móng hoặc các cấu kiện tiếp xúc với đất nhằm hạn chế mất nước cho bê tông lớp trên và tạo sự bằng phẳng cho đáy móng, đà giằng. Tác dụng của bê tông lót móng? Mục đích lớp bê tông lót gồm các tác dụng như sau: • Làm bằng phẳng để thi công • Chống mất nước xi măng của lớp bê tông trên • Giúp đất đai không bị biến dại do tác động bên ngoài • Chống các xâm hại bên ngoài để bảo vệ lớp bê tông móng Vì thế phần bê tông lót đóng vai trò khá quan trọng trong quá trình làm móng nền, đà giằng móng. Một số công trình thi công dùng bê tông gạch vỡ để làm bê tông lót. Với phương án này tiết kiệm chi phí kinh tế cao nhưng khó kiểm soát chất lượng, chất lượng không cao, tính bền lâu dài kém. Một số công trình thi công lại dùng đá 4X6 để làm bê tông lót. Thực tế hiện nay lớp bê tông này thường được xếp đá rồi dùng vữa xi măng tô lên phía trên, đầm tay sơ sài khó kiểm soát chất lượng. Từ đó cho thấy lớp bê tông này không thể gọi là bê tông được vì có nhiều lỗ rỗng. Có thể tạo ra sự lún do lớp lót, vì đất dưới đáy móng chui lên chiếm chỗ rỗng trong bê tông đá 4×6. Đặc biệt khi có lực ở cột gia tăng đột ngột – như lực động. Thì có khả năng gây lún tức thời, do các viên đá 4×6 chuyển dịch. Mặt khác về sau, nếu bên cạnh có công trình thi công, khi đào móng có thể gây phá hoại lớp lót này, gây lún thêm cho công trình. Thành phần bê tông lót là gì? Thành phần của bê tông lót gồm cát, đá, vữa xi măng. Đá có thể là đá 4×6 hoặc đá 1×2, thông thường người ta dùng đá 4×6 làm lót bê tông lót. Có nhiều quan niệm cho rằng dùng bê tông lót thì nên dùng đá 1×2 vì dễ trộn bằng máy, ít tạo lỗ rỗng tuy nhiên mình không đồng tình với quan điểm này. Vì lớp bê tông lót đá 4×6 thì độ cứng sẽ lớn hơn đá 1×2 nên thích hợp nằm dưới hơn, nhưng phải đảm bảo thi công đúng. Nên dùng bê tông đá 4×6 hay đá 1×2? Hiện tại tồn tại 2 phương thức thi công là sử dụng đá 4×6 và đá 1×2? Vậy nên chọn loại nào? Có quan niệm cho rằng: Không nên đổ bê tông lót móng đá 4×6 vì các lý do sau: - Thông thường ta dùng bê tông đá 4×6 để làm bê tông lót trước khi đặt thép đổ bê tông móng đá 1×2. - Thực tế hiện nay lớp bê tông này thườn được xếp đá rồi dùng vữa xi măng tô lên phía trên, đầm tay sơ sài khó kiểm soát chất lượng. - Từ đó cho thấy lớp bê tông này không thể gọi là bê tông được vì có nhiều lỗ rỗng. Có thể tạo ra sự lún do lớp lót, vì đất dưới đáy móng chui lên chiếm chỗ rỗng trong bê tông đá 4×6. - Đặc biệt khi có lực ở cột gia tăng đột ngột – như lực động. Thì có khả năng gây lún tức thời, do các viên đá 4×6 chuyển dịch. - Mặt khác về sau, nếu bên cạnh có công trình thi công, khi đào móng có thể gây phá hoại lớp lót này, gây lún thêm cho công trình. - Do đó không nên dùng bê tông lót đá 4×6 mà nên dùng bê tông lót đá 1×2 trộn và đổ tại chỗ. - Có người chọn bê tông lót đá 4×6 dày 200mm là không hiệu quả, không kinh tế, mà gây bất tiện cho thi công, có thể làm kém an toàn cho công trình. - Không được dùng bê tông gạch vỡ, vì chất lượng gạch vỡ còn kém hơn đá 4×6. Lớp Bê tông bảo vệ móng và cổ cột - Móng và cổ cột là phần ngầm của công trình, sau khi thi công thì lấp đất ngay, đất ẩm nên rất khó kiểm tra bằng mắt và các dụng cụ thử nghiệm. - Đáy móng