Luật Chơi Bóng Chuyền - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.7 KB, 12 trang )
Luật chơi bóng chuyềnSân thi đấu1Sân bóng chuyền•Sự di chuyển người chơi- Bóng chuyền được chơi trên sân dài 18m và rộng 9m, được chia thành hai nửa 9x9m bởimột lưới rộng 1m đặt giữa sân, cao 2,45m đối với sân bóng nam, và 2,24m đối với sân bóng nữ.-Có một vạch song song và cách lưới 3m trên phần sân của mỗi đội, được xem là "vạch tấncông". Vạch "3m" này chia phần sân mỗi đội thành "hàng trước" và "hàng sau". Lần lượt ta có 3khu vực: được đánh số như dưới đây, bắt đầu từ khu "1", là vị trí của người giao bóng.-Sau khi giành được quyền giao bóng, các thành viên của đội phải di chuyển theo chiều kimđồng hồ, với người chơi lúc trước ở vị trí "2" di chuyển tới vị trí "1" và lần lượt như vậy, ngườichơi ở vị trí "1" di chuyển tới vị trí "6".-Sân được bao quanh bởi một diện tích gọi là vùng tự do, rộng ít nhất là 3m và là nơi ngườichơi có thể vào và đánh bóng sau khi phát bóng. Mọi vạch thể hiện đường biên của sân và vùngtấn công được vẽ hoặc sơn trong phạm vi kích thước của sân. Nếu bóng chạm vào vạch thì đượcxem như là ở trong. Có một cọc nhỏ đặt tại nơi trực giao của lưới và đường biên và được xem làđường biên đứng. Bóng chỉ thực sự qua lưới nếu vượt được qua giữa hai cọc này (hay đườngkéo dài vuông góc của nó tới trần nhà) mà không chạm vào chúng.•Bóng2-Bóng chuyền được làm bằng da hoặc da nhân tạo với khí nén bên trong. Nó có hình cầu vàcó chu vi 65-67 cm, nặng khoảng 260-280 g. Áp lực bên trong bóng khoảng từ 0.30 tới 0.325kg/cm2 (4.26 tới 4.61 psi) (294.3 tới 318.82 mbar hoặc hPa).•Cách chơi-Có 2 đội chơi. Mỗi đội gồm sáu người và một Libero . Để bắt đầu trận đấu, đội giành quyềngiao bóng được quyết định bằng cách tung đồng xu. Người chơi ở đội giao bóng (người giaobóng) tung quả bóng lên và cố gắng đánh bóng sao cho nó vượt qua lưới và chạm đất trong phầnsân của đối phương. Đội bên kia phải đưa bóng ngược trở lại qua lưới với nhiều nhất là 3 lầnchạm bóng(không kể một lần chắn bóng) và mỗi người không được chạm bóng hai lần liên tục(trừ 1 lần chắn bóng). Trước khi bóng rời tay, chân không được chạm đường biên ngang, phảitung bóng lên trước khi phát. Bóng chỉ được phát sau tiếng còi của trọng tài. Lỗi chạm bóng: làlỗi chạm bóng vượt quá những quy định ở trên. lỗi dính bóng: là lỗi được đánh giá theo nhậnđịnh của trọng tài khi cầu thủ đánh bóng không dứt khoát, thời gian chạm bóng lâu,khi chuyềnbóng lòng bàn tay không được đánh vào bóng...•Các vị trí trên sân bóng chuyềnGồm các vị trí sau:-Libero:Là vị trí chỉ được phòng thủ và thực hiện những động tác cứu bóng, không được phát bóngvà tấn công qua phần sân của đối phương. Kỹ thuật tấn công duy nhất của Libero khi thi đấutrong nhà có lẽ là tâng bóng dội trần, lợi dụng trọng trường làm một quả bóng vài trăm gam tăngthành vài kg khi dội từ trần nhà thẳng xuống phần sân đối phương, gây khó khăn trong việc đỡbóng. Tuy nhiên đây là một kỹ năng không dễ. Libero được quyền ra vào sân tự do mà khôngcần thông báo với trọng tài với mục đích là để cho các chủ công vào nghỉ.