Lực G – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một chiếc xe đua có thể tăng tốc từ 0 lên 160km/h trong 0.86 giây tương đương gia tốc 5.3 g

Lực g hay lực G (tiếng Anh: g-force) là một lực ảo dạng quán tính dùng để giải thích gia tốc tương đối của một vật khi đổi hướng hoặc thay đổi tốc độ so với khi rơi tự do. Đơn vị đo lực g ký hiệu là g (hoặc G)[1]. Cần phân biệt đơn vị đo lực g ký hiệu là g với gia tốc rơi tự do cũng ký hiệu là g và có giá trị bằng 9,8 m/s2. Lực G bằng 1 g tương đương với trọng lực tiêu chuẩn.

Lực G của một vật là 0 g trong một môi trường không trọng lực chẳng hạn như một vệ tinh bay xung quanh Trái Đất và là 1 g của một vật đang nằm cân bằng trên mặt đất. Tuy nhiên, lực G có thể mạnh hơn 1 g nhiều ví dụ như đối với các tên lửa hoặc tàu lượn cao tốc đang tăng tốc.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Symbol g: ESA: GOCE, Basic Measurement Units, NASA: Multiple G, Astronautix: Stapp, Honeywell: Accelerometers Lưu trữ 2009-02-17 tại Wayback Machine, Sensr LLC: GP1 Programmable Accelerometer Lưu trữ 2009-02-01 tại Wayback Machine, Farnell: accelometers[liên kết hỏng], Delphi: Accident Data Recorder 3 (ADR3) MS0148 Lưu trữ 2008-12-02 tại Wayback Machine, NASA: Constants and Equations for Calculations Lưu trữ 2009-01-18 tại Wayback Machine, Jet Propulsion Laboratory: A Discussion of Various Measures of Altitude Lưu trữ 2009-02-10 tại Wayback Machine, Vehicle Safety Research Centre Loughborough: Use of smart technologies to collect and retain crash information[liên kết hỏng], National Highway Traffic Safety Administration: Recording Automotive Crash Event Data Lưu trữ 2010-04-05 tại Wayback Machine

    Symbol G: Lyndon B. Johnson Space Center: ENVIRONMENTAL FACTORS: BIOMEDICAL RESULTS OF APOLLO, Section II, Chapter 5 Lưu trữ 2008-11-22 tại Wayback Machine, Honywell: Model JTF, General Purpose Accelerometer Lưu trữ 2009-03-02 tại Wayback Machine

    Symbol g: MEMSIC: ACCELEROMETER PRIMER Lưu trữ 2009-03-27 tại Wayback Machine

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lực_G&oldid=71510505” Thể loại:
  • Chuyển động học
  • Gia tốc
  • Thăm dò trọng lực
  • Đơn vị đo gia tốc
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Bài có liên kết hỏng

Từ khóa » Cách Tính G Trong Vật Lý 10