Luật Về Tài Sản Trong BLDS Pháp Và BLDS đức Dưới Góc độ So Sánh
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.67 KB, 18 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾTIỂU LUẬN MÔN LUẬT SO SÁNHĐỀ TÀI:LUẬT VỀ TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP VÀBỘ LUẬT DÂN SỰ ĐỨC DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNHTên nhóm: Nhóm 11 – Đề 2Lớp: PLU202(1-1718).1_LTThành viên: 1. Nguyễn Thị Tuyết Trang – STT: 69 - Msv: 16166101062. Nguyễn Thị Khánh Linh – STT: 43 - Msv: 16166100683. Lưu Thùy Linh – STT: 45 - Msv: 16166101514. Phạm Tùng Dương –STT: 19 - Msv: 16166100315. Nguyễn Thành Trung – STT: 74 - Msv: 1616610111Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Minh NgọcHà Nội, 22 tháng 10 năm 2017MỤC LỤCMỤC LỤC..................................................................................................................................2LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................3NỘI DUNG.................................................................................................................................51CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG............................................................................................51.1Bộ luật dân sự Pháp (1804)......................................................................................51.2Bộ Luật dân sự Đức (1896)......................................................................................52 ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP VÀ BỘLUẬT DÂN SỰ ĐỨC, GIỮA LUẬT VỀ TÀI SẢN TRONG HAI BỘ LUẬT.....................62.1Điểm tương đồng và khác biệt cơ bản giữa hai bộ luật............................................62.2Những điểm tương đồng và khác biệt trong luật về tài sản......................................83 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA BỘLUẬT DÂN SỰ PHÁP VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐỨC......................................................123.1Nguyên nhân dẫn đến sự tương đồng.....................................................................123.2Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt.........................................................................124 SỰ VẬN DỤNG CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG BLDS VÀ BÀI HỌCKINH NGHIỆM RÚT RA KHI VẬN DỤNG BLDS PHÁP VÀ BLDS ĐỨC :..................134.1Sự vận dụng của Việt Nam :...................................................................................134.2Bài học kinh nghiệm :.............................................................................................14KẾT LUẬN...............................................................................................................................15DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................162LỜI MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài: Có thể nói khi tìm hiểu về các nước châu Âungười ta thường nghĩ ngay tới đây là một châu lục có nền kinh tế hùng mạnh vớitrình độ phát triển bậc nhất trên thế giới. Không chỉ có nền kinh tế phát triểnchâu Âu còn được cả thế giới ngưỡng mộ bởi sự phát triển của ngành lập phápvà nhất là lập pháp của châu Âu là bước đệm cho ngành lập pháp hiện đại trênthế giới và nó có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các nước trên thế giới. Và nổi trộitrong số đó là bộ luật dân sự Napoleon của Pháp và bộ luật dân sự của Đức(Burgerliches Gesetzbuch). Cả hai Bộ luật chính là nền móng cho việc hìnhthành Bộ luật ở các nước khác trên thế giới. Mặt khác, giữa hai bộ luật đềumang những điểm tương đồng và khác biệt. Đặc biệt, để áp dụng một phươngthức xây dựng luật của một nước vào nước mình cần có sự tương hỗ từ các côngtrình nghiên cứu của Luật so sánh. Với vấn đề mang tính cấp thiết như vậy,nhóm chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về Bộ luật dân sự Pháp và Bộ luật dânsự Đức nhằm đưa ra nhận thức đủ đầy về 2 bộ luật, đồng thời tiến hành tìm hiểuvề sự tương đồng và khác biệt giữa 2 bộ luật này.