Lũa Cây Bon Sai - Bể Cá Cảnh Thủy Sinh Nhật Đình
Có thể bạn quan tâm
Những năm qua, cùng với sự phát triển chung của nghành nuôi cá cây thủy sinh việc sử dụng cây cảnh bonsai vào bể cá cũng không ngừng phát triển. Cây cảnh bonsai ngày càng được thị trường thủy sinh ưa chuộng. Lũa bonsai (tanuki) là một kỹ thuật làm bonsai bắt nguồn từ Nhật Bản, trong đó người dùng các cây lũa gỗ đã chết sau đó họ có thể ghép vào đá tạo hình thành các loại bonsai độc đáo.
Lũa cây bonsai phản ánh chân thực nhất cái hồn của bể cá bể thủy sinh
Bể cá Nhật Đình là đơn vị chuyên cung cấp mua bán lũa bonsai thủy sinh ĐỘC LẠ
- Là địa chỉ uy tín chuyên cung cấp lũa bonsai thủy sinh uy tín chất lượng
- Lũa bonsai thủy sinh đã được xử lý làm sạch chỉ cần mua về là cho vào bể luôn mà khách hàng không cần phải xử lý
- Đa dạng mẫu mã lũa bonsai đủ loại đủ kích thước cho bể to bể nhỏ
- Giá lũa bonsai tốt nhất thị trường
- Tư vấn loại gỗ lũa thủy sinh bể cá hay thủy sinh nên dùng loại bonsai nào
- Nhận làm lũa bonsai theo kích thước và yêu cầu khách hàng
- Khách hàng muốn mua lũa bonsai chỉ cần liên hệ qua zalo 0974128860 chúng tôi sẽ gửi ảnh lũa bonsai trước khi giao hàng
- Nhận giao hàng toàn quốc giao hàng nhận tiền tại nhà
Quá trình tạo lũa bonsai thủy sinh tại Nhật Đình gồm các bước cơ bản như sau
Bước 1: Từ cây bonsai định làm lũa, chúng ta hình thành ý tưởng chung tổng quát cho toàn bộ tác phẩm về dáng, thế, ý nghĩa. Dáng, thế: bất cứ một tác phẩm bonsai nào cũng đều được thiết kế theo một dáng, thế nhất định. Có cây thì dáng trực, có cây thì dáng hoành (nằm ngang), có cây lại có dáng huyền (thác đổ), cũng có cây lại nằm ở dáng xiêu (chệch một góc 45 độ so với mặt bể cá…). Một cây phôi ban đầu có thể bản thân nó đã thể hiện rõ ràng dáng thế ra bên ngoài để từ đó người làm bonsai căn cứ vào đó mà tiến hành sửa cây. Nhưng cũng có những cây bonsai tuy thoạt nhìn thì chúng ta thấy nó nằm ở dáng thế đó, tuy nhiên bằng sự sáng tạo và trí tưởng tượng của người làm cây bonsai thủy sinh cũng như cảm nhận nghệ thuật của họ, có thể cây bonsai đó sẽ được người làm cây sửa lại theo một dáng thế đẹp hơn phù hợp hơn so với dáng thế nguyên thủy ban đầu. Chính vì vậy việc hình thành trong đầu hình tượng về dáng thế của cây đóng vai trò rất quan trọng. Nó giúp người làm bonsai định hình được hướng thực hiện về cách uốn chi tàn, bộ đế, thân… cho cây một cách đúng đắn và bài bản hơn.
- Ý nghĩa: dáng thế là một chuyện, nhưng ý nghĩa sâu xa của cây bonsai lại là một chuyện khác. Đó chính là cái thần của cây bon sai bởi trong một bể cá thủy sinh nếu có lũa bonsai thì cây lũa bonsai đó phản ánh chân thực nhất cái hồn của bể các hay bể thủy sinh thực chất cái thần ở đây chính là những ý tưởng, tâm tư tình cảm của người làm bonsai muốn gửi gắm vào tác phẩm của mình để truyền tải cho người xem một thông điệp về sự vật, hiện tượng, con người, các mối quan hệ trong xã hội…Chính cái thần của cây đã làm cho bonsai trở nên sống động và lối cuốn người xem hơn.
Bước 2: Nừ ý tưởng về dáng thế và ý nghĩa của cây bonsai, chúng ta tiến hành chọn lọc, loại bỏ những cành, nhánh không thích hợp và chừa lại những cành nhánh phù hợp cho việc uốn, cắt tỉa sau này.