-Chuyền hai:Là vị trí chuyền bóng cho đồng đội một cách thuận lợi nhất để tấn công sang phần sân củađối phương, chủ yếu là chuyền ỏ các vị trí số 2, 3, 4 và ít khi ở vị trí số 5. Thường chuyền chínhở vị trí số 3, còn hai tay đập bóng ở hai bên: 2 và 4. -chu cong;la vi tri wan trong ,nguoi choican phai co suc bat tot,can co chieu cao tot ,phai co luc o tay.can di chuyen linh hoat tren san•Cách tính điểm:-Bóng chuyền trong nhà: thi đấu theo thể thức 5 ván thắng 3. Đội nào đạt 25 điểm trước vàphải tạo khoảng cách ít nhất 2 điểm với đội kia thì đội dó sẽ thắng ván đó. Riêng ván thứ 5 chỉđánh tới điểm 15.-Bóng chuyền bãi biển: thi đấu theo thể thức 3 ván thắng 2. Đội nào đạt 21 điểm trước vàphải tạo khoảng cách ít nhất 2 điểm với đội kia thì đội dó sẽ thắng ván đó.3Luật bóng chuyền : LUẬT THI ĐẤULuật thi đấu bóng chuyền gồm có chọn, đổi sân, các vị trí sân cuả vận động viên, thay người vàcách tính kết quả thi đấu...Điều 1: Chọn sân, đổi sân, tạm dừng1.1. Trước khi đấu hiệp thứ nhất và hiệp thứ ba (hiệp quyết thắng) trọng tài cho đội trưởng haiđội rút thăm chọn sâu, chọn quyền phát bóng. Có 5 phút khởi động trước khi bắt đầu đấu hiệpthứ nhất cho một đội; Nếu hai đội khởi động chung sẽ là 10 phút.1.2. Thời gian nghỉ giữa hiệp 1 và 2 là 3 phút. Thời gian nghỉ giữa hiệp 2 và 3 là 5 phút. Hết hiệpthứ nhất hai đội đổi sân. Trong thời gian nghỉ giữa hai hiệp các vận động viên được ra khỏi sânđể nghe huấn luyện viên chỉ đạo.1.3. Bất kì đội nào được 8 điểm trước ở hiệp quyết thắng thì hai đội đổi sân nhưng không đượcnghỉ và nghe chỉ đạo. Giữ nguyên vị trí sau khi đổi sân tiếp tục thi đấu, đội đang phát bóng tiếptục phát.1.4. Nếu có vận động viên trên sân chấn thương, trọng tài thứ nhất phải thổi còi dừng trận đấu,cho thay người. Nếu không thể thay người đúng luật thì cho phép thay người "đặc biệt" hoặc chovận động viên bị thương nghỉ 3 phút để hồi phục. Nếu vận động viên này không thể tiếp tục thiđấu thì đội ấy thua hiệp đó nhưng giữ nguyên tỉ số điểm và hiệp.1.5. Nếu đang đấu mất điện, mưa bão phải ngừng đấu mà trong vòng hai giờ sau đó vẫn đấu tiếptrên sân đang đấu thì giữ nguyên tỉ số điểm của hai đội và đội hình cùng vị trí như trước lúcngừng thi đấu. Nếu phải đấu lại trên sân khách thì giữ nguyên tỉ sốđiểm của các hiệp đã đấu, bỏsố điểm hiệp đang đấu dở để đấu tiếp hiệp mới với đội hình và vị trí trên sân như đã đăng ký ởhiệp phải tạm ngừng. Nếu quá hai giờ mới tiếp tục đấu được thì cho đấu lại từ đầu.Điều 2: Vị trí trên sân của vận động viên2.1. Đội hình thi đấu của hai đội là hàng trước ba người, hàng sau hai người. Hàng trước: Vị tríbên phải là số 2, bên trái là số 4, ở giữa là số 3. Hàng sau: bênphải là số 1, bên trái là số 5. Trước khi bắt đầu mỗi hiệp đấu, vận động viên trên sân phải đứngđúng đội hình ghi trong phiếu báo vị trí và giữ nguyên thứ tự này trong suốt hiệp đấu.2.2. Sau phát bóng, vận động viên có thể đến bất cứ vị trí nào trên sân mà không bị vi phạm luậttheo điều. Tuy nhiên, vận động viên hàng sau không được lên chắn bóng.42.3. Bắt đầu hiệp, mới được thay đổi đội hình thi đấu. Được phép đưa các vận động viên đăng kýtrong biên bản vào đội hình thi đấu mới.