Lớp Giáp Xác - Bài 22. Tôm Sông - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Sinh học lớp 7
  • Chương 5. Ngành Chân khớp

Chủ đề

  • Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông
  • Lớp Giáp xác - Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • Lớp Hình nhện - Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
  • Lớp Sâu bọ - Bài 26. Châu chấu
  • Lớp Sâu bọ - Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Lớp Sâu bọ - Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
  • Bài 30. Ôn tập Động vật không xương sống
Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Hoàng Minh Đức
  • Hoàng Minh Đức
24 tháng 11 2018 lúc 15:05

Câu 1 : Cơ thể Tôm sông chia làm mấy phần ? Hãy kể tên và nêu chức năng của các phần phụ ở mỗi phần.

Câu 2 : Cơ thể hình nhện có mấy phần ? Vai trò của mỗi phần cơ thể.

Câu 3 : Thế nào là hình thức biến thái hoàn toàn và hình thức biến thái ko hoàn toàn ?

Câu 4 : Nêu vai trò thực tiễn của Sâu bọ ? Có những biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường ?

Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 2 1 Khách Gửi Hủy Thùy Linh Thùy Linh 24 tháng 11 2018 lúc 15:25

Câu 1: Cơ thể tôm sông gồm: – Đầu ngực: + Mắt, râu định hướng phát hiện mồi. + Chân hàm: giữ và xử lí mồi. + Chân ngực: bò và bắt mồi. – Bông: + Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái). + Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.

Câu 2:

* Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là:

- Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển.

- Phần bụng: có nội quan, cơ quan hô hấp, cơ quan sinh sản, cơ quan chăng tơ.

Câu 3:Biến thái hoàn toàn: Con non khác hẳn với ***** về kiểu hình ngoài. Vòng đời chủ yếu đều bắt đầu từ trứng, đến nhộng, một số sinh vật có thêm vòng kén, ấu trùng rồi trưởng thành. Biến thái hoàn toàn chỉ gặp ở côn trùng và lưỡng cư. Biến thái không hoàn toàn: đa số ở các loài sinh vật. Con non giống hệt con mẹ, chỉ khác về kích thước, hoặc một số chi tiết nhỏ như không có cánh, chưa có lông...

Câu 4 : * Vai trò thực tiễn của sâu bọ :

- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật

- Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Có các biện pháp như : - bắt sâu hại - dùng vợt bắt sâu, bệnh hại. - bẫy đèn - bẫy dính côn trùng - đặt bẫy feromol - ngắt những lá già, lá bị sâu bệnh và ngắt những lá có trứng sâu, bệnh hại. - trồng cây trong nhà kính - nuôi các loại sinh vật để diệt sâu hại như : nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch,..

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Miinhhoa Miinhhoa 24 tháng 11 2018 lúc 16:25

Câu 1 :

Cơ thể tôm được chia thành 2 phần :

- Đầu - ngực : + Mắt kép : định hướng phát hiện mồi + 2 đôi râu + Các chân hàm : giữ và xử lý mồi + Các chân ngực : bắt mồi và bò - Bụng : + Các chân ngực : bơi , giữ thăng bằng ôm trứng + Tấm lái : lái và giúp tôm bơi giật lùi

Câu 2;

Cơ thể nhện gồm có hai phần :

- Phần đầu _ ngực : + Có 1 đôi kìm có móc độc => bắt mồi,tự vệ

+Có đôi chân xúc giác để cảm giác và dò đường

+Bốn đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới

- Phần bụng :

+ Phía trước có đôi lỗ thở => hô hấp

+ Ở giữa là lỗ sinh dục => sinh sản

+Phía sau có các núm tơ => sinh ra tơ nhện

câu 3 :

Biến thái hoàn toàn: Con non khác hẳn với ***** về kiểu hình ngoài. Vòng đời chủ yếu đều bắt đầu từ trứng, đến nhộng, một số sinh vật có thêm vòng kén, ấu trùng 2... rồi trưởng thành. Biến thái hoàn toàn chỉ gặp ở côn trùng và lưỡng cư. Biến thái không hoàn toàn: đa số ở các loài sinh vật. Con non giống hệt con mẹ, chỉ khác về kích thước, hoặc một số chi tiết nhỏ như không có cánh, chưa có lông...

