Lục Giác – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tam giác đều xây dựng trên các cạnh của một lục giác
  • 2 Lục giác nội tiếp
  • 3 Hình ảnh
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lục giác đều

Một hình lục giác hoặc hình sáu cạnh hoặc hexagon [hɛksaˈgoːn] (tiếng Hy Lạp ἑξα, héxa, "sáu" và γονία, gonía, "góc") là một đa giác, một hình thể trong hình học phẳng, bao gồm sáu góc và sáu cạnh.

1 cạnh của lục giác đều là 120 độ .Nếu sáu cạnh có chiều dài bằng nhau, nó được gọi là một hình lục giác sáu cạnh đều. Chỉ khi tất cả các góc có cùng kích thước, và các cạnh bằng nhau, mới gọi là lục giác đều. Một hình khối với hai đáy hình lục giác gọi là lục lăng.

Tam giác đều xây dựng trên các cạnh của một lục giác

[sửa | sửa mã nguồn]
Trung điểm của ba đoạn thẳng nối trọng tâm của các tam giác đều đối diện là một tam giác đều

Dựng sáu tam giác đều trên các cạnh của một lục giác bất kỳ sao cho chúng cùng hướng ra ngoài hoặc vào trong, khi đó trung điểm của các đoạn thẳng nối các trọng tâm của ba cặp tam giác đều đối diện nhau tạo thành một tam giác đều. Đây là định lý mở rộng của định lý Napoleon.[1]

Lục giác nội tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Một lục giác có sáu đỉnh nằm trên một đường tròn gọi là một lục giác nội tiếp.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cách vẽ 1 lục giác đều bằng thước và compa Cách vẽ 1 lục giác đều bằng thước và compa
  • Tòa nhà lục lăng Tòa nhà lục lăng
  • Tòa nhà lục lăng Tòa nhà lục lăng
  • Một ốc vít với lục giác bên trong Một ốc vít với lục giác bên trong
  • Ổ ong Ổ ong
  • Cờ vua lục giác Cờ vua lục giác
  • Fort Jefferson tại Florida Keys Fort Jefferson tại Florida Keys
  • Hình lục giác lõm, sáu cạnh đều Hình lục giác lõm, sáu cạnh đều

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lục Giác Mùa Đông
  • Hệ tinh thể lục phương
  • Định lý Đào về sáu tâm đường tròn
  • Định lý Napoleon
  • x
  • t
  • s
Một số loại đa giác đáng chú ý
  • Tam giác
  • Tứ giác
  • Ngũ giác
  • Lục giác
  • Thất giác
  • Bát giác
  • Cửu giác
  • Thập giác
  • Thập nhất giác
  • Thập nhị giác
  • Thập tam giác
  • Thập tứ giác
  • Thập ngũ giác
  • Thập lục giác
  • Thập thất giác
  • Thập bát giác
  • Thập cửu giác
  • Nhị thập giác
  • Tam thập giác
  • Ngũ thập giác
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Hexagons.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Dao Thanh Oai, Equilateral triangles and Kiepert perspectors in complex numbers, Forum Geometricorum, 15 (2015) 105--114” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 20 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2015.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hình học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lục_giác&oldid=71679951” Thể loại:
  • Sơ khai hình học
  • Đa giác
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Hình Lục Giác đều Có