Điều 3: Hội ý3.1. Mỗi hiệp mỗi đội được xin phép hai lần hội ý. Thời gian mỗi lần hội ý là 1 phút. Chỉ lúcbóng chết, huấn luyện viên và đội trưởng trên sân mới được xin trọng tài cho phép hội ý. Chỉđược hội ý sau khi trọng tài cho phép. Khi trọng tài thứ nhất thổi còi, trận đấu phải tiếp tục ngay.3.2. Trọng tài không cho phép một đội xin hội ý 3 lần trong một hiệp đấu. Nếu xảy ra thì trọngtài từ chối và cảnh cáo. Nếu cùng một hiệp lại xảy ra trường hợp trên thì phạt đội phạm luật mấtquyền phát bóng nếu đang phát và đối phương được điểm. Nếu đối phương đang phát bóng thìđối phương được 1 điểm và tiếp tục quay vòng phát bóng.3.3. Khi hội ý, vận động viên ra khỏi sân để nghe huấn luyện viên chỉ đạo.Điều 4: Thay người4.1. Mỗi đội mỗi hiệp được thay nhiều nhất 5 lần người. Theo quy định, mỗi người vào sân thaycho một người ra sân được tính là 1 lần thay người (vào lúc bóng chết). Huấn luyện viên hoặcđội trưởng trên sân được đề nghị trọng tài cho phép thay người đồng thời nói rõ số áo của ngườithay, khi thư ký ghi vào biên bản xong trận đấu mới tiếp tục.4.2. Huấn luyện viên không được chỉ đạo khi thay người. Một đội muốn xin thay người mà chưaqua một pha đấu thì không được thay người tiếp.4.3. Một vận động viên đăng ký trong đội hình thi đấu của hiệp, tức vận động viên chính thức,chỉ được thay ra sân một lần. Nếu vận động viên chính thức đã ra, thay lại vào sân đấu tiếp trongcùng hiệp đó thì chỉ thay đúng vị trí của vận động viên bị thay ra.4.4. Mỗi hiệp, vận động viên dự bị chỉ được thay vào sân một lần cho bất kỳ vận động viên chínhthức nào thi đấu trên sân. Trong cùng một hiệp, vận động viên dự bị này chỉ được hay ra đúng vịtrí vận động viên chính thức đã thay.4.5. Khi trọng tài cho phép thay người, vận động viên thay vào phải sẵn sàng vào sân ở khu 2m.Nếu người thay không sẵn sàng vào sân thì đội đó bị phạt tạm dừng một lần hội ý.Điều 5: Cách tính kết quả thi đấu5.1. Được điểm: Đội đang phát bóng hay đỡ phát bóng thắng 1 pha bóng đều được 1 điểm.5.2. Thắng 1 hiệp: Đội nào được 25 điểm và hơn đối phương 2 điểm thì thắng hiệp đó. Ở hiệpquyết thắng, đội nào được 15 điểm và hơn đối phương 2 điểm thì mới thắng ở hiệp quyết thắng.55.3. Thắng 1 trận: Đội nào thắng 2 hiệp trước thì thắng trận.5.4. Đội nào đến sân không đúng giờ đấu mà không có lý do chính đáng thì coi như bỏ cuộc, độikia thắng trận với tỉ số 2:0 và tỉ số mỗi hiệp là 25:0.Luật bóng chuyền : ĐỘI BÓNG VÀ VẬN ĐỘNG VIÊNBóng chuyền là một môn thể thao olympic, trong đó hai đội được tách ra bởi một tấm lưới. Mỗiđội cố gắng ghi điểm bằng cách đưa được trái bóng chạm phần sân đối phương theo đúng luậtquy định1. Đội thi đấu•Mỗi đội có nhiều nhất là 10 vận động viên, 1 huấn luyện viên (có thể kiêm vận độngviên), 1 lãnh đội. Số người trên sân là 5.