Lớp Vỏ Khí được Chia Thành Mấy Tầng? Nêu Vị Trí, đặc Diểm ... - Selfomy
Có thể bạn quan tâm
- Đăng nhập
- Đăng ký
- 3Thưởng điểm
- Câu hỏi
- Hot!
- Chưa trả lời
- Chủ đề
- Đặt câu hỏi
- Lý thuyết
- Phòng chat
- Selfomy Hỏi Đáp
- Học tập
- Địa lý
- Địa lý lớp 6
- Lớp vỏ khí được chia thành mấy...
- địa-lý
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
11 Trả lời
+4 phiếu đã trả lời 16 tháng 2, 2016 bởi Nguyễn Hồng Phúc được bầu chọn là câu hỏi hay nhất 7 tháng 3, 2016 bởi chibao ● Ban Quản Trị Hay nhất - Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Đặc điểm tầng đối lưu: + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km) + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này. + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,... + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng. đã hỏi 14 tháng 3, 2016 trong Địa lý lớp 6 bởi Khách có mấy khối khí chính trên bề mặt trái đất? Nêu đặc điểm của các khối khí đó đã hỏi 24 tháng 3, 2016 trong Địa lý lớp 6 bởi Khách đã sửa 14 tháng 12, 2016 bởi selfomyhoidap ● Ban Quản Trị Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa? đã bình luận 7 tháng 3, 2017 bởi thai Học sinh (148 điểm) very well đã bình luận 26 tháng 3, 2017 bởi Cao Bắc Thiệu Thần đồng (908 điểm) thế này là đầy đủ lắm rùi đã bình luận 19 tháng 4, 2017 bởi hbanh2005 Học sinh (202 điểm)Hay đó bạn ạ!
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
+5 phiếu đã trả lời 1 tháng 4, 2016 bởi Khách đã hiện lại 19 tháng 4, 2016 bởi chibao ● Ban Quản Trị - Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng gồm: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển. + Vị trí: Tầng đối lưu bắt đầu từ bề mặt Trái Đất mở rộng ra đến cao độ 20 km (12 dặm) ở các vùng nhiệt đới, giảm tới khoảng 11 km ở các vĩ độ trung bình, ít hơn 7 km (4 dặm) ở các vùng cực về mùa hè còn trong mùa đông là không rõ ràng. Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển, gần như toàn bộ hơi nước và xon khí (aerosol). Trong khu vực tầng đối lưu thì không khí liên tục luân chuyển và tầng này là tầng có mật độ không khí lớn nhất của khí quyển Trái Đất. Nitơ và ôxy là các chất khí chủ yếu có mặt trong tầng này. Tầng đối lưu nằm ngay phía dưới tầng bình lưu. Phần thấp nhất của tầng đối lưu, nơi ma sát với bề mặt Trái Đất ảnh hưởng tới luồng không khí, là lớp ranh giới hành tinh. Lớp này thông thường chỉ dày từ vài trăm mét tới 2 km (1,2 dặm), phụ thuộc vào địa mạo và thời gian của ngày. Ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu, được gọi là khoảng lặng đối lưu, là nghịch chuyển nhiệt độ. đã bình luận 1 tháng 4, 2016 bởi KháchMình bổ sung thêm phần trên.
+ Đặc điểm: * Tập chung đến 90% không khí. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. * Nhiệt độ giảm dần khi lên cao trung bình cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C. * Là nơi sinh ra các hiện tượng, khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp,... + Vị trí: Tầng bình lưu là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh. Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.Tại vùng xích đạo, tầng khí quyển này nằm ở độ cao vào khoảng từ 16 km đến 80 km trên mực nước biển, trong khi đó tại hai cựcnó bắt đầu ở độ cao khoảng 8 km vì độ cao rất thấp của vùng ranh giới đối lưu (do nhiệt độ của tầng đối lưu tại gần cực là thấp hơn so với ở vùng xích đạo). đã bình luận 1 tháng 4, 2016 bởi KháchMình bổ sung thêm phần trên.
+ Đặc điểm:* Có lớp ôdôn lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
+ Vị trí:* 800km trở lên.
+ Đặc điểm:* Không khí cực loãng, có hiện tượng cực quang và sao băng.
