LỰC HẤP DẪN. LỰC ĐÀN HỒI (PHÂN DẠNG BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN)
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.67 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PH N </b>
<b>Ầ A.LỰC HẤP DẪN.</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH.</b><b>Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng ?</b>
<b>A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ. </b>
<b>B. Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế. </b><b>C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật. </b>
<b>D. Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật đó. </b>
<b>Câu 2. Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi</b>cơng thức
<b>A. </b> 2
<i>GM</i><i>g</i>
<i>R</i>
<b>.</b> <b>B. </b>
2<i>GM</i><i>g</i>
<i>R h</i>
. <b>C. </b> 2
<i>GMm</i><i>g</i>
<i>R</i>
. <b>D. </b>
2<i>GMm</i><i>g</i>
<i>R h</i>
.<b>Câu 3. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây?</b>
<b>A. Trọng lực của một vật được xem gần đúng là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật đó. </b><b>B. Trọng lực có chiều hướng về phía Trái Đất. </b>
<b>C. Trọng lực của một vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc trở về xích đạo. </b>
<b>D. Trên Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy ở Trái Đất vì ở đó khối</b>lượng và trọng lượng của nhà du hành giảm.
<b>Câu 4. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa</b>chúng có độ lớn
<b>A. giảm đi 8 lần.</b> <b>B. giảm đi một nửa.</b> <b>C. giữ nguyên như cũ.</b> <b>D. tăng gấp đôi. </b><b>Câu 5. Đơn vị đo hằng số hấp dẫn</b>
<b>A. kgm/s</b>2 <b><sub>B. Nm</sub></b>2<sub>/kg</sub>2 <b><sub>C. m/s</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. Nm/s.</sub></b>
<b>Câu 6. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn</b>
<b>A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.</b> <b>B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. </b><b>C. bằng trọng lượng của hòn đá.</b> <b>D. bằng 0. </b>
<b>Câu 7. Chọn câu trả lời đúng. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và lực hấp dẫn do Mặt Trăng</b>tác dụng lên Trái Đất là hai lực
<b>A. cân bằng</b> <b>B. trực đối </b>
<b>C. cùng phương cùng chiều.</b> <b>D. có phương không trùng nhau </b>
<b>Câu 8. Nếu bỏ qua lực quán tính li tâm do sự quay của Trái Đất, thì lực gấp dẫn do một vật ở trên mặt đất tác</b>dụng vào Trái Đất có độ lớn
<b>A. nhỏ hơn trọng lượng của vật.</b> <b>B. lớn hơn trọng lượng của vật</b><b>C. bằng trọng lượng của vật.</b> <b>D. bằng không.</b>
<b>Câu 9. Một quả cam khối lượng m ở tại nơi có gia tốc g. Khối lượng Trái đất là M. Kết luận nào sau đây là</b>đúng?
<b>A. Quả cam hút Trái đất một lực có độ lớn bằng Mg. </b><b>B. Quả cam hút Trái đất một lực có độ lớn bằng mg. </b><b>C. Trái đất hút quả cam một lực bằng Mg. </b>
<b>D. Trái đất hút quả cam 1 lực lớn hơn lực mà quả cam hút trái đất vì khối lượng trái đất lớn hơn.</b><b>Câu 10. </b> Hai chất điểm bất kì hút nhau với một lực
<b>A. tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng, tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng </b><b>B. tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng</b><b>C. tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng </b>
<b> CÁC LỰC CƠ </b>