• Chỉ những vận động viên đã có trong danh sách đăng ký dự giải và trong biên bản mớiđược thi đấu. Đội trưởng trên sân phải đeo băng đội trưởng rõ ràng ở ngực áo, hoặc tayáo.• Khi đội trưởng trên sân thay ra, huấn luyện viên hoặc đội trưởng chỉ định vận động viênkhác đang thi đấu trên sân làm đội trưởng.2. Trang phục thi đấu• Trang phục phải thống nhất, cùng màu sắc và sạch sẽ.• Không đi giầy có đế cứng thi đấu. Phải là giấy thể thao, mềm.• Số áo của vận động viên thi đấu in từ 1 đến 10. Số áo trước ngực phải cao ít nhất 10cm.Số áo sau lưng phải cao ít nhất 15cm. Nét chữ rộng 2cm.3. Huấn luyện viên và vận động viên• Huấn luyện viên và vận động viên phải hiểu và thực hiện đúng luật thi đấu, tuân thủquyết định của trọng tài, đúng đạo đức, tác phong, tinh thần cao thượng. Nếu có thắc mắcchỉ đội trưởng trên sân là người duy nhất được quyền yêu cầu trọng tài giải thích; huấnluyện viên không có quyền thắc mắc, khiếu nại.• Huấn luyện viên và vận động viên phải tôn trọng trọng tài và đối phương, không được cóbất cứ hành vi nào ảnh hưởng tới quyết định của trọng tài; không được có hành độnghoặc biểu hiện nào kéo dài hoặc cố ý trì hoãn trận đấu.• Trước trận đấu, huấn luyện viên phải đăng ký tên, số áo vận động viên vào biên bản thiđấu và ký tên. Trước mỗi hiệp đấu phải nộp phiếu báo vị trí vận động viên trên sân chotrọng tài thứ hai.• Khi kết thúc trận đấu, hai đội trưởng phải ký biên bản xác nhận kết quả thi đấu.Luật bóng chuyền : SÂN BÃI DỤNG CỤ6Chi phí đầu tư sân bãi, dụng cụ luyện tập không tốn kém, luật chơi đơn giản, bảo đảm an toànĐiều 1: Sân thi đấu1.1. Sân đấu hình chữ nhật, dài 12m, rộng 6m. Khu quanh sân cách ít nhất 5m không có vật cản.Khoảng không trên sân đấu đo từ mặt sân tối thiểu 5m không có vật cản.1.2. Mặt sân ngang, bằng phẳng, không có bất cứ vật gì gây chấn thương, không gồ ghề, trơnướt.1.3. Các vạch giới hạn của sân rộng 5cm, màu sắc khác với màu mặt sân. Độ rộng của biên dọcvà biên ngang thuộc phạm vi trong sân đấu.1.4. Đường giữa sân là đường nối hai điểm giữa của hai biên dọc. Trục giữa của đường giữa sânchia sân đấu thành hai phần bằng nhau dài 6m, rộng 6m.1.5. Đường hạn chế là đường nối hai biên dọc vẽ song song với trục giữa sân và cách trục giữacủa đường giữa sân là 2m. Khu trước của sân tức khu 2m được giới hạn bởi đường giữa sân vàđường giới hạn; Khu sau là khu nằm từ đường giới hạn 2m và biên ngang. Đường giới hạn củakhu kéo dài vô hạn.1.6. Vạch phát bóng và khu phát bóng: ở hai đầu của sân, mỗi bên vẽ hai vạch phát bóng, mỗivạch dài 20cm cách biên dọc 25cm. Vạch thứ nhất vẽ trên đường kéo dài của biên dọc bên phải,còn vạch kia vẽ trên đường kéo dài của biên dọc bên trái. Khu phát bóng được kéo dài vô hạn raphía sau.