Câu 4:

- Vai trò thực tiễn - Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,... - Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,... - Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,... - Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,... - Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,... - Hại ngũ cốc: châu chấu,... - Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

- Một số biện pháp :

+biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường +bắt sâu +vệ sâu bọ có ích +hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu +dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự nguyen lemon
  • nguyen lemon
3 tháng 12 2021 lúc 9:37

Cơ thể tôm được chia thành mấy phần? 

A.3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B.2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng.

C.2 phần: phần đầu và phần bụng.

D.3 phần: phần đầu-ngực, phần bụng và phần đuôi.

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 8 0 Nguyễn Vương
  • Nguyễn Vương
9 tháng 12 2016 lúc 8:47

các phần cơ thể , tên , chức năng các bộ phận của tôm . giúp mình nhanh nhé ... đang cần gấp

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 2 0 Dũng Lê
  • Dũng Lê
23 tháng 12 2021 lúc 8:05

1.Tôm mẹ ôm trứng nhờ bộ phận nào? A. Các chân bơi B.Các chân bò C. Đôi càng D. Các chân hàm.2.Đặc điểm của vỏ mực là : A. Gòm 2 mảnh vỏ B. Một vỏ xoắn ốc C. Vỏ tiêu giảm còn mai mực D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.3.Lớp có vai trò làm cho vỏ trai sông cứng rắn là A.Lớp đá vôi B.Lớp xà cừ C. Lớp mặt ngoài áo trai D. Lớp sừng 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 1 0 Sơn Khuất Duy
  • Sơn Khuất Duy
14 tháng 12 2018 lúc 21:03

Cơ thể tôm được chia làm mấy phần? Nêu cấu tạo và chức năng của mỗi phần? Lớp vỏ kitin giàu canxi và xắc tố có ý nghĩa gì trong đời sống của tôm?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 1 0 LinhMiD...!
  • LinhMiD...!
27 tháng 12 2020 lúc 16:53

phần đầu ngực của tôm có vai trò gì

 ?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 1 1 Võ Hà Kiều My
  • Võ Hà Kiều My
18 tháng 12 2016 lúc 15:10

1.Nêu các bước mổ tôm sông?

2.Nêu các bước mổ mực?

3.trong các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người hình thức nào nhah nhất và tiết kiệm cây giống nhất? Vì sao?

4.Ghép mắt có gỗ có những ưu điểm gì so với ghép mắt cửa sổ và chữ T?

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 1 0 Thao Nguyen
  • Thao Nguyen
21 tháng 12 2016 lúc 22:44

Cấu tạo ngoài tôm sông, chức năng của các phần phụ

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 2 0 Trần Gia Nhi
  • Trần Gia Nhi
4 tháng 1 2022 lúc 21:29

Vỏ tôm có vai trò gì đối với cơ thể tôm? Tại sao khi còn sống thì vỏ tôm có màu xám, còn khi nấu chín hoặc phơi khô thì có màu hồng?

Giúp mik với ạ. mik đang cần gấp

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 3 1 _ Yuki _ Dễ thương _
  • _ Yuki _ Dễ thương _
9 tháng 11 2016 lúc 9:27 Bảng. Chức năng chính các phần phụ của tômSTTChức năngTên các phần phụVị trí :Phần đầu - ngựcVị trí :Phần bụng1Định hướng phát hiện mồi   2Giữ và xử lí mồi   3Bắt mồi và bò   4Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng   5Lái và giúp tôm bơi giật lùi     Đọc tiếp

Bảng. Chức năng chính các phần phụ của tôm

STTChức năngTên các phần phụ

Vị trí :

Phần đầu - ngực

Vị trí :

Phần bụng

1Định hướng phát hiện mồi   
2Giữ và xử lí mồi   
3Bắt mồi và bò   
4Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng   
5Lái và giúp tôm bơi giật lùi   

 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông 3 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Tôm Sông Cấu Tạo Cơ Thể Gồm Mấy Phần