Đối tượng nghiên cứu: Bộ luật dân sự Pháp và Đức tồn tại nhiều điểmtương đồng và khác biệt. Khi nghiên cứu và tìm hiểu cả 2 bộ luật dưới góc độ sosánh, nhóm chúng tôi đưa ra sự tương đồng và khác biệt giữa 2 Bộ luật một cáchtổng quan nhất, nhưng do điều kiện thời gian và nguồn lực hạn chế, nhóm chúngtôi quyết định đi sâu so sánh về luật tài sản được quy định trong Bộ luật dân sựPháp và Đức để bài nghiên cứu được sâu sắc và tập trung hơn.Mục đích nghiên cứu: Với việc nghiên cứu sâu hơn, tìm hiểu rõ hơn các đặcđiểm của hai bộ luật dân sự pháp và đức giúp chúng ta có được những nhận thứccơ bản của hai bộ luật, những điểm giống và khác nhau và từ đó nhận thấy đượcnhững điểm tiến bộ của hai bộ luật dân sự Pháp và Đức, từ đó rút ra bài học kinhnghiệm cho quá trình lập pháp ở Việt Nam, đặc biệt là đối với việc lập pháptrong lĩnh vực dân sự.Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật Pháp, Đức và Việt Nam.3Phương pháp nghiên cứu: Trong lúc tiến hành làm bài tiểu luận này, nhómchúng tôi đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như sau: Phươngpháp tổng hợp, phương pháp phân tích, Phương pháp so sánh, đối chiếu; phươngpháp mô tả,… .Bố cục: Ngoài phần mở đầu và kết thúc, phần nội dung của bài tiểu luận gồmcác phần sau:1. Cơ sở lý luận chung2. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa BLDS Pháp và BLDS Đức,giữa luật tài sản trong BLDS Pháp và BLDS Đức.3. Nguyên nhân dẫn đến sự tương đồng và khác biệt.4. Sự vận dụng của Việt Nam trong xây dựng BLDS và bài học kinh nghiệmrút ra từ việc so sánh 2 BLDS Pháp và ĐứcDo điều kiện thời gian và khả năng có hạn khi tiến hành triển khai bài tiểuluận, nhóm chúng em không tránh khỏi những sai sót. Chính vì vậy, nhóm chúngem hi vọng nhận được sự góp ý, lời nhận xét từ cô và bạn đọc để bài tiểu luậnhoàn thiện hơn. Chúng em cảm ơn cô Đặng Thị Minh Ngọc đã giúp chúng emhoàn thành tốt bài tiểu luận này.Xin chân thành cảm ơn.4NỘI DUNG1CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG1.1Bộ luật dân sự Pháp (1804)1.1.1Hoàn cảnh ra đờiDưới chế độ phong kiến nước pháp có quá nhiều nguồn pháp luật: tậpquán,pháp luật hoàng gia, pháp luật giáo hội, pháp luật La Mã. Hơn thế nữa,nước Pháp chia làm hai vùng lãnh thổ có chế độ pháp luật khác nhau. Miền Bắclà vùng pháp luật tập quán còn miền Nam là nơi áp dụng pháp luật thành vănpháp luật La Mã. Vào các thế kỉ XV, XVI, XVII, người Pháp đã có ý định phápđiển hóa luật bằng việc ban hành các sắc lệnh và luật.Sau cách mạng dân chủ tư sản 1789, chính quyền mới mong muốn xây dựngBộ luật dân sựu nhưng ý định đó không thành hiện thực. Mãi đến khi NapoleonBonaparte trở thành hoàng đế nước Pháp thì ý tưởng xây dựng Bộ luật mới cóđiều kiện trở thành hiện thực. Ngày 12 tháng 08 năm 1800, Ủy ban soạn thảo Bộluật dân sự thược thành lập gồm 4 thành viên là 4 luật gia nổi tiếng thời bấy giờ.Đến ngày 21 tháng 3 năm 1804, Bộ luật dân sự chính thức ra đời, và thay thếtoàn bộ hệ thống pháp luật dân sự.1.1.2Nội dung cơ bản của bộ luật dân sự Napoleon:Bộ luật dân sự Naponeon bao gồm 2283 điều, chia làm Thiên mở đầu và 3quyển. Các quyển chia làm các thiên; các thiên chia thành các chương; cácchương chia thành các phần; các phần chia thành các điều. Cụ thể Bộ luật dân sựPháp bao gồm: Thiên mở đầu - từ Điều 1 đến Điều 6; Quyển 1 – Về người từđiều 7 đến điều 515; Quyển 2 – Về tài sản và những thay đổi về sở hữu từ điều516 đến 710; Quyển 3 – các phương thức xác lập quyền sở hữu từ điều 711 đến22811.2Bộ Luật dân sự Đức (1896)BLDS Đức có hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản như sau:Bộ Luật dân sự Đức ban hành năm 1896 và có hiệu lực ngày 1/1/1900.Khác với bộ luật dân sự Naponeon do các luật gia thực tiễn xây dựng nên, bộluật dân sự Đức năm 1896 do các nhà biên tập đều là giáo sư đại học nên còn5được gọi là “ Professorenrecht”. Bộ luật này có 2400 đoạn, sắp xếp thành 5quyển: Quyển 1 – phần chung; Quyển 2 – luật nghĩa vụ; Quyển 3 – luật sở hữutài sản; Quyển 4 – luật gia đình; Quyển 5 – luật thừa kế.Bộ luật dân sự Đức có cấu trúc gồm có phần chung và các phần riêngtrong đó phần chung giải quyết các vấn đề lí luận cơ bản làm tiền đề cho cácphần sau và tránh được sự trùng lặp không cần thiết. Phần chung quy định vềcác nguyên tắc chung và giải thích các thuật ngữ được sử dụng trong nhữngphần còn lại của bộ luật như năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự,thời hạn, thời hiệu, ...2ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA BỘ LUẬT DÂN SỰPHÁP VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐỨC, GIỮA LUẬT VỀ TÀI SẢNTRONG HAI BỘ LUẬT.2.12.1.1Điểm tương đồng và khác biệt cơ bản giữa hai bộ luật.