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
+4 phiếu đã trả lời 16 tháng 2, 2016 bởi Dương Lớp vỏ khí chia thành 3 phần: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. Tầng đối lưu có độ cao trung bình sát mặt đất đến 16km, chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng,sinh ra các hiện tượng mây mưa sấm chớp. Nhiệt độ giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C.Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
+4 phiếu đã trả lời 17 tháng 3, 2016 bởi lamdiemtrang Thần đồng (1.0k điểm) 1 báo cáo vi phạm- Là lớp khí bao quanh bề mặt trái đất gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển - Tầng đối lưu: nằm sát mặt đất tới độ cao khoảng 16 km, tầng này tập trung đến 90% ko khí + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (cứ trung bình lên cao 100 mét nhiệt độ giảm 0,6 độ C) + Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
+2 phiếu đã trả lời 26 tháng 3, 2017 bởi Cao Bắc Thiệu Thần đồng (908 điểm) - Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Đặc điểm tầng đối lưu: + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km) + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này. + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,... + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
+2 phiếu đã trả lời 15 tháng 4, 2017 bởi Phạm thị hồng thúy Học sinh (107 điểm) Lớp vỏ khí gồm ba tầng: +Tầng đối lưu +Tầng bình lưu +Các tầng cao của khí quyển Đặc điểm của tầng đối lưu: +Là tầng thấp nhất trong ba tầng +Cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm xuống 0.6 độ C +90% không khí tập trung ở tầng này +Là nơi sinh ra các hiện tượng;mây,mưa,gió,sấm chớp,... +Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứngHãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
+2 phiếu đã trả lời 25 tháng 4, 2017 bởi camthitienle Học sinh (308 điểm)Có 3 tầng:
-Tầng đối lưu
-Tầng bình lưu
-Các tầng cao của khí quyển
+Tầng đối lưu:0-16 km
+Là tầng tập chung 90% không khí
+Không khí di chuyển theo chiều thẳng đứng
+Nhiệt độ giảm dần khi lên cao
+Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6ºC
+là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp,...
đã bình luận 27 tháng 4, 2017 bởi camthitienle Học sinh (308 điểm) à thíu Giới hạn : 23º27'Bắc đến 23º27'Nam Góc chiếu lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch ít Nhiệt độ cao Gió thổi thường xuyên gió Tín phong(gió mậu dịch) Lượng mưa trung bình 1.000 đến 2.000mmHãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
+2 phiếu đã trả lời 25 tháng 4, 2017 bởi Ly2111kh Học sinh (448 điểm) Lớp vỏ khi duoc chia thanh 3tang:"TẦNG ĐỐI LƯU,TẦNG BÌNH LƯU,CÁC TẦNG CAO CỦA KHÍ QUYỂN. Đặc điểm tầng đối lưu: *TẦNG GẦN MẶT ĐẤT,CÓ ĐỘ CAO TRUNG BÌNH ĐẾN 16KM *CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ THEO CHIỀU THẲNG ĐỨNG *LÀ NƠI SINH RA CÁC HIỆN TƯỢNG MÂY,MƯA,SẤM,CHỚP,... *NHIỆT ĐỘ GIẢM DẦN KHI LÊN CAO. *TRUNG BÌNH CỨ 100M THÌ NHIỆT ĐỘ LẠI GIẢM ĐI 0,6°C *90%KHÔNG KHÍ TẬP TRUNG TẠI ĐÂY.Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
+2 phiếu đã trả lời 2 tháng 5, 2017 bởi Thu Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng : *Tầng đối lưu *Tầng bình lưu *Tầng cao của khí quyển Mỗi tầng đều có một đặc điểm riêng Tầng đối có sự chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng Nơi xảy ra các hiện tượng như:mây,mưa ,sấm chớp.. Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi 0,6 độ c I Tầng này ko khí cựa loãng. Có lớp ôdon ngăn cản những tia bức xạ Nằm ở tầng thấp nhất 0km đến 16kmHãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
+1 thích đã trả lời 2 tháng 2, 2017 bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻ Tiến sĩ (13.3k điểm) đã sửa 2 tháng 2, 2017 bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng gồm: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển.
Tầng đối lưu: + Vị trí: Tầng đối lưu bắt đầu từ bề mặt Trái Đất mở rộng ra đến cao độ 20 km (12 dặm) ở các vùng nhiệt đới, giảm tới khoảng 11 km ở các vĩ độ trung bình, ít hơn 7 km (4 dặm) ở các vùng cực về mùa hè còn trong mùa đông là không rõ ràng. Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển, gần như toàn bộ hơi nước và xon khí (aerosol). Trong khu vực tầng đối lưu thì không khí liên tục luân chuyển và tầng này là tầng có mật độ không khí lớn nhất của khí quyển Trái Đất. Nitơ và ôxy là các chất khí chủ yếu có mặt trong tầng này. Tầng đối lưu nằm ngay phía dưới tầng bình lưu. Phần thấp nhất của tầng đối lưu, nơi ma sát với bề mặt Trái Đất ảnh hưởng tới luồng không khí, là lớp ranh giới hành tinh. Lớp này thông thường chỉ dày từ vài trăm mét tới 2 km (1,2 dặm), phụ thuộc vào địa mạo và thời gian của ngày. Ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu, được gọi là khoảng lặng đối lưu, là nghịch chuyển nhiệt độ.