<b>HỌC</b>
<b>VẬT LÝ 10</b>
<b>PHIÊN BẢN 2019-2020</b></div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2><b>D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng</b><b>Câu 11. </b> Trọng lực là
<b>A. Lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật</b> <b>B. Lực hút giữa hai vật bất kì </b><b>C. Trường hợp riêng của lực hấp dẫn</b> <b>D. Câu A,C đúng.</b>
<b>Câu 12. </b> Cơng thức tính trọng lực P = mg được suy ra từ
<b>A. Định luật I Niutơn</b> <b>B. Định luật II Niutơn </b><b>C. Định luật III Niutơn</b> <b>D. Định luật vạn vật hấp dẫn </b><b>Câu 13. </b> <b>Chọn câu sai? </b>
<b>A. trọng lực của vật là sức hút của Trái Đất lên vật. </b>
<b>B. Trọng lượng của vật là tổng hợp của trọng lực và lực quán tính </b><b>C. Trọng lượng của vật có thể tăng hoặc giảm. </b>
<b>D. Trọng lực luôn hướng xuống và có độ lớn P = mg.</b><b>Câu 14. </b> Gia tốc của hòn đá ném thẳng lên sẽ
<b>A. nhỏ hơn gia tốc của hòn đá ném xuống.</b> <b>B. bằng gia tốc của hòn đá ném xuống </b>
<b>C. giảm dần</b> <b>D. bằng không khi lên cao tối đa. </b>
<b>Câu 15. </b> Lực hấp dẫn giữa hai vật
<b>A. giảm đi hai lần khi khoảng cách tăng hai lần.</b><b>B. tăng 4 lần khi khối lượng mỗi vật tăng hai lần </b>
<b>C. có hằng số hấp dẫn có giá trị G = 6,67.10</b>11<sub> N/kg</sub>2<sub> trên mặt đất </sub>
<b>D. có hằng số G của các hành tinh càng gần Mặt Trời thì có giá trị càng lớn </b><b>Câu 16. </b> <b>Chọn phát biểu sai về lực hấp dẫn giữa hai vật?</b>
<b>A. Lực hấp dẫn tăng 4 lần khi khoảng cách giảm đi một nửa </b>
<b>B. Lực hấp dẫn không đổi khi khối lượng một vật tăng gấp đơi cịn khối lượng vật kia giảm còn một nửa. </b><b>C. Rất hiếm khi lực hấp dẫn là lực đẩy. </b>
<b>D. Hằng số hấp dẫn có giá trị như nhau ở cả trên mặt Trái Đất và trên Mặt Trăng </b>
<b>Câu 17. </b> Khi khối lượng hai vật đều tăng gấp đôi, cịn khoảng cách giữa chúng tăng gấp ba thì độ lớn lựchấp dẫn sẽ
<b>A. khơng đổi.</b> <b>B. giảm cịn một nửa.</b> <b>C. tăng 2,25 lần.</b> <b>D. giảm 2,25 lần.</b><b>Câu 18. </b> Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu, để lực hút tăng 6 lần?
<b>A. Tăng 6 lần.</b> <b>B. Tăng </b> 6 lần. <b>C. Giảm 6 lần.</b> <b>D. Giảm </b> 6lần.<b>Câu 19. </b> Khối lượng Trái Đất gần bằng 80 lần khối lượng Mặt Trăng. Lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lênMặt Trăng bằng bao nhiêu lần lực hấp dẫn mà Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?
<b>A. Bằng nhau.</b> <b>B. Lớn hơn 6400 lần.</b> <b>C. Lớn hơn 80 lần.</b> <b>D. Nhỏ hơn 80 lần.</b>
<b>II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP.</b>
<b>DẠNG 1. LỰC HẤP DẪN GIỮA HAI CHẤT ĐIỂM</b>
<b>Câu 20. </b> Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10-7<sub>N. Khối</sub>lượng của mỗi vật là
<b>A. 2kg.</b> <b>B. 4kg</b> <b>C. 8kg.</b> <b>D. 16kg. </b>
<b>Câu 21. </b> Một vật khối lượng 2 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi chuyển động tới một điểm cáchtâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng
<b>A. 1 N. </b> <b>B. 2.5N. </b> <b>C. 5N. </b> <b>D. 10N.</b>
<b>Câu 22. </b> Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104<sub> kg, ở cách xa nhau 40 m. Lấy g = 9,8 m/s</sub>2<sub>.Lực</sub>hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe ?