Điều 2: Lưới và cột lưới2.1. Lưới dài 7m, rộng 1m căng thẳng góc trên không, đúng với trục giữa sân. Lưới có màuthẫm, mắt lưới 10 x 10cm. Viền mép trên của lưới là hai lần vải bạt, rộng 5cm, có một dây cápmềm luồn trong để kéo căng lưới. Mép dưới lưới dùng loại dây mềm luồn để kéo căng cố địnhvới hai cột lưới.2.2. Cọc giới hạn (ăngten): Là hai cọc dài 1,8m, đường kính 1cm, làm bằng chất dẻo chắc, sơn kẻsọc từng đoạn 10cm màu đỏ, trắng. Cột giới hạn đặt ở hai đầu lưới thẳng với mép ngoài biên dọcthò cao hơn lưới 80cm. Cột giới hạn là một phần của lưới dùng làm mốc giới hạn hai bên lưới.2.3. Chiều cao của lưới nam: 2m20; chiều cao của lưới nữ: 2m đo ở giữa sân và hai đầu lưới phảingang bằng nhau. Hai đầu lưới không được cao hơn giữa lưới 2m. Có thể dùng chiều cao 2m vớinam và 1m80 cho nữ (nếu đối tượng thi đấu là nam trên 65 tuổi và nữ trên 60 tuổi).2.4. Hai cột lưới: Mỗi cột cao 2m25, tròn, nhẵn, có thể điều chỉnh được độ cao khi căng lưới. Cộtlưới được đặt ở trên đường giữa sân kéo dài cách biên dọc 0,5m (1,00m).7Điều 3: Bóng3.1. Bóng hình cầu tròn được chế tạo bằng nhựa mềm3.2. Màu sắc: màu vàng đồng nhất.3.3. Chu vi: 80 - 83cm.3.4. Khối lượng: 100 - 120gr3.5. Độ căng của bóng được tính bằng độ nảy của nó khi ta nâng quả bóng lên cao tính từ mặtsân đến đáy quả bóng 1m, sau khi thả rơi tự do, bóng chạm đất nẩy lên tính từ mặt sân lên tớiđỉnh quả bóng 40cm là vừa.Luật chơi bóng chuyềnBóng chuyền là môn thể thao không yêu cầu cao về tốc độ và sức mạnh. Dưới đây chúng tôi xinhướng dẫn các bạn về cách chơi, cách tính điểm và Libero...1. Cách Chơi-Có 2 đội chơi, mỗi đội gồm sáu người. Để bắt đầu trận đấu, đội giành quyền giao bóng đượcquyết định bằng cách tung đồng xu. Người chơi ở đội giao bóng (người giao bóng) tung quảbóng lên và cố gắng đánh bóng sao cho nó vượt qua lưới và chạm đất trong phần sân của đốiphương. Đội bên kia phải phối hợp với nhau sao cho đưa bóng ngược trở lại qua lưới với nhiềunhất là 3 lần chạm bóng (không kể một lần chắn bóng). Những lần chạm bóng đó thường là“bump” (tâng bóng) hay “pass” (bắt bước 1) để khống chế những đường bay của bóng và chuyềncho người kiến tạo đợt tấn công “setter” (chuyền 2); bước tiếp theo (thường là những quả chuyềnbóng bằng cổ tay đẩy bóng bằng ngón tay) người kiến tạo đợt tấn công chuyền bóng cho ngườithực hiện đợt tấn công “attacker” để người này đập bóng; và cuối cùng là người thực hiện đợt tấncông, người mà “spike” (đập bóng) (nhảy cao lên không trung, giơ một tay cao trên đầu và đậpbóng để bóng bay nhanh và mạnh xuống mặt đất phần sân đối phương) đánh trả bóng qua lưới.-Đội khống chế bóng mà đang thực hiện đợt tấn công như đã miêu tả ở trên được gọi là ở trạngthái “offense” (tấn công).-Đội đang ở trạng thái “defense” (phòng thủ) cố gắng ngăn chặn đối phương đánh bóng trực diệnxuống phần sân của mình: người chơi đứng trên lưới nhảy lên và đưa tay lên cao hết mức có thể(nếu được, có thể đưa tay qua phần sân bên kia) để “block” (chắn banh) quả banh đối phương.Nếu ban xuống gần đến mặt đất, vượt qua hàng chắn, những người còn lại của đội phòng thủ cóthể cố gắng chặn bóng không cho chạm mặt đất bằng cách “dig” (đào) (thường là dùng tay thuận8để chuyền hoặc lái một cách khó khăn trái banh). Sau khi đào thành công, đội chuyển sang thếtấn công.