Điểm tương đồng giữa bộ luật dân sự Napoleon Pháp và bộ luật dânsự Đức.-Điểm tương đồng đầu tiên dễ nhận thấy nhất ở hai bộ luật này là chúngnằm trong hai hệ thống pháp luật đặc trưng cho dòng họ pháp luật Civil Law.Dòng họ pháp luật này được xây dựng dựa trên nguồn gốc là Pháp luật La Mã cổđại. Quá trình hình thành hai bộ luật dân sự Pháp và Đức đều có sự kết hợp giữaluật La Mã và tập quán pháp cũng như pháp luật tự nhiên.- Về tính hiệu lực bền bỉ: cả hai bộ luật dân sự Pháp (1804) và bộ luật dân sựĐức (1896) đều có tính ổn định cao, giá trị hiệu lực lâu dài xuyên suốt mặc dùđã được xây dựng cách đây cả mấy trăm năm. Ví dụ như bộ luật dân sựNapoleon 1804 có 2283 điều nhưng hiện nay dù trải qua sửa đổi vẫn còn tới hơn1100 điều nguyên vẹn giá trị pháp lý.- Cả hai bộ luật đều được hình thành dựa trên tư tưởng của chủ nghĩa tự do cánhân, đặc biệt thể hiện rõ ở quyền tự do giao kết hợp đồng và bảo vệ quyền sởhữu tư nhân của con người. Ví dụ trong bộ luật dân sự Đức Điều 903 có quyđịnh: “Chủ sở hữu tài sản có toàn quyền quyết định đối với tài sản của mình và6không cho bất kỳ ai xâm phạm đến tài sản của mình nếu không trái pháp luật vàkhông đối lập với quyền lợi của người thứ ba”.- Về sức ảnh hưởng: cả bộ luật dân sự Pháp và Đức với tính hợp lí, công bằng đãcó ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thếgiới: ví dụ như Bỉ, Hà Lan, Ba Lan học hỏi BLDS Pháp; Việt Nam cũng có thamkhảo nhiều từ BLDS Đức.2.1.2Điểm khác biệt cơ bản giữa Bộ luật dân sự Pháp và bộ luật dân sựĐức- Về thời gian ra đời, BLDS Pháp (1804) ra đời trước BLDS Đức (1896) gầnmột thế kỷ, vì vậy BLDS Đức có nhiều điểm hoàn thiện hơn, tiến bộ hơn.- Về nhà soạn thảo luật: BLDS Napoleon ra đời dưới bàn tay soạn thảo của bốnvị luật gia nổi tiếng thời đó: Tronchet, Portails, Bigot de Preameneu, Malleville.Trong khi đó BLDS Đức lại được soạn thảo bởi các vị giáo sư đại học nên đượcgọi là “Professorenrechi” (bộ luật của các giáo sư).- Về ngôn từ, văn phong: do khác nhau về nhà biên soạn luật nên ngôn ngữ, lốidiến đạt của hai BLDS này cũng khác biệt đáng kể: BLDS Pháp do các luật gianhiều kinh nghiệm thực tiễn làm ra nên mang ngôn ngữ giản đơn, văn phong gầngũi, dễ hiểu đối với mọi người. Ví dụ Điều 1382 BLDS Pháp: “Bất cứ hành vinào của một người mà gây thiệt hại cho người khác thì người gây ra thiệt hại dolỗi của mình phải bồi thường thiệt hại”. BLDS Đức lại do các giáo sư gây dựngnên thuật ngữ sử dụng rất chính xác, mang tính học thuật cao, nhưng lại gây khóhiểu cho những người không được đào tạo nghề luật do sự phức tạp và tính chấtbác học của các thuật ngữ ấy.- Về cấu trúc: BLDS Pháp gồm 2283 điều, chia làm Thiên mở đầu và ba quyển,Trong mỗi quyển lại có các đơn vị cấu trúc nhỏ hơn lần lượt là thiên, chương,phần, điều. Ra đời sau và có cấu trúc chặt chẽ hơn, BLDS Đức có 2400 đoạnđược chia thành 5 quyển trong đó quyển 1 quy định về Phần chung với cácnguyên tắc chung và giải thích các thuật ngữ, các quyển còn lại quy định chi tiếtvề quyền và nghĩa vụ dân sự của công dân.7- Về nội dung: BLDS Đức ra đời sau BLDS Pháp gần thế kỷ nên nội dung củabộ luật này có phần đầy đủ, quy định chi tiết hơn về nhiều lĩnh vực cụ thể như:Luật nghĩa vụ, Luật sở hữu tài sản, Luật gia đình, Luật thừa kế. trước đó, BLDSPháp lại gộp nhiều quy phạm vào thành nhóm chung chung, không có sự chuyênbiệt cao. Ở một số quy phạm pháp luật dân sự, BLDS Đức có điểm trái ngượcđối với Pháp: chẳng hạn BLDS Đức cho phép thẩm phán sáng tạo ra những quyđịnh mà luật Đức chưa đè cập tới nhưng điều 5 BLDS Pháp lại cấm thẩm phántạo ra quy phạm pháp luật.2.2Những điểm tương đồng và khác biệt trong luật về tài sản2.2.1Những điểm tương đồngVề định nghĩa cụm từ tài sản, cả hai quyển trong bộ luật dân sự của Phápvà Đức đều không đưa ra một sự định nghĩa cụ thể nào về tài sản.Về các chế định