+ Đặc điểm: * Tập chung đến 90% không khí. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. * Nhiệt độ giảm dần khi lên cao trung bình cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C. * Là nơi sinh ra các hiện tượng, khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp,...
Tầng bình lưu:
+ Vị trí:Tầng bình lưu là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh. Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.Tại vùng xích đạo, tầng khí quyển này nằm ở độ cao vào khoảng từ 16 km đến 80 km trên mực nước biển, trong khi đó tại hai cựcnó bắt đầu ở độ cao khoảng 8 km vì độ cao rất thấp của vùng ranh giới đối lưu (do nhiệt độ của tầng đối lưu tại gần cực là thấp hơn so với ở vùng xích đạo).
Các tầng cao:
+ Đặc điểm: có lớp ôdôn lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
+ Vị trí: 800km trở lên.
+ Đặc điểm: không khí cực loãng, có hiện tượng cực quang và sao băng.
đã bình luận 9 tháng 4, 2017 bởi 0976037258 Học sinh (326 điểm) Mik mun no gon hon 1 tiHãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
Trang:- 1
- 2
- sau »
Các câu hỏi liên quan
0 phiếu 1 trả lời 142 lượt xem Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm, vai trò của từng tầng? đã hỏi 22 tháng 3, 2021 trong Địa lý lớp 6 bởi Mary Hayer 0 phiếu 1 trả lời 2.5k lượt xem lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng?Nêu vị trí,đặc điểm đã hỏi 25 tháng 3, 2016 trong Địa lý lớp 6 bởi gohan117 Học sinh (105 điểm) +1 thích 1 trả lời 114 lượt xem lớp vỏ khí chia ra làm mấy tầng ? nêu đặc điểm vị trí của từng tầng. đã hỏi 18 tháng 3, 2021 trong Địa lý lớp 6 bởi [email protected] 0 phiếu 1 trả lời 172 lượt xem Vị trí của đối lưu , vị trí của bình lưu, vị trí của các tầng cao đã hỏi 11 tháng 12, 2021 trong Khác bởi Khách- địa-lý
- địa-lý
- địa-lý
- địa-lý
- địa-lý
HOT 1 giờ qua
Thành viên tích cực tháng 11/2024- luckyyhappyy07687
270 Điểm
- minhnhatienthanh816
153 Điểm
- pektri3
59 Điểm
- minhquanhhqt160
38 Điểm
- Gửi phản hồi
- Hỗ trợ
- Quy định
- Chuyên mục
- Huy hiệu
- Trang thành viên: Biến Áp Cách Ly
Từ khóa » Cấu Tạo Của Lớp Vỏ Khí Gồm Mấy Tầng
-
Cấu Tạo Của Lớp Vỏ Khí (khí Quyển) | SGK Địa Lí Lớp 6
-
Cấu Tạo Của Lớp Vỏ Khí (khí Quyển) - Địa Lý - Tìm đáp án, Giải Bài
-
Cấu Tạo Vỏ Khí Gồm Mấy Tầng, Nêu đặc điểm Mỗi Tầng - Hoc24
-
Câu 1 A. Lớp Vỏ Khí Gồm Mấy Tầng?trình Bày đặc điểm Cấu Tạo Của ...
-
Cấu Tạo Lớp Vỏ Khí Gồm Mấy Tầng? - Quynh Nhu - HOC247
-
Cấu Tạo Vỏ Khí Gồm Mấy Tầng? - Mai Vàng
-
Lớp Vỏ Khí được Chia Thành Mấy Tầng? Nêu Vị Trí, đặc điểm Tầng đối ...
-
Cấu Tạo Của Lớp Vỏ Khí Gồm Mấy Tầng - .vn
-
Giải Bài Tập Địa Lí 6 - Bài 17: Lớp Vỏ Khí
-
CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ - Tài Liệu Text - 123doc
-
LOP VO KHI - Tài Liệu Text - 123doc
-
Cấu Tạo Vỏ Khí Gồm Mấy Tầng?Cấu Tạo Vỏ Khí Gồm Mấy ...
-
Lớp Vỏ Khí - Lý Thuyết Địa Lý Lớp 6
-
Bài 12 Lớp Vỏ Khí.khối Khí. Khí áp Và Giớ Trên Trái đấy Câu1 Cấu Tạo ...