-Trò chơi tiếp tục như trên, đỡ và đánh bóng trở lại bên kia, đến khi bóng chạm đất hoặc ngườichơi phạm lỗi. Lỗi thường gặp nhất là không thể đưa được bóng qua phần sân đối phương sau 3lần chạm bóng, hay làm bóng chạm mặt đất bên ngoài phần sân thi đấu. Quả bóng được tính “in”(trong sân) nếu bất kì phần nào của trái bóng chạm đất từ vạch biên và vạch cuối sân trở vào, vàmột cú đập mạnh có thể làm biến dạng quả bóng đến nỗi khi chạm đất tưởng như nó ra ngoài thìthực sự nó lại trong sân. Người chơi có thể khống chế bóng từ ngoài sân nếu bóng bay ra ngoàiphần sân thi đấu.2. Tính điểm-Khi bóng chạm đất bên trong phần sân quy định hay có người phạm lỗi, đội không phạm lỗiđược tính 1 điểm, dù họ giao banh hay không. Nếu bóng chạm vạch, trái bóng đó được tính trongsân. Đội mà giành được được điểm sẽ giao banh ở lượt tiếp theo. Nếu đội ghi điểm không giaotrái banh trước đó, thì các thành viên trong đội phải quay vòng vị trí theo chiều kim đồng hồ. Tròchơi tiếp tục, với đội nào đạt 25 điểm trước (và hơn đối phương tối thiểu 2 điểm) thắng set đấuđó. Trận đấu theo thể thức đánh 5 ăn 3 và nếu phải đánh đến set thứ 5 thì đội chiến thắng set chỉcần đạt 15 điểm trước (vẫn phải cách đối phương 2 điểm) sẽ là đội thắng trận. (Cách tính điểmkhác với từng giải đấu và cấp độ; giải ở các trường cấp 3 thường chỉ đánh 3 set ăn 2; giảiNCAA) vẫn đánh đến 25 điểm trong cả 5 set ở mùa giải 2008.)-Trước 1999, điểm số có thể được ghi chỉ khi đội ghi điểm là đội giao bóng và mỗi set chỉ đánhđến 15 điểm. FIVB thay đổi bộ luật vào năm 1999 (với việc thay đổi bắt buộc vào năm 2000)sang sử dụng bộ luật hiện tại (thường được biết dưới tên “rally point system” (hệ thống tính điểmtheo lượt đánh)), chính thức làm cho mỗi trận đấu có thể tính toán được thời gian cùng với dễ dựđoán và thân thiện với việc phát sóng trên truyền hình.3. Libero-Năm 1998, vị trí libero được giới thiệu rộng rãi trên toàn thế giới.[13] Libero là vị trí có kĩ năngphòng thủ đặc biệt: libero phải mặc đồ tương phản khác hẳn với các vị trí còn lại trên sân vàkhông được phép chắn bóng hay tấn công khi bóng nằm hoàn toàn trên mép lưới. Khi lượt đấuchưa bắt đầu, libero được quyền thay người cho bất kì vị trí nào ở hàng sau của đội, mà khôngcần thông báo với trọng tài, Việc thay người này không được tính vào giới hạn số lần thay ngườitrong một set của mỗi đội, mặc dù libero có thể chỉ thay thế cho 1 người duy nhất của đội.-Libero có thể được nhơi như ở vị trí chuyền 2 với một giới hạn nhất định. Nếu libero chuyềnbóng cao hơn tay thfi phải đứng sau vạch 3 mét (không được phép đạp lên vạch); ngoài ra, tráibóng không được phép dùng để tấn công trước vạch 3 mét. Chuyền bóng dưới tay có thể đượcthực hiện ở bất kì vị trí nào trên sân. Libero thông thường là người giỏi kĩ năng phòng thủ nhấttrong đội. Ngoài ra, còn có một bảng theo dõi các libero của trọng tài để kiểm soát libero nào9thực hiện thay người. Có thể chỉ có duy nhất 1 libero trong 1 set (game), nhưng cũng có thể cónhiều libero khác nhau trong mỗi set đấu mới (game mới).