Lực đẩy Acsimét Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố - Luật Hoàng Phi
Có thể bạn quan tâm
Câu hỏi: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Đáp án đúng D.
Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Lý giải việc chọn đáp án D là do:
– Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đó đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-simét.
– Công thức tính lực đẩy acsimet như sau: FA=d.V
Trong đó:
F là lực đẩy Acsimets.
d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Vậy khi nào vật nổi, còn khi nào vật sẽ chìm? Với công thức này, sẽ có ba trường hợp xảy ra như sau:
P > F: Vật sẽ bị chìm xuống dưới.
P = F: Vật đứng lơ lửng trong chất lỏng.
P < F>
Như đã đề cập ở trên, lực đẩy Ác-si-mét được xác định bằng công thức: FA=d.V.
Trong đó:
d: Là trọng lượng riêng của chất lỏng.
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
– Ứng dụng lực đẩy acsimet để thiết kế tàu, thuyền
Trong thực tế, lực đẩy acsimet được ứng dụng khá nhiều trong cuộc sống. Ví dụ nổi bật nhất phải kể đến để thiết kế tàu thuyền. Các nhà thiết kế đã áp dụng lực đẩy acsimet như sau: Họ sẽ tạo ra các khoảng trống lớn để giúp tăng thể tích cho tàu, qua đó sẽ khiến tàu thuyền di chuyển dễ dàng trên bề mặt nước. Đó là lý do giải thích vì sao, tàu thuyền có trọng tải rất lớn nhưng lại không bị chìm khi chúng đi trên mặt nước.
– Ứng dụng vào sản xuất khinh khí cầu nhờ lực đẩy acsimet
Ứng dụng của nguyên lý lực đẩy ác-si-mét trong không khí, người ta đã áp dụng để sản xuất khinh khí cầu thành công. Nếu khinh khí cầu muốn bay lên trên cao, người ta sẽ dùng lửa đốt để giúp tăng thể tích không khí bên trong khinh khí cầu, quá trình giãn nở này giúp tăng thể tích để tăng lực đẩy. Đồng thời, họ cũng sẽ làm giảm khối lượng riêng của khinh khí cầu.
Từ khóa » đẩy ác-si-mét Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố Nào
-
Lực đẩy Ac Si Mét Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố. Trọng Lượng Riêng Của Vật
-
Lực đẩy Acsimét Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố:
-
Lực đẩy Ác-si-mét Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố A: Trọng Lượng Riêng Của ...
-
Lực đẩy ác Si Mét Phụ Thuộc Vào Yếu Tố Nào - Top Lời Giải
-
Lực đẩy Acsimét Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố Nào ? - Thúy Ngọc - HOC247
-
Lực đẩy Ác-si-mét Phụ Thuộc Vào Những Yếu Tố Nào Sau đây?
-
Câu Hỏi Lực đẩy Acsimet Phụ Thuộc Vào Yếu Tố Nào Trọng Lượng Ri
-
Lực đẩy Ác-si-mét Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố: Trọng ... - Thi Online
-
Lực đẩy ác Si Mét Phụ Thuộc Vào
-
Lực đẩy Ác-si-mét Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố
-
Lực đẩy ác Si Mét Phụ Thuộc Vào Yếu Tố Nào - TopLoigiai
-
Lực đẩy Acsimét Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố: - MarvelVietnam
-
Lực đẩy Ác-si-mét Phụ Thuộc Vào Những Yếu Tố Nào?
-
Lực đẩy Ac Si Mét Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố. Trọng ...
-
Lực đẩy Ác-si-mét Phụ Thuộc Vào Các Yếu Tố: Trọng ... - Vietjack.online
-
Lực Đẩy Ác-Si-Mét Phụ Thuộc Vào Những Yếu Tố Nào, Lực Đẩy ...
-
Lực đẩy Acsimets Phụ Thuộc Vào Yếu Tố Nào