Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Quốc Tế: Hiệp định EVFTA Và Những Cơ Hội ...

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Hiệp định EVFTA và những cơ hội, thách thức đối với Việt Nam trong quan hệ thương mại với EU pdf Số trang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Hiệp định EVFTA và những cơ hội, thách thức đối với Việt Nam trong quan hệ thương mại với EU 99 Cỡ tệp Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Hiệp định EVFTA và những cơ hội, thách thức đối với Việt Nam trong quan hệ thương mại với EU 1 MB Lượt tải Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Hiệp định EVFTA và những cơ hội, thách thức đối với Việt Nam trong quan hệ thương mại với EU 80 Lượt đọc Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Hiệp định EVFTA và những cơ hội, thách thức đối với Việt Nam trong quan hệ thương mại với EU 461 Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Hiệp định EVFTA và những cơ hội, thách thức đối với Việt Nam trong quan hệ thương mại với EU 4.6 ( 8 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 99 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Kinh tế quốc tế Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế luận văn thạc sĩ Hiệp định thương mại tự do Quan hệ thương mại Việt Nam – EU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG --------***-------- LUẬN VĂN THẠC SĨ HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VỚI EU Ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ PHẠM VIỆT THẮNG Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG --------***-------- LUẬN VĂN THẠC SĨ HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VỚI EU Ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 8310106 Họ và tên học viên: Phạm Việt Thắng Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Đinh Thị Thanh Bình Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của khoa học của TS Đinh Thị Thanh Bình. Nội dung của luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Kinh tế quốc tế xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn!\ i ng th ng T Phạ n m giả ề t i Việt Thắng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS Đinh Thị Thanh Bình - trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Ngoại thương Hà Nội nói chung, các thầy cô giảng dạy chuyên ngành Kinh tế quốc tế nói riêng đã dạy dỗ cho tôi kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp tôi có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN......................................... viii PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO - FTA .. 6 1.1. Khái niệm Hiệp ịnh thƣơng ại tự do (FTA) .......................................... 6 1.1.1. Định nghĩa ............................................................................................. 6 1.1.2. Đặc điểm................................................................................................. 7 1.2. Phân loại các FTA ....................................................................................... 8 1.2.1. Căn cứ theo quy mô, số lượng thành viên tham gia............................... 8 1.2.2. Căn cứ vào mức độ tự do hóa ................................................................ 9 1.3. Nội dung chính trong các Hiệp ịnh FTA ................................................ 10 1.3.1. Tự do hóa thương mại hàng hóa ......................................................... 10 1.3.2. Tự do hóa thương mại dịch vụ ............................................................. 11 1.3.3. Tự do hóa đầu tư .................................................................................. 11 1.3.4. Thúc đẩy hợp tác giữa các nước tham gia kí kết hiệp định ................. 11 1.3.5. Một số cam kết khác ............................................................................. 11 1.4. Vai trò của FTA ......................................................................................... 12 1.4.1 Tác động của FTA đối với các bên tham gia......................................... 12 1.4.2. Tác động đến quá trình đa phương hóa ............................................... 16 CHƢƠNG 2: HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO EVFTA VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI VỚI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - EU .... 21 2.1. Tổng quan thị trƣờng EU và lịch sử mối quan hệ Việt Nam – EU .......... 21 2.1.1. Tổng quan thị trường EU..................................................................... 21 2.1.2. Lịch sử mối quan hệ Việt Nam – EU ................................................... 22 2.2 Thực trạng quan hệ thƣơng ại Việt Nam – EU ...................................... 23 2.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu .................................................................. 23 iv 2.2.2. Cơ cấu xuất khẩu và các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU.......................................................................................................... 25 2.2.3. Cơ cấu nhập khẩu và các mặt hàng nhập khẩu chính từ EU vào Việt Nam ................................................................................................................ 26 2.3. Quá trình hình thành và nội dung chính của EVFTA ............................. 27 2.3.1. Bối cảnh hình thành và những mốc thời gian chính ........................... 27 2.3.2. Kỳ vọng của Việt Nam và EU khi ký kết EVFTA ................................. 30 2.3.3. Nội dung chính của EVFTA ................................................................ 32 2.4. Cơ hội và thách thứ ối với Việt Nam .................................................... 41 2.4.1. Cơ hội ................................................................................................... 41 2.4.2. Thách thức ........................................................................................... 44 2.4.3. Tiềm năng thương mại tại một số thị trường chính trong EU ............. 