-Thêm nữa, libero thường không được phép giao banh, theo bộ luật quốc tế, trừ giải NCAA củanữ, đến khi bộ luật sửa đổi năm 2004 cho phép libero được phát bóng, nhưng chỉ trong trườnghợp quay vòng đặc biệt. Điều này chỉ chấp thuận đối với 1 người duy nhất mà libero thế chỗ,không phải tất cả những ai mà libero có thể thế chỗ). Bộ luật thay đổi đã cho phép các trường cấp3 và cấp 2 chơi ngay sau đó.-Kỹ thuật tấn công duy nhất của Libero khi thi đấu trong nhà có lẽ là tâng bóng dội trần, lợi dụngtrọng trường làm một quả bóng vài trăm gam tăng thành vài kg khi dội từ trần nhà thẳng xuốngphần sân đối phương, gây khó khăn trong việc đỡ bóng. Tuy nhiên đây là một kỹ năng không dễ.Libero được quyền ra vào sân tự do mà không cần thông báo với trọng tài với mục đích là để chocác chủ công vào nghỉ.Luật thi đấu bóng chuyền - Sân thi đấuKhu đấu gồm sân thi đấu và khu tự do. Sân thi đấu phải là hình chữ nhật và đối xứng.1. Kích thước sân thi đấu bóng chuyềnSân thi đấu hình chữ nhật, kích thước 18 x 9m, xung quanh là khu tự do rộng ít nhất 3m về tất cảmọi phía.Khoảng không tự do là khoảng không gian trên khu sân đấu không có vật cản nào ở chiều caotốithiểu 7m tính từ mặt sân.Khu tự do củacác cuộc thi đấu thế giới của FIVB rộng tối thiểu 5m từ đường biên dọc và 8m từđường biên ngang. Khoảng không tự do phải cao tối thiểu 12,5m tính từ mặt sân.2. Mặt sân thi đấu bóng chuyền1.2.1. Mặt sân phải phẳng, ngang bằng và đồng nhất. Mặt sân không có bất kỳ nguy hiểm nàogây chấn thương cho vận động viên. Cấm thi đấu trên mặt sân gồ ghề hoặc trơn.Mặt sân của các cuộc thi đấu thế giới và chính thức của FIVB chỉ được làm bằng gỗ hoặc chấtliệu tổng hợp. Các loại mặt sân đều phải được FIVB công nhận trước.1.2.2. Mặt sân thi đấu trong nhà phải là màu sáng.10Trong các cuộc thi đấu thế giới và chính thức của FIVB các đường biên phải là màu trắng. Sânđấu và khu tự do phải có màu sắc khác biệt nhau. (Điều 1.1; 1.3).1.2.3. Độ dốc thoát nước cho phép của mặt sân là 5mm/m. Cấm dùng các vật liệu cứng để làmcác đường giới hạn trên sân.3. Các đường trên sân1.3.1 Bề rộng các đường trên sân là 5cm có màu sáng khác với màu sân và bất lỳ đường kẻ nàokhác (Điều 1.2.2).1.3.2. Các đường biên:Hai đường biên dọc và hai đường biên ngang giới hạn sân đấu. Các đường này nằm trong phạmvi kích thước sân đấu. (Điều 1.1).1.3.3. Đường giữa sânTrục đường giữa sân chia sân đấu ra làm hai phần bằng nhau, mỗi phần 9 x 9m, đương nhiên bềrộng của đường giữa sân chia đều cho mỗi bên. Đường này chạy dưới lưới nối haiđường biêndọc với nhau.1.3.4. Đường tấn công:Ở mỗi bên sân có một đường tấn công được kẻ song song với đường giữa sân tính từ mép sauđường tấn công tới trục của đường giữa là 3m, để giới hạn khu trước (khu tấn công).Trong những cuộc thi đấu thế giới và chính thức của FIVB, đường tấn