thường nằm dưới mực nước ngầm nên khi thi công bê tông khó đạt được yêu cầu kỹ thuật. - Cổ cột cũng luôn ở trong môi trường ẩm ướt và đôi khi trong nước ngầm, nước thải có hóa chất ăn mòn tông. - Chúng ta cũng thường ít chú ý tô hồ để bảo vệ cổ cột, nên khoảng 10 năm sau thì lớp mặt ngoài của bê tông có thể bị mục. - Do đó, lớp bê tông bảo vệ rất quan trọng, ta nên chọn chiều dày của lớp bê tông bảo vệ móng >= 7cm và cổ cột là >= 5cm Dùng cát phủ đầu cừ tràm - Một việc làm tai hại - Móng gia cố cừ tràm được sử dụng rất lâu đời và qua thực tế nhiều công trình tuổi thọ trên 50 năm. Hiện nay, có giả pháp đóng xong cừ tràm thì phủ lên 1 lớp cát dày 10cm, có người lót lớp cát dày 20cm hay hơn nữa. Công việc này có thể gây lún cho công trình vì: • Dưới áp lực đáy móng, cát có thể chui xuống bùn bên dưới hay chui vào lớp bê tông lót có độ rỗng bên trên. • Do dòng chảy, cát có thể dịch chuyển. • Do công trình lân cận đào móng, lớp cát phủ đầu cừ tràm này có thể bị sụp lở. • Chiều dày lớp cát đệm thi công không đều nhau có thể tạo lún không đều. - Ngoài ra việc phủ cát là móng không liên kết với khối cừ tràm, nên có độ cứng nền-móng bị giảm yếu, do đó có thể bị rung động khi xe chạy bên cạnh. Mặt khác do ảnh hưởng của lực xung động, lớp cát đệm đầu cừ tràm có thể bị chảy làm gia tăng độ lún và sự rung động công trình. - Vậy thì nhất thiết phải đặt đầu cừ tràm lớp bê tông lót, để lực đứng và lực ngang truyền từ móng sang khối cừ tràm, để móng và cừ tràm tạo thành 1 khối chịu lực, không được có lớp cát ở trung gian. Thế nhưng nếu đổ đá 1×2 thì cũng cần phải có lớp cát đệm lót móng để tránh bê tông tiếp xúc trực tiếp với đất vậy có khác nào dùng đá 4×6. Vì vậy theo một số đơn vị chuyên thi công nền móng cho biết, nếu đã là bê tông lót móng thì nên dùng đá 4×6 vì các lý do sau: • Độ cứng đá 4×6 lớn hơn đá 1×2 thích hợp làm lớp bê tông lót móng • Việc dùng đá 4×6 không tạo lỗ rỗng như một số người nói vì nếu kỹ thuật thi công tốt, đúng quy định vữa xi măng sẽ len lỏi vào các khe đá 4×6 tạo nên một độ cứng tuyệt vời ngoài mục đích là lót móng. VLXD.org (TH) Copy link thành côngÝ kiến của bạn
TIN ĐỌC NHIỀU NHẤT
Những tiến bộ mới nhất của công nghệ xi măng thế giới tiếp cận thị trường Việt Nam- Công ty CP Sản xuất VLXD Cao Bằng tiêu thụ tăng cao dịp cuối năm
- Việt Nam thúc đẩy hợp tác sản xuất vật liệu xây dựng với Cộng hòa Dominica
- Ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường trong sản xuất vật liệu xây dựng
- Bức tranh phân hóa rõ rệt giữa các doanh nghiệp ngành Thép
- Lãnh đạo tỉnh Hòa Bình kiểm tra tiến độ dự án nhà máy Xi măng Hoàng Long
- Giá xăng dầu tiếp tục giảm nhẹ
TIN MỚI
800 gian hàng góp mặt tại Triển lãm Quốc tế Vietbuild Hà Nội 2024 lần thứ 4- Nhu cầu xi măng được kỳ vọng phục hồi dịp cuối năm
- Philippines điều tra tự vệ 18 doanh nghiệp xi măng Việt Nam
- Khả năng cạnh tranh của công nghệ các nước G7 tại Việt Nam
- Đảm bảo nguồn cung vật liệu xây dựng cho các công trình xây dựng
- Đà Nẵng triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành Vật liệu xây dựng
- Bức tranh phân hóa rõ rệt giữa các doanh nghiệp ngành Thép
Tin liên quan
- Bê tông nhẹ - Giải pháp cách âm, chống cháy hiệu quả