đối với tài sản, thì chế định sở hữu là một trong nhữngchế định quan trọng trong Bộ luật Dân sự Pháp và Bộ luật Dân sự Đức với cácquy định về sở hữu,về sử dụng, về dịch quyền hay địa dịch và về chuyển giao.Quyền sở hữu là loại vật quyền chính trong Bộ luật dân sự Pháp và Bộ luật dânsự Đức2.2.2Những điểm khác biệt- Về ngôn ngữ, nếu như BLDS Pháp dựa trên mô hình của Gaius, đượcchia thành luật về người, về vật và hành vi, thì BLDS Đức với kết cấu gồm 5quyển: Phần chung, Trái quyền, Vật quyền, Luật gia đình và Luật thừa kế cónguồn gốc trực tiếp từ trường phái Pandectist. BLDS Đức, với tư cách là thànhquả của quá trình tranh luận kỹ càng và lâu dài của các học giả, đã đưa ra hệthống ngôn từ, khái niệm pháp lý rất trừu tượng, khoa học. Cách tiếp cận nàycủa BLDS Đức dẫn đến ngôn từ pháp lý khô khan và quá mang tính chuyênngành nếu so sánh với sự giản dị, dễ hiểu và lịch lãm của BLDS Pháp. Chính vìthế, có sự khác biệt rất lớn trong các khái niệm liên quan đến tài sản mặc dầu cả2 bộ luật không có sự định nghĩa cụ thể nào. Cụ thể, Bộ luật Dân sự của Cộng hòa Pháp, tại Ðiều 518 không định nghĩa tài sảnlà gì mà chỉ nói rằng tài sản bao gồm động sản và bất động sản. Song ta có thể8hiểu tài sản nói trong Bộ luật này bao gồm hai loại là bất động sản và động sản,mà trong đó bất động sản được chia thành bất động sản do tính chất, bất độngsản do mục đích sử dụng và bất động sản do có đối tượng gắn liền với nó; vàđộng sản bao gồm động sản do tính chất và động sản do luật định. Cả quyển thứhai của Bộ luật này đã toát lên rằng, tài sản bao gồm vật, các vật quyền và các tốquyền nhằm đòi lại tài sản. Tuy nhiên trong luật dân sự của Pháp có sự phân biệtgiữa tài sản và sản nghiệp. Nhưng khái niệm sản nghiệp không được nhắc tới ởluật thực định mà chỉ được nói tới trong các học thuyết. Cũng giống như Bộ luật dân sự Pháp, Bộ luật dân sự Đức cũng không cóđịnh nghĩa cụ thể về tài sản.Việc không đưa ra khái niệm về tài sản là vì có rấtnhiều loại hình tài sản khác nhau theo sự phát triển của xã hội mà pháp luậtkhông thể điều chỉnh kịp, dẫn đến mất tính bền vững của Bộ luật dân sự. Tuynhiên trong phần Vật quyền, Bộ luật dân sự Đức chỉ đưa ra khái niệm vật nhưngngười ta có thể hiểu rằng, tài sản theo nghĩa pháp lý không chỉ là vật chất liệu,mà chủ yếu là các quyền. Cách đây 20 năm, có một vấn đề liên quan đến súcvật, có những súc vật liên quan đến tình cảm con người , gần với con ngườikhông được coi là vật. Do đó, chia súc vật thành 2 loại: vật và không phải vật(vận dụng tương tự pháp luật về vật đối với súc vật không được coi là vật)- Về cấu trúc, cũng chính từ sự khác nhau trong mô hình chung của hai Bộluật dân sự Pháp và Bộ luật dân sự Đức mà ở 2 quyển quy định về tài sản cũngcó kết cấu khác nhau. Nếu Bộ luật dân sự Pháp sau khi nêu ra tài sản bao gồmđộng sản và bất động sản (516 All property is moveable or immoveable) thìnhững điều luật tiếp theo quy định về bất động sản (Chương I, từ Ðiều 517 đếnÐiều 526), động sản (Chương II, từ Ðiều 527 đến Ðiều 536) và tài sản trong mốiquan hệ với người chiếm hữu nó (Chương III, từ Ðiều 537 đến Ðiều 543) .Còn ở Bộ luật dân sự Đức 1900 bằng một kỹ thuật pháp điển hoá khác với hìnhmẫu của Pháp đã tách những vấn đề pháp lý chung nhất của luật dân sự để tậphợp trong Quyển I của Bộ luật này mang tên Phần chung, bao gồm 240 điều màtrong đó có một chương nói về vật. Tiếp đó Bộ luật này còn chứa đựng QuyểnIII về luật tài sản quy định chi tiết các vật quyền.9- Về nội dung:+ Về sở hữu: BLDS Pháp đã khẳng định quyền sở hữu là quyền được hưởng thụvà định đoạt tài sản một cách tuyệt đối , miễn là không sử dụng tài sản vàonhững việc làm pháp luật cấm ( Điều 544: Property is the right of enjoying anddisposing of things is the most absolute manner, provided they are not used in away prohibited by the laws or statutes). Đồng thời, vấn đề sở hữu nhà nướckhông được quy định trong BLDS Pháp vì Pháp có Bộ luật riêng về sở hữu nhànước. Pháp luật Pháp không có khái niệm sở hữu tư nhân mà có khái niệm sởhữu một chủ và sở hữu nhiều chủ. Về sở hữu nhiều chủ, có sở hữu nhà chung cưvà sở hữu chung trong các trường hợp khác. Sở hữu nhà chung cư bao gồm sởhữu các phần riêng (căn hộ) và sở hữu các phần chung theo một tỷ lệ nhất định.BLDS chỉ quy định các nguyên tắc cơ bản về sở hữu nhà chung cư còn các vấnđề cụ thể thì dẫn chiếu đến các luật chuyên ngành khác. Ngoài ra, đối với từngnhà chung cư, còn có một Bản quy chế sử dụng, sở hữu nhà chung cư do các chủsở hữu thỏa thuận áp dụng. Còn sở hữu chung trong các trường hợp khác ví dụlà sở hữu chung trong trường hợp nhiều người mua một bất động sản hoặc nhiềungười cùng có quyền thừa kế một bất động sản.Còn đối với BLDS Đức, các chế định về sở hữu tài sản được xây dựngtrên tinh thần coi quyền sở hữu tư nhân là quyền thiêng liêng và bất khả xâmphạm, và coi nó như một trong các quyền cơ bản của công dân mà Nhà nướcphải bảo về. Theo đó, Điều 903 của Bộ luật này đã quy đinh: “Chủ sở hữu tàisản có toàn quyền quyết định đối với tài sản của mình và không cho bất kì aixâm phạm đến tài sản của mình nếu không trái với pháp luật và không đối lậpvới quyền lợi của người thứ ba”. Cùng với đó, Bộ luật cũng quy định rõ ràng vềcác quyền của chủ sở hữu tài sản, đó là: quyền đòi lại tài sản của mình bị ngườikhác chiếm giữ (Điều 985); quyền chấm dứt các hành vi xâm phạm đến tài sảncủa mình (Điều 1004); quyền hường hoa lợi (điều 1030); quyền yêu cầu tòa ápdụng các biện pháp cấm những hành vi xâm phạm có thể xảy ra trong tương lai(Điều 1004).10Về vấn đề sở hữu, BLDS Đức có điểm tiên tiến hơn ở chỗ, đưa ra quyđịnh về chế độ đồng sở hữu (quy định tại điều 1008) và các điều tiếp theo, trongkhi ở BLDS Pháp chưa hề đề cập đến trước đó.+ Về vấn đề đăng ký vật quyền đối với bất động sản: Trong hệ thống của Đức,việc đăng ký này là điều kiện để chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản. Cơchế đăng ký rất chặt chẽ và tuyệt đối. Giao dịch vật quyền chưa thực hiện ngaymà cần có khoảng thời gian xem xét: xét xem mảnh đất có rơi vào trường hợpnhà nước có quyền mua trước hay không hoặc có phải nộp thuế hay không,…Trong giai đoạn này, công chứng viên phải đảm bảo an toàn pháp lý cho hai bên.Trong hệ thống của Pháp, quyền sở hữu được chuyển giao kể từ thời điểm hợpđồng được giao kết và trong lĩnh vực bất động sản, hợp đồng phải được lập dướihình thức văn bản công chứng. Do đó, việc đăng ký giao dịch chỉ làm cho giaodịch có hiệu lực đối kháng với người thứ ba. Như vậy, theo hệ thống của Pháp,quyền phát sinh tại thời điểm sớm hơn và vì thế, người mua có thể thế chấp ngaybất động sản tại thời điểm này. Ở Pháp, hệ thống đăng ký bất động sản chịu sựquản lý của Bộ Tài chính và hoạt động rất hiệu quả, còn ở Đức, hệ thống nàyđược đặt trong Tòa án.+ Về vấn đề giao dịch vật quyền, quy định về tài sản của BLDS Đức nêu rõ giaodịch vật quyền được tách biệt khỏi trái quyền. Một đặc trưng chỉ có ở pháp luậtĐức. Theo đó, ở mỗi số trường hợp, trái quyền có vô hiệu nhưng vật quyền vẫncó hiệu lực. Chẳng hạn, một hợp đồng mua bán sau khi đã được ký kết mới pháthiện ra một bên không có năng lực hành vi thừi hợp đồng vô hiệu nhưng giaodịch vật quyền (chuyển xong quyền sở hữu) vẫn có hiệu lực.+ Về dịch quyền hay địa dịch , ở BLDS Pháp đưa ra rất nhiều quy định cụ thể vàrõ ràng đối với vấn đề này: dịch quyền phát sinh địa thế, dịch quyền xác lập theoquy định của pháp luật, dịch quyền về lối đi, dịch quyền xác lập theo ý chí củacon người. Cụ thể trong điều 545, BLDS Pháp khẳng đinh: “ Không ai có thể bịnhượng lại quyền sở hữu của mình, trừ phi vì lợi ích công cộng và với điều kiệnđược bồi thường trước một cách thỏa đáng”; điều 673: “ Chủ sở hữu bất độngsản có quyền buộc bên hàng xóm cắt bỏ các cành cayy mọc vươn sang đất của11mình. Nếu hoa quả của các cành cây tự nhiên rụng xuống thì chủ sở hữu đất bịcành cây vươn sang được hưởng. Nếu rễ cây hoặc cành nhỏ mọc vươn sang đấtngười khác thì người đó có quyền cắt những rễ, cành cây nhỏ đó đến giới hạnđường phân chia của hai bên. Quyền được cắt rễ cây và cành nhỏ hoặc quyềnđược yêu cầu hàng xóm cắt các rễ cây, cành cây của các cây to, cây nhỡ, câynhỏ, không thể bị thời hiệu tiêu diệt”.3NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆTGIỮA BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐỨC3.1Nguyên nhân dẫn đến sự tương đồngDo đều thuộc dòng họ Civil Law nên cả hai hệ thống