46 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – EU TRONG THỜI GIAN TỚI ........................ 62 3.1. Đƣờng lối, chính sách của Đảng v Nh Nƣớc CHXHCN Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, thực thi các Hiệp ịnh thƣơng 3.2. Những giải ph p ề xuất vĩ ại tự do .............. 62 ô ................................................................. 65 3.2.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường .................................................. 65 3.2.2. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoàn thiện tái cấu trúc và chuyển đổi mô hình tăng trưởng tại các khu vực kinh tế trọng điểm trong cả nước........................................................................................................... 69 3.2.3. Định hướng xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn nhằm tận dụng cơ hội của FTA với EU ............................................................................................. 71 3.2.4. Đẩy nhanh việc hoàn thiện cơ chế quản lý và giám sát các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, bảo hộ quyền SHTT mà Việt nam đã cam kết trong hiệp định............................................................................. 72 3.2.5. Tập trung nguồn lực, cơ chế chính sách nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ............................................................................................................ 75 3.3. Những giải ph p ề xuất vi mô cho doanh nghiệp ................................... 77 3.3.1. Trang bị kiến thức cần thiết về EVFTA và quy định nhập khẩu ......... 77 3.3.2. Phân tích nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ................................ 78 v 3.3.3. Thay đổi, cải tổ để nâng cao năng lực cạnh tranh ............................... 80 3.3.4. Xây dựng chiến lược xuất khẩu ........................................................... 81 3.3.5. Xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam .... 83 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - EU................................... 24 trong giai đoạn 2007 – 2019 (Số liệu bao gồm cả Vương quốc Anh) ..................... 24 Bảng 2.2: Tổng hợp cam kết mở cửa của EU đối với một số nhóm hàng hóa quan trọng của Việt Nam ............................................................................................... 33 Bảng 2.3: Tổng hợp cam kết mở cửa của Việt Nam đối với một số nhóm hàng quan trọng của EU ......................................................................................................... 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng giữa các nước EU trong trao đổi thương mại với Việt Nam năm 2019 ............................................................................................................... 25 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu sang EU năm 2019 ........................... 26 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu từ EU về Việt Nam năm 2019 ....... 27 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết Từ ầy ủ tắt CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Ý nghĩa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Vietnam – Eu Free Trade Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Agreement - Liên minh Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do General Agreement on Hiệp ước chung về thuế quan và mậu Tariffs and Trade dịch MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc Tối huệ quốc NT National Treatment Nguyên tắc đối xử quốc gia Sanitary and Phytosanitary Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm Measure và kiểm dịch động, thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại XK Xuất khẩu Xuất khẩu NK Nhập khẩu Nhập khẩu XNK Xuất nhập khẩu Xuất nhập khẩu WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới EVFTA GATT SPS viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Có thể nói, tham gia các FTA là một hoạt động quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của bất cứ quốc gia nào. Ký kết và thực thi EVFTA là một đòn bẩy cho quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, là động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế-xã hội. Đứng trước cơ hội cần phải biết tận dụng, đứng trước thách thức cần phải có những nhận định và giải pháp để đẩy mạnh trao đổi thương mại, đưa hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường các quốc gia có nền kinh tế phát triển, đến với tay người tiêu dùng trên toàn thế giới. Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đạt được những kết quả như sau: Thứ nhất, tác giả đã hệ thống hóa lý thuyết về Hiệp định thương mại tự do (khái niệm, đặc điểm, phân loại, các nội dung chính), đồng thời chỉ ra những tác động chung của Hiệp định FTA đối với các bên tham gia và đối với quá trình đa phương hóa. Tác giả cũng tổng hợp ngắn gọn quá trình hình thành và phát triển các FTA tại các khu vực khác nhau trên thế giới. Thứ hai, tác giả đã nêu lên một cách tổng quát thực trạng mối quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và EU hiện nay, tóm tắt quá trình các nội dung cam kết trong EVFTA. Thông qua việc tổng hợp, phân tích, suy luận, tác giả đã chỉ ra các cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng hóa của Việt Nam khi EVFTA đi vào hiệu lực. Tác giả cũng đã phân tích các thuận lợi và khó khăn tại một số thị trường chính trong khối EU. Thứ ba, từ bối cảnh thực trạng cũng như cơ hội, thách thức gặp phải được đề cập trong Chương II, tác giả đã đề xuất kiến nghị đối với Nhà nước, đưa ra các giải pháp cho doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, nắm bắt cơ hội mà EVFTA mang lại. This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Lý thuyết Dow Trắc nghiệm Sinh 12 Đơn xin việc Mẫu sơ yếu lý lịch Đồ án tốt nghiệp Đề thi mẫu TOEIC Hóa học 11 Tài chính hành vi Bài tiểu luận mẫu Atlat Địa lí Việt Nam Thực hành Excel Giải phẫu sinh lý adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Tiêu Luận Về Evfta