- Quy trình sản xuất bê tông tươi
- Kết cấu bê tông bền vững giúp giảm mức tiêu thụ năng lượng
- Cách kiểm tra độ sụt bê tông
- Mức độ chính xác của các phương pháp thí nghiệm bê tông tại hiện trường (27/12/2016)
- Quy đổi mác bê tông tương ứng với cấp độ bền (22/12/2016)
- Bê tông mác 200 là gì? (19/12/2016)
- Quy định về đánh giá kết quả nén mẫu thí nghiệm bê tông (15/12/2016)
- Phương pháp bảo dưỡng bê tông tốt nhất (13/12/2016)
- Bê tông là vũ khí 'đáng gờm nhất thời hiện đại' (10/12/2016)
- Quy định về thời gian bảo dưỡng bê tông (05/12/2016)
- Những điều cần biết về bê tông cốt sợi (30/11/2016)
- Bê tông dự ứng lực, lời giải cho bài toán giảm giá thành công trình (23/11/2016)
- Bê tông từ vật liệu phế thải góp phần cải thiện môi trường (17/11/2016)
Video
Những viên gạch giống Lego được tạo thành từ hơn 90% nhựa tái chế
đăng ký nhận bản tin
Đăng ký nhận bản tin
Thăm dò ý kiến
Theo bạn, yếu tố nào thúc đẩy tiêu thụ VLXD hiện nay?Giải ngân đầu tư công |
Giảm lãi suất ngân hàng |
Triển khai các gói hỗ trợ NƠXH |
Cả 3 yếu tố trên |
Sàn giao dịch thiết bị vật tư
- Vicem Hải Phòng mời thầu mua sắm chất trợ nghiền tăng cường độ xi măng
- Xi măng Hạ Long mời chào giá gói hàng hóa cung cấp clinker phục vụ sản xuất
- Vicem Hải Phòng mời thầu mua sắm đá vôi đen phục vụ sản xuất xi măng
- Xi măng Hạ Long thông báo kết quả lựa chọn NCC xỉ hạt lò cao
- Công ty CP Gang thép Cao Bằng mời chào giá chất tăng carbon
- Công ty CP Gang thép Cao Bằng mời chào giá than cốc bột phục vụ sản xuất
- Công ty CP Gang thép Cao Bằng mời chào giá quặng sắt phục vụ sản xuất
- Công ty CP Gang thép Cao Bằng mời chào giá VLCL và thi công lắp đặt hệ thống lò cao
Thương hiệu vật liệu xây dựng
Tin tức
- Sự kiện
- Kinh doanh - Đầu tư
- Sản xuất xanh
VLXD cơ bản
- Xi măng
- Sắt, Thép
- Cát, Đá, Sỏi
- Gạch xây
Quy định pháp luật
- Văn bản - Chính sách
- Tiêu chuẩn - Quy chuẩn
VLXD kết cấu
- Vữa
- Bê tông
- Phụ gia
VLXD hoàn thiện
- VLXD hoàn thiện tường, trần
- VLXD hoàn thiện mặt sàn
VLXD Nội - Ngoại thất
- Nội thất
- Ngoại thất
- Trang trí
Vật liệu & Cuộc sống
- Vật liệu và Kiến trúc
- Vật liệu và Phong thủy
- Vật liệu và Không gian sống
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Về chúng tôi
- Thông tin Bất động sản
- Bảo vệ người tiêu dùng
- Sitemap
- Việc làm
- Bản tin VLXD hàng tuần
Từ khóa » Tiêu Chuẩn Nghiệm Thu Bê Tông Lót Móng
-
Tiêu Chuẩn Nghiệm Thu Bê Tông 4453:1995 Cụ Thể Và Chi Tiết Nhất
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 9115:2012 Về Kết Cấu Bê Tông Và Bê ...
-
NGHIỆM THU CÔNG TÁC XÂY DỰNG-BÊ TÔNG LÓT - Tài Liệu Text
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 4453:1995 Về Kết Cấu Bê Tông Và Bê ...
-
Tiêu Chuẩn TCVN 9361:2012 Thi Công, Nghiệm Thu Nền Móng
-
Nghiệm Thu Bê Tông (1) - Ngân Hàng Pháp Luật
-
Hướng Dẫn Biện Pháp Thi Công Bê Tông Lót Móng
-
Tiêu Chuẩn 4453 Về Kết Cấu Bê Tông Và Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối
-
Bê Tông Lót đá 4*6 | Page 3
-
[PDF] TCVN 5574:2012 KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP
-
Biên Bản Nghiệm Thu Công Tác BT Lót (nội Bộ Nhà Thầu)
-
Hỏi Về Lấy Mẫu Bê Tông,vữa Xi Măng đá 4x6 - Powered By Discuz!