pháp luật nói chungvà bộ luật dân sự nói riêng có sự giống nhau về cấu trúc như sự phân chia phápluật thành công pháp và tư pháp; các chế định pháp luật đặc thù như: chế địnhluật nghĩa vụ, chế định pháp nhân; các quy phạm pháp luật,…Bên cạnh đó, bộ luật dân sự Napoleon và bộ luật dân sự Đức ra đời cùngthời kì nên sẽ mang những đặc điểm pháp luật thời kì này: giai đoạn pháp điểnhóa pháp luật và phát triển mở rộng ra ngoài lục địa châu Âu. Pháp luật các quốcgia này có trình độ hệ thống, pháp điển hóa cao nhất trong các hệ thống phápluật lớn trên thế giới.3.2Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt-Bộ luật dân sự Napoleon do các luật gia thực tiễn xây dựng nên. Ủy bansoạn thảo bộ luật dân sự được thành lập với 4 thành viên, 4 luật gia nổi tiếng lúcnày. Dự thảo bộ luật được soạn thảo trong hai năm và được trình lên Tòa tư pháptối cao và các tòa phúc thẩm để xem xét. Trong khi đó, bộ luật dân sự Đức docác nhà biên tập đều là giáo sư đại học nên sẽ có những điểm khác nhau trongcách xây dựng cũng như nội dung 2 bộ luật này-Bộ luật dân sự Napoleon xuất hiện năm 1804 trong khi bộ luật dân sự Đứcra đời năm 1896. Khoảng cách thời gian gần 1 thế kỉ này cũng tạo nên nhữngthay đổi nhất định. Có thể dễ dàng thấy rằng bộ luật dân sự Đức có cấu trúc hiệnđại hơn, có phần chung và các phần riêng trong đó phần chung giải quyết cácvấn đề lý luận cơ bản làm tiền đề cho các phần sau. Bộ luật dân sự Pháp thì chia12thành Thiên mở đầu và 3 quyển. Các quyển chia thành làm các thiên, các thiênchia làm các chương, các chương chia thành các phần, các phầ chia làm cácđiều.-Không thể không kể đến đặc điểm của mỗi quốc gia. Pháp là nhà nướcđơn nhất, đa nguyên chính trị, có chính thể cộng hòa lưỡng tính. Trong khi Đứctrải qua thời kì chia cắt Đông Đức và Tây Đức nghĩa là trên lãnh thổ nước Đứcđã có hai nhà nước cùng song song tồn tại. Đến ngày hôm nay thì chúng ta biếtđến cái tên Cộng hòa Liên bang Đức – một nước cộng hòa nghị viện liên bang.Những sự khác nhau về thể chế chính trị cũng dẫn đến sự khác nhau trong việchình thành bộ luật dân sự hai quốc gia này.4SỰ VẬN DỤNG CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG BLDSVÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA KHI VẬN DỤNG BLDSPHÁP VÀ BLDS ĐỨC :4.1Sự vận dụng của Việt Nam :Sự vận dụng của luật dân sự Việt Nam. Luật dân sự Việt Nam phân loạitài sản hữu hình theo kiểu Pháp, Tài sản cũng được chia thành hai loại động sảnvà bất động sản. Cách phân loại này cũng dựa vào tiêu chí vật lý. Bởi vậy, trongdanh sách bất động sản, đất đai chiếm vị trí hàng đầu, dù, như đã biết, đất khôngthể là tài sản thuộc sở hữu tư nhân và do đó, không phải là vật chuyển giaođược. Cũng như luật của Pháp, Đức. Luật Việt Nam nói rằng đất là bất động sảnthứ nhất; chính trong mối quan hệ với đất mà một tài sản được coi là di dời đượchoặc không di dời được và tuỳ theo tính chất đó được gọi là động sản hoặc bấtđộng sản.Riêng trong lĩnh vực tài sản, pháp luật Việt Nam chỉ thực sự phát triển kểtừ các luật gia Pháp tìm cách đưa vào Việt Nam những thành tựu của văn hoápháp lý romano-germanique trong khuôn khổ xây dựng hệ thống pháp luật thuộcđịa.Có thể nói rằng với sự ra đời của các Bộ dân luật Bắc kỳ và Trung kỳ,theo khuôn mẫu của Bộ luật dân sự Napoléon, pháp luật tài sản Việt Nam đãđược hoàn thiện một bước. Nói riêng về luật bất động sản, việc ban hành Sắc13lệnh điền thổ ngày 21/7/1925 áp dụng tại Nam kỳ đã đặt cơ sở cho một chề độquản lý quyền sở hữu tư nhân về đất theo kiểu Đức rất hoàn chỉnh. Quy tắc đặctrưng của chế độ đó, tại Điều 362 của Sắc lệnh, thừa nhận rằng bằng khoán điềnthổ là bằng chứng tuyệt đối và duy nhất về quyền sở hữu đất đai, đã có ảnhhưởng sâu rộng đối với sự phát triển của tâm lý pháp luật của người Việt Namthời Pháp thuộc và cả hiện nay.4.2Bài học kinh nghiệm :Chúng ta thấy cũng như Pháp, Đức xem vai trò của Tòa án với tư cách làngười đồng hành với BLDS Đức trong việc đảm bảo sự thích nghi của BLDSvới sự phát triển của cuộc sống. Tuy nhiên, cơ hội cho Thẩm phán ở Đức dựavào chỉ là các điều khoản chung như Điều 138, Điều 157, Điều 242 và Điều 826.