công được kéo dài thêmtừ các đường biên dọc 5 vạch ngắt quãng, mỗi vạch dài 15cm, rộng 5cm, cách nhau 20cm vàtổng độ dài là 175cm. (Hình 2). (Điều 1.3.3; 1.4.1).4. Các khu trên sân:1.4.1. Khu trước:Ở mỗi bên sân, khu trước được giới hạn bởi trục giữa sân và tới mép sau của đường tấn công(Điều 1.3.3; 1.3.4)Khu trước được mở rộng từ mép ngoài đường biên dọc tới hết khu tự do. (Điều 1.1; 1.3.2).1.4.2. Khu phát bóng:Khu phát bóng là khu rộng 9m nằm sau đường biên ngang (không tính đường biên ngang).11Khu phát bóng được giới hạn bởi hai vạch dài 15cm thắng góc với đường biên ngang, cáchđường này 20cm và được coi là phần kéo dài của đường biên dọc. Cả hai vạch này đềuthuộc khuphát bóng (Điều 1.3.2)Chiều sâu khu phát bóng kéo dài tới hết khu tự do. (Điều 1.1).1.4.3 Khu thay ngườiKhu thay người được giới hạn bởi hai đường kéo dài của đường tấn công đến bàn thư ký.(Điều1.3.4).1.4.4. Khu khởiđộng.Trong các cuộc thi đấu thế giới và chính thức của FIVB ở mỗi góc sân của khu tự do có 1 khukhởi động kích thước 3 x 3m.1.4.5. Khu phạtMỗi bên sân ởkhu tự do, trên đường kéo dài của đường biên ngang, ở sau ghế ngồi của mỗiđộicách 1,5m có 1 khu phạt kích thước 1 x 1m đặt được hai ghế giới hạn bằng các vạch đỏ rộng5cm.5. Nhiệt độ:Nhiệt độ thấpnhất không được dưới 100C (500F).Trong các cuộcthi đấu thế giới và chính thức của FIVB nhiệt độ tối đa không được cao hơn250C(770F) và thấp dưới 160C (610F).1.6. ánh sáng:Tại các cuộc thiđấu thế giới và chính thức của FIVB độ sáng của sân đấu đo ở độ cao 1m cáchmặt sân phải từ 1000 đến 1500 lux12
Tài liệu liên quan
- Bóng chuyền - TTTC
- 15
- 632
- 1
- GIOI THIEU KY THUAT BONG CHUYEN
- 25
- 755
- 4
- tự chọn bóng chuyền
- 9
- 675
- 7
- CÁC ĐỊNH LUẬT KÊP-LE CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH
- 28
- 927
- 8
- GIAO LƯU BÓNG CHUYỀN
- 1
- 831
- 2
- bong chuyen
- 3
- 355
- 1
- luật bóng chuyền mới cập nhật
- 37
- 5
- 32
- Luật bóng chuyền
- 86
- 3
- 11
- Luật bóng chuyền phần 2
- 19
- 1
- 2
- luat bong chuyen bai bien moi nhat 2009 HOT
- 21
- 1
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(56.38 KB - 12 trang) - Luật chơi bóng chuyền Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Số Bóng Chuyền Là Gì
-
Các Vị Trí Trên Sân Bóng Chuyền Và Chiến Thuật Thi đấu Cần Biết !
-
Bóng Chuyền – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bóng Chuyền Là Gì? Có Mấy Loại? Đặc Điểm Của Bộ Môn Bóng ...
-
Bóng Chuyền Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm - LaGi.Wiki
-
Các Vị Trí Trong Bóng Chuyền Và Cách Sắp Xếp đội Hình Thi đấu !
-
Các Vị Trí Trong Bóng Chuyền Và Những Vấn đề Cần Biết
-
Các Vị Trí Trong Bóng Chuyền Và Chiến Thuật Bóng Chuyền - Elipsport
-
Người Chơi Bóng Chuyền Gọi Là Gì - Thả Rông
-
Bóng Chuyền Là Gì? Khái Niệm Và định Nghĩa Trong ... - UNANSEA.COM
-
Luật Chơi Bóng Chuyền
-
Luật Thi đấu Bóng Chuyền Cơ Bản - Enlio
-
[Tìm Hiểu] Các Vị Trí Trong Bóng Chuyền & Một Số đội Hình Thi đấu
-
[PDF] Bóng Chuyền 2 2. Mục Tiêu Của Học Phần