Bước 3: Nếu cây gỗ lũa thủy sinh bonsai có phần bị chết hoặc ta muốn tăng thêm độ già cỗi, độ quái cho cây bằng cách phá thêm những phần còn sống thành những phần chết, thì ta tiến hành việc lũa cây. Các bước để thực hiện việc lũa cây như sau:
- Thứ nhất: phát họa ý tưởng làm lũa cho cây và xác định những vị trí cần làm lũa hoặc phá thêm lũa trên cây. Trong bước này cần chú ý chọn chỗ làm lũa, loại lũa sao cho vừa hợp lý, vừa hài hòa với dáng thế và ý nghĩa của cây.
- Thứ hai: Có thể trên cây bonsai của chúng ta có phần lũa mắc, phần lũa thân, lũa hốc, lũa mặt cắt, lũa nhánh…Vì vậy bằng việc sử dụng máy móc hổ trợ (cụ thể ở đây là máy lũa), chúng ta có thể thực hiện thô ý tưởng đó lên cây bonssai của mình. Việc tiến hành làm thô cần phải tuân theo những chuẩn mực nhất định mà những chuẩn mực này chúng ta chỉ có thể hình thành và đúc kết thông qua việc phân loại quan sát trong tự nhiên hoặc của những người đã từng thực hiện trước đó.
- Thứ ba: sau khi đã phát họa xong ý tưởng làm lũa thông qua việc thực hiện thô ở trên, chúng ta tiến hành làm gân cho lũa để tăng sự sống động và cổ quái cho cây bằng nhiều loại lưỡi lũa khác nhau, có những lũa còn tươi thì sau khi làm thô xong ta dùng lưỡi lũa chà sau đó dùng lửa để đốt, đó cũng là một cách tạo gân cho lũa còn tươi.
- Bước ba: Quấn dây và tiến hành uốn sửa theo ý tưởng về dáng thế và ý nghĩa ban đầu
Bể cá cảnh NHẬT ĐÌNH là đơn vị chuyên cung cấp bể cá cảnh đẹp, bể cá cảnh mini để bàn làm việc, phụ kiện bể cá các loại… Dịch vụ uy tín, mẫu mã đa dạng, giá bán hợp lý, lắp đặt chuyên nghiệp, giao hàng trên toàn quốc. Quý khách có nhu cầu mua bể cá cảnh mini hay bất kỳ mẫu phụ kiện bể cá cảnh nào hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và báo giá tốt nhất
LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ YÊU CẦU SẢN PHẨM
HOTLINE: 0974.128.860 ĐC: 181 Đường Cầu Diễn – Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Từ khóa » Cây Cảnh Lũa
-
140 Cây Cảnh Lũa ý Tưởng | Cây, Cây Kiểng Bonsai, Cánh - Pinterest
-
Những Cây Cảnh Lũa Tuyệt Đẹp Tại Triễn Lãm Bonsai Châu Á Thái ...
-
Chia Sẻ Chi Tiết Cách Làm Lũa Cho Cây Bonsai đẹp đúng Nghĩa Thiên ...
-
150 Cây Bonsai Lũa đẹp, Cổ Kỳ Quái, Hàng đẹp Khủng Nhất Việt Nam
-
Lũa Bonsai Cây đại Số 4( 42--40-20cm-) | Shopee Việt Nam
-
Cây Cảnh Bon Sai - Cây Gỗ Lũa Trang Trí Bể Cá - 40x50 - Shopee
-
Khái Niệm Về Lũa, Tham Khảo Vài Kỹ Thuật Lũa Trong Tạo Tác Bonsai
-
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Lũa Bonsai Cho Người Mới - Sanvuonaz
-
Trồng Cây Cảnh Bonsai Ghép Gỗ Lũa, ở Làng Này Của Nam Định Ra ...
-
Bước 1: Từ Cây Bonsai định Làm Lũa, Chúng Ta Hình Thành ý Tưởng ...
-
Tổng Hợp Tiểu Cảnh Gỗ Lũa Giá Rẻ, Bán Chạy Tháng 8/2022 - BeeCost
-
Lũa Bonsai Và Tái Sinh Cái đẹp - Báo điện Tử Bình Định
-
Lưu Trữ Lũa Thủy Sinh - Cây Cảnh Lê Hoàng