LỤC BÌNH LÀM NGUỒN THỨC ĂN CHO GIA SÚC - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >
LỤC BÌNH LÀM NGUỒN THỨC ĂN CHO GIA SÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 131 trang )

1616đồng hố, ví dụ như nếu thức ăn giàu acid amin alanin và nghèo acid Aspactic, thì cần tạo nhiều acid Aspactic.L_ Alanin + Oxaloacetat ⇔ Pyruvat + L_ AspacticTrước đây người ta cho rằng sinh tổng hợp các acid amin chỉ có thể xảy ra ở phần xanh trên mặt đất của thực vật nhưng gần đây người ta đã chứng minh rằngviệc tổng hợp acid amin có thể xảy ra khơng phải chỉ trên cơ quan mặt đất, mà còn xảy ra trong các cơ quan dưới mặt đất của thực vật như: rễ, cũ, thân ngầm. Cây xanhcó khả năng tổng hợp tồn bộ 20 acid amin vốn tạo nên các phân tử Protein. Nhóm amin là của+NH4. Sự cố định+NH4 trên acid ∝ - Cetoglutaric nhanh chóng và tổnghợp acid amin ở cơ thể thực vật Phạm Thu Cúc, 2002.

1.2. LỤC BÌNH LÀM NGUỒN THỨC ĂN CHO GIA SÚC

Ở Đông Nam Á dùng lục bình nấu chín để ni heo. Cọng được xắt nhỏ và đôi khi trộn với các cây hoang dã khác như cây chuối và luộc chậm vài giờ cho đến khi hỗnhợp đồng nhất giữa bánh dầu, cám, ít bắp và muối thêm vào. Hỗn hợp nấu sử dụng tốt chỉ trong 3 ngày. Sau đó, bắt đầu lên men chua một cơng thức phổ biến là:Lục Bình : 40kgCám :15kg Bộtcá :2.5kg Bánh dầu dừa :5 kg Solly, 1984.Khi sử dụng để ni heo, nên lấy những cây còn non, vì cây già có nhiều chất xơ. Trong trường hợp thiếu thức ăn xanh như mùa đơng thì có thể sử dụng lục bìnhgià nhưng phải băm nhỏ, giả nát, nấu chín trộn với thức ăn khác. Tuy vậy cũng khơng nên dùng nhiều lục bình già sẽ ảnh hưởng đến tiêu hố của heo Nguyễn BíchNgọc, 2002.Để nâng cao giá trị làm thức ăn của lục bình, người ta ủ lục bình lên men chua bằng cách phơi nắng rồi ủ chua theo tỉ lệ 4 lục bình 1 mật đường làm thức ăn choheo là kinh tế hơn, giảm được chi phí dùng mật đường, dự trữ được nhiều ngày Nguyễn Văn Sáu, 2002.Lục bình tươi ủ chua với tỉ lệ lục bình mật đường là: 4:1; 3:1; 2:1 bị lên men thối tương ứng sau: 5 , 7 và 14 ngày ủ. Lục bình để héo qua đêm ủ chua với tỉ lệ lụcbình trên mật đường là: ¾ 4:1 bị thối sau 15 ngày ủ .¾ 3:1; 2:1 trữ được sau 30 ngày. Phơi một nắng, lục bình ủ thành cơng theo các tỉ lệ khác nhau. Chất lượng củalục bình ủ chua được đánh giá qua các thời điểm 0, 3, 5, 7, 14 và 30 ngày ủ qua các chỉ tiêu như vật chất khô, pH, protein thô, đạm phi protein và acid lactic.1717Lục bình phơi nắng ủ chua 4:1 và để héo qua đêm ủ chua 3:1 là biện pháp hữu hiệu làm gia tăng tính ngon miệng của heo và làm hạ giá thành sản phẩm cho ngườichăn nuôi Lưu Hữu Mãnh, 2002. Lục bình có thể thay thế thức ăn đậm đặc ở mức độ 4 hoặc 6 trong khẩuphần thức ăn của heo thịt giai đoạn 37kg đến hạ thịt. Sử dụng lục bình ở các mức độ 1, 3, 5 trong khẩu phần ở trạng thái vậtchất khô kết quả: độ dày mỡ lưng, diện tích cơ thăn có khuynh hướng cải thiện ở các khẩu phần ăn cao lục bình, chất lượng đạm trong cơ thăn thịt heo cao hơn, độ mềmcủa mỡ heo giảm đáng kể khi ăn nhiều lục bình. Hiệu quả về mặt thức ăn đạt được cao hơn từ 8 - 12 khi khẩu phần thức ăn có sử dụng lục bình ở mức độ 3 và5 Lê Thị Mến, 2002.Theo Solly, 1984 thì việc bổ sung lục bình làm thức ăn cho heo, cừu thì khơng ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng. Khả năng tăng trưởng chậm trên thứcăn chỉ có đơn thuần là cỏ trên cừu để duy trì sự sống, khi có bổ sung thêm lục bình làm thức ăn thì làm tăng giá trị dinh dưỡng. Nhưng ở vịt thịt thì mức ăn có lục bìnhkhơng làm tăng tính ngon miệng của thức ăn.Theo Grandi 1984 thì heo lai giống Landrace và Yorkshire có trong lượng từ 26 kg đến 118 kg thể trọng cho ăn thức ăn với khẩu phần khơng có bắp và bổ sunglục bình ở mức độ thay thế 3 – 5 thì ta thấy lượng thức ăn trung bình ngày là 726.4 ;689.9 và 659 g và thức ăn tiêu thụ 3.47; 3.66 và 3.75 kg thức ăn.Trong lục bình cũng chứa đầy đủ các chất khống mà khơng gây ảnh hưởng đến cơ thể gia súc khi ăn vào Grandi, 1983. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sửdụng lục bình tươi để nuôi heo với mức 1kg ngày thành khẩu phần. Khieu Borin, Sim Chou and TR Preston, 2000.Bổ sung lục bình hiệu quả trong thức ăn khơ của heo và thỏ mà không làm giảm tỉ lệ tăng trưởng một cách rõ rệt Solly, 1984.Chất khô của lục bình khơng cao nhưng năng suất rất cao so với các loại họ hoà thảo.1818Bảng 1.6 Thành phần acid amin của lục bình g100g protein Lareol và Bressanir, 1982.Loại acid amin LáThânAsparagine ThreonineSerine 13.67.3 7.33.4 1.61.8Glutanine GlycineAlanine 15.015.1 13.43.0 3.22.9Valine IsoleucineLeucine Phenylalanine + Tyrosine10.1 7.213.2 10.32.0 1.42.7 1.9Histidine LysineArginine Proline2.6 6.45.7 8.10.6 1.61.1 1.7Qua bảng 1.6 ta thấy lượng acid amin ở lá cao hơn ở cọng. Một số acid amin thiết yếu của lục bình tương đối tốt. Theo Lareo và Bressan, 1982 thì trong lụcbình chứa khoảng 2,7 Methionine + Cystine và 5,7 Lysine với chất lượng protein như bảng 1.2.1 là tương đối tốt.19Bảng 1.7 Tỷ lệ tiêu hố của lục bình trên một số gia súc. Tỷ lệ tiêu hoáKhẩu phần Gia súcTiêu thụ DMOM CFNitơ cân bằngTài liệuLục bình khơ TrâuCừu 51,9gkgw0,75ngày 34,4gkgw0,75ngày 51,346,7 -- 49,946,6 -Lục bình ủ chua TrâuCừu 40,8gkgw0,75ngày 31,2gkgw0,75ngày 66,864,2 -- 52,349,7 -El- Serafy và ctv, 1980 Lục bình khơTrâu 1,68 trọng lượng60,3 63,166,4 27,1gngàyLục bình ủ chua Trâu1,29 trọng lượng 58,760,7 61,426,9 El- Serafy và ctv, 1981Lục bình tươi Cừu 2,06g ngày69,2 -67,7 7,0Surat và Singh, 1980 Lục bình khơ +Rơm, 1:1 + 1,5 kg TĂ hỗn hợpBê 2,4trọng lượng 59,065,0 60,327,3 Lục bình khơ +Rơm xử lý NaOH, 1:1 + 1,5 kg TĂhỗn hợp Bê2,45 trọng lượng63,8 68,966,4 33,6Reddy và Mohan Raw, 1979Lục bình tươi + Rơm 1:2Cừu 59,1gkgw0,75ngày 48- --2,8 Lục bình tươi +Rơm 2:1 + Urê 2 + Mật đường10 Cừu66,5gkgw0,75ngày 55- -4,6 RơmCừu 52,4gkgw0,75ngày 41 -- -2,5Dolberg và ctv, 19811916Bảng 1.8 Ảnh hưởng của lục bình lên protein khẩu phần , mức ăn và trọng lượng của bò.Rơm Rơm + lục bình Protein thơ4 7,9Tiêu thụ 83gkgw0,75ngày 99 Thay đổi trọng lượng -34133 Nguồn: Wanapat và ctv, 1985Bảng 1.9 Ảnh hưởng của lục bình lên tăng trọng và hệ số chuyển hóathức ăn FCR của heo đang tăng trưởng.Không thay thế Thay thế 3 bột bìnhlinh bởi lục bình Thay thế 5 bột bìnhlinh bởi lục bình Tăng trọng 726,4689,9 659,0FCR 3,47 3,66 3,75Nguồn: Graudi và ctv. 1984. Bảng 1.10 Ảnh hưởng của lục bình lên tăng trọng và hệ số chuyển hóathức ăn FCR của gà Hubbard vỗ béo.Không thay thế Thay thế 2,5 bộtbình linh bởi lục bình Thay thế 5 bột bìnhlinh bởi lục bình Tăng trọng 52,3052,01 50,71FCR 2,60 2,492,51 Nguồn: Graudi và ctv, 1984.Qua bảng 1.7 cho thấy một số nghiên cứu sử dụng lục bình trên gia súc nhailại với mức tiêu hoá của chúng, trong điều kiện thức ăn kém chất lượng việc bổ sung lục bình đã cải thiện được mức ăn, tỷ lệ tiêu hố, tăng trọng Bảng 1.8.Việc sử dụng lục bình Bảng 19, và Bảng1.10 trong nuôi heo, gà, sự tăng mức độ lục bình trong khẩu phần cho thấy có xu hướng làm giảm tăng trọng củaheo và gà nhưng có kết quả khả quan cho gia súc nhai lại Bảng 1.8.

1.3 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ PHÁT TRIỂN

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béosử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo
    • 131
    • 1,486
    • 4
Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.93 MB) - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo-131 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cây Lục Bình Làm Thức ăn Gia Súc