“Những điều khoản chung này vận hành như là một loại sáp bôi trơn an toàn,thiếu vắng nó, những điều khoản cứng nhắc và chính xác của BLDS Đức khôngkhéo sẽ nổ tung khi chịu sức ép từ sự vận động của xã hội.Vậy nên rút ra bài học từ BLDS Đức thì BLDS Việt Nam rút ra được bàihọc đắt giá và coi trọng vài trò của Toà án như là một phần để đảm bảo sức sốngcủa BLDS. Toà án cũng nắm vài trò quan trọng để bảo đảm tính quyền uy cũngnhư giải quyết những sai phạm của người dân.BLDS Việt Nam cần làm rõ hơn về quyền và các luật về tài sản. Cơ cấuBLDS Việt Nam nên làm rõ các phần về tài sản và sở hữu tài sản. Các quy địnhchung về tài sản để phục vụ cho việc giải quyết các tranh chấp về tài sản.Học tập kinh nghiệm nước ngoài cho việc xây dựng BLDS mới, xét vềmặt kỹ thuật lập pháp, chúng ta cần nhận thức và cân nhắc kỹ vai trò của cácnguyên tắc cũng như vai trò của Tòa án trong việc giải thích pháp luật để BLDSmới hoàn hảo hơn, lâu bền hơn. Điều này đặc biệt có ý nghĩa, nếu chỉ xét về sốlượng điều khoản trong BLDS thì BLDS Việt Nam chỉ có số lượng điều khoảnkhá khiêm tốn (777 điều) bên cạnh sự đồ sộ của các BLDS khác như BLDS Đức(2.385 điều), BLDS Pháp (2.283 điều).14KẾT LUẬNTổng kết lại, bài tiểu luận trên đây đã đưa ra cái nhìn cụ thể và tổng quátnhất về hai bộ luật dân sự Pháp và Đức. Bên cạnh đó, thông qua việc tìm hiểu,phân tích và so sánh, nhóm chúng em đã giúp bạn đọc thấy được sự tương đồngvà khác nhau của 2 bộ luật này. Hai hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Lawmặc dù ra đời sớm nhưng những giá trị của bộ luật vẫn còn tính áp dụng cho tớingày hôm nay.Cùng với đó, qua bài tiểu luận chúng em đưa ra một số phương hướng hoạtđộng nhằm góp phần làm phong phú thêm kiến thức về bộ luật dân sự, đặc biệtlà bộ luật dân sự ở Việt Nam. Nước ta có thể học hỏi, tham khảo bộ luật dân sựcủa các nước khác trên thế giới để có thể chỉnh lý, sửa đổi và bổ sung bộ luậtdân sự của nước ta sao cho phù hợp với xu thế phát triển, tình hình đất nướchiện nay.Bộ luật dân sự 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 đã có nhiều đột pháquan trọng, góp phần triển khai thi hành các quan điểm, đường lối, chính sáchcủa Đảng, đặc biệt thể hiện tinh thần của Hiến pháp năm 2013, các cam kết quốctế của Việt Nam về tôn trọng, công nhận, bảo vệ và bảo đảm quyền con người,quyền công dân trong lĩnh vực dân sự, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế. Quađó, phát huy được vị trí, vai trò của bộ luật dân sự trở thành luật chung, luật nềncủa hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội được hình thành trênnguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng và tự chịu trách nhiệm giữa các bêntham gia; bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật của Nhànước ta.Có thể kể đến một vài điểm nổi bật của bộ luật dân sự 2015: thể hiện đầy đủvai trò là luật chung của hệ thống luật tư; việc xác lập, thực hiện và bảo vệquyền dân sự; chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự được thực sự ghi nhận; bộluật dân sự năm 2015 hướng tới sự ổn định các giao lưu dân sự.15DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Luật so sánh – Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công anNhân dân Hà nội 20172. Bộ luật dân sự Pháp – bản Tiếng anh3. />dan-su-viet-nam.html4. />16ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊNNgười đánhgiáNguyễn ThịTuyết Trang(trưởngnhóm)Các côngviệc đượcgiaoLên ý tưởngđề cươngViết lời mởđầu; Viết mục2.2Tổng hợp vàhoàn chỉnhbàiLưu ThùyLinhViết mục 4.Nguyễn ThịKhánh LinhViết mục 2.1Phạm TùngViết mục 1Nguyễn Thị TuyếtTrangTự giác, chủ độngtrong việc tìm hiểu,lên ý tưởngLàm việc tốt và hỗtrợ, đốc thúc thànhviên hoàn thành đúngkế hoạchPhối hợp và làm việchiệu quả với tất cảthành viên10Ý thức, thái độ làmviệc tốtChất lượng công việctốt10Thái độ làm việc tốtTích cực góp ý kiến,có sáng tạo ; Hoànthành công việc đúngkế hoạch; Chất lượngcông việc tốt; Phốihợp tốt với nhóm10Có tinh thần tráchĐánh giá chéo thành viênNguyễn Thị KhánhPhạm TùngLưu Thùy LinhLinhDươngThái độ làm việc Thái độ làm việc Thái độ làm việctốt, Hoàn thành tốt, Hoàn thành tốt, Hoàn thànhđúng kế hoạch, Chất đúng kế hoạch, đúng kế hoạch,lượng công việc tốt Chất lượng công Chất lượng côngĐúng deadlineviệc tốt.việc hoàn thànhĐúng deadline10Ý thức, thái độ làmviệc tốtChất lượng côngviệc tốt10Thái độ làm việc tốtCó đóng góp ý kiếnHoàn thành đúng kếhoạchChất lượng côngviệc tốt10Có tinh thần đóng10Ý thức, thái độlàm việc tốtChất lượng côngviệc tốt10Thái độ làm việctốt; Có đóng gópý kiến; Hoànthành đúng kếhoạch;Chấtlượng công việctốt10Có tinh thần đóng10Ý thức, thái độlàm việc tốtChất lượng côngviệc tốt10Thái độ làm việctốt; Có đóng gópý kiến; Hoànthành đúng kếhoạch;Chấtlượng công việctốt10Làm việc tốt,Nguyễn ThànhTrungThái độ làm việctốt, Hoàn thànhđúng kế hoạch,Chất lượng côngviệc hoàn thành10Ý thức, thái độlàm việc tốtChất lượng côngviệc tốt10Thái độ làm việctốt; Có đóng gópý kiến; Hoànthành đúng kếhoạchChất lượng côngviệc tốt10Có tinh thần đóngDươngnhiệm cao, có sựsáng tạo, hoàn thànhcông việc tốtNguyễnThành Trung10Viết mục 3,Leader có tinh thầnphần Kết luận trách nhiệm cao, biếtphân chia công việc,đóng góp ý tưởng xâydựng bài tiểu luận,động viên thành viênhoàn thành công việc10Tổng điểm50Hoàn thành côngviệc đúnggóp, làm việc tốt,deadline, ChấtChất lượng cônglượng công việcviệc tốttốt1010Đúng deadline,có Có tinh thần xâytinh thần tự tìm dựng bài tiểu luận,hiểu tốtcó tinh thần làmviệc nhómgóp, làm việc tốt,Chất lượng côngviệc tốtgóp, làm việc tốt,Chất lượng côngviệc tốt10Có tinh thần làmviệc nhóm tốt, làmviệc có hiệu quả,tham gia xây dựngtích cực10Hoàn thành côngviệc tốt, tinh thầnlàm việc nhómtốt1010101050505050
Tài liệu liên quan
- Tiểu luận môn Phân tích công nghiệp để tài: Phương pháp xác định muối
- 29
- 732
- 1
- tiểu luận môn kinh tế chính trị đề tài “quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong hệ thống phép biện chứng duy vật”.
- 24
- 1
- 8
- TIỂU LUẬN MÔN: PHÂN TÍCH THỰC PHẨM. ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ THỂ TÍCH ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH KIM LOẠI Ca2+ VÀ Mg2+ TRONG MUỐI ĂN
- 25
- 1
- 5
- TIỂU LUẬN MÔN: PHÂN TÍCH THỰC PHẨM. Đề Tài: Xác Định Hàm Asen Trong Rau Quả Và Các Sản Phẩm Từ Rau Quả Bằng Phương Pháp Bạc Dietyldithiocacbamat (AgDDC)
- 29
- 1
- 1
- Tiểu luận môn Phân tích thực phẩm Đề tài Xác định hàm lượng Nitrat trong sữa bột Phương pháp khử bằng Cadimi và đo phổ
- 25
- 3
- 15
- tiểu luận môn lý thuyết tính toán đệ quy đếm được và ngôn ngữ đệ quy
- 20
- 896
- 2
- tiểu luận môn quản trị bán hàng công ty phân phối công nghiệp briggs (a) xác định những ai được thuê và số người được thuê là bao nhiêu
- 13
- 484
- 0
- TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ XỬ LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
- 21
- 492
- 0
- Tiểu luận môn triết học sự tương đồng và khác biệt giữa triết học Nho gia và triết học Pháp gia
- 16
- 661
- 2
- tiểu luận môn triết học những khó khăn và giải pháp khắc phục trong công tác giáo dục học sinh tiểu học tại các tỉnh vùng núi phía bắc nước ta
- 31
- 996
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(59.46 KB - 18 trang) - Luật về tài sản trong BLDS pháp và BLDS đức dưới góc độ so sánh Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Blds đức
-
Một Số Vấn đề Về Cấu Trúc, Vật Quyền Và Trái Quyền Trong Bộ Luật Dân ...
-
Bộ Luật Dân Sự Pháp – Wikipedia Tiếng Việt
-
Án Lệ Trong Hệ Thống Pháp Luật Dân Sự Các Nước Pháp, Đức Và Việc ...
-
Tổng Quan Về Pháp Luật Dân Sự Của Cộng Hoà Liên Bang Đức
-
Pháp Luật Về điều Kiện Giao Dịch Chung Của Cộng Hòa Liên Bang ...
-
Hình Thức Của Di Chúc Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Qua Các Thời Kỳ
-
[PDF] Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Theo Quy định Của BLDS 2015
-
So Sánh Trách Nhiệm BTTH Do Xâm Phạm Tính Mạng, Sức Khỏe Trong ...
-
Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Theo Quy định Của BLDS ... - Tạp Chí Tòa án
-
Tập Huấn Thực Hiện Bộ Quy Tắc đạo đức Và ứng Xử Của Thẩm Phán ...
-
Áo Phối Mẫu Mới Mặc Trong Blds Áo Nhung Đức Giữ Ấm Ôm Dáng ...
-
[DOC] Lý Lịch Khoa Học - Khoa Luật Thương Mại
-
Pháp Luật Dân Sự Về Hợp đồng Vô Hiệu - Bất Cập Và Kiến Nghị Hoàn ...
-
Bộ Luật Dân Sự Pháp Và Đức | Education - Quizizz
-
Bàn Về Xác định Số Ngày Quá Hạn Bằng Phương Pháp định Lượng ...
-
Một Số Vấn đề đặt Ra Sau 5 Năm Thi Hành Bộ Luật Dân Sự Năm 2015