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>Câu 23. </b> <b> Một con tàu vũ trụ có khối lượng m = 1000 kg đang bay quanh Trái Đất ở độ cao bằng hai lần bán</b>kính Trái Đất. Cho biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 9,8 m/s2<sub>. Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên nó</sub>bằng
<b>A. 4900 N. </b> <b>B. 3 270 N. </b> <b>C. 2 450 N. </b> <b>D. 1089 N.</b>
<b>Câu 24. </b> Bán kính của sao Hoả r = 3400 km và gia tốc rơi tự do ở bề mặt sao Hoả g = 0,38g0 (g0 là gia tốcrơi tự do ở bề mặt Trái Đất). Cho biết Trái Đất có bán kính R0 = 6 400 km và có khối lượng M0 = 6.1024 kg.Khối lượng của sao Hoả là
<b>A. 6,4.10</b>23<sub>kg. </sub> <b><sub>B. 1,2.10</sub></b>24<sub>kg.</sub> <b><sub>C. 2,28.10</sub></b>24<sub> kg. </sub> <b><sub>D. 21.10</sub></b>24<sub>kg.</sub>
<b>Câu 25. </b> <b> Hai chất điểm có khối lượng m</b>1 và m2 đặt cách nhau 40 cm, lực hút giữa chúng 6,67.10−9 N. Biếtm1 + m2 = 10 kg và m2 > m1. Lấy G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Giá trị của m2 là
<b>A. 3kg. </b> <b>B. 2kg. </b> <b>C. 7kg. </b> <b>D. 8kg. </b>
<b>Câu 26. </b> Gia tốc rơi tự do trên bề mặt mặt trăng là g0 và bán kính mặt trăng là 1740 km.Ở độ cao h =3480km so với bề mặt mặt trăng thì gia tốc rơi tự do bằng
<b>A. </b>19<i>g</i>0
. <b>B. </b>
13<i>g</i>0
<b>C. 3g</b>0 <b>D. 9g</b>0
<b>Câu 27. </b> <b>(KSCL THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc 2018-2019). Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng P, R là</b>bán kính Trái Đất. Cần chuyển vật đó tới vị trí cách cách mặt đất bao nhiêu để có trọng lượng P/16
<b>A. 2R.</b> <b>B. 3R</b> <b>C. 4R.</b> <b>D. R.</b>
<b>Câu 28. </b> Một vật có khối lượng m. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N. Biết Trái Đất cóbán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là
<b>A. R.</b> <b>B. 2R.</b> <b>C. 3R.</b> <b>D. 4R.</b>
<b>Câu 29. </b> Lực hấp dẫn giữa thầy Bảo và thầy Bình khi đứng cách nhau 20 cm là 9,7382.10-6<sub> N. Biết thầy Bảo</sub>nặng hơn thầy Bình là 7 kg, lấy gia tốc trên mặt đất bằng g = 10 m/s2<sub>. Trọng lượng thầy Bảo là</sub>
<b>A. 73 kg.</b> <b>B. 80 kg.</b> <b>C. 730 N.</b> <b>D. 800 N.</b>
<b>Câu 30. </b> Hai tàu thuỷ có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1km. Lấy g = 10 m/s2<sub>, So sánh lực hấp dẫn giữa</sub>chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g?
<b>A. Lớn hơn. </b> <b>B. Bằng nhau. </b> <b>C. Nhỏ hơn. </b> <b>D. Chưa thể biết.</b><b>Câu 31. </b> Gọi g là gia tốc trọng trường trên Trái Đất. Gia tốc trọng trường trên một hành tinh có khối lượngriêng bằng Trái Đất nhưng bán kính nhỏ hơn k2<sub> lần sẽ bằng</sub>
<b>A. g/k.</b> <b>B. </b>
<i>g</i>
<i>k</i> <sub>.</sub> <b><sub>C. g/k</sub></b>3<sub>.</sub> <b><sub>D. g/k</sub></b>2<sub>.</sub>
<b>Câu 32. </b> Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thìlực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi
<b>A. m</b>1 = 0,9M; m2 =0,1M. <b>B. m</b>1=0,8M; m2 = 0,2M.<b>C. m</b> 1 = 0,7M; m2 = 0, 3M <b>D. m1 = m2 = 0,5M. </b>
<b>Câu 33. </b> Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất là g = 9,8 m/s2<sub>. Biết bán kính trái đất 6400 km.Độ cao của vật</sub>đối với mặt đất mà tại đó gia tốc rơi gh = 8,9 m/s2 nhận giá trị bằng
<b>A. 26.500 km.</b> <b>B. 62.500 km.</b> <b>C. 316 m.</b> <b>D. 5.000 km.</b>
<b>Câu 34. </b> Một vật có khối lượng ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâmTrái Đất 2R (R: bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng
<b>A. 10N.</b> <b>B. 5N.</b> <b>C. 2,5N.</b> <b>D. 1N.</b>
<b>Câu 35. </b> Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau 2m. Mỗi túi chứa 15 quả camgiống hệt nhau và có kích thước khơng đáng kể. Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lựchấp dẫn giữa chúng
<b>A. bằng 2/3 giá trị ban đầu.</b> <b>B. bằng 2/5 giá trị ban đầu. </b><b>C. bằng 5/3 giá trị ban đầu.</b> <b>D. bằng 5/9 giá trị ban đầu. </b>
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4><b>A. 1N.</b> <b>B. 4N.</b> <b>C. 8N.</b> <b>D. 16N. </b>
<b>Câu 37. </b> Một quả bóng được thả rơi gần bề mặt Trái Đất chạm đất sau 5s với vận tốc có độ lớn là 50m/s.Nếu quả bóng được thả với cùng độ cao như vậy trên hành tinh X. Sau 5s, vận tốc của nó có độ lớn là 31m/s.Lực hút của hành tinh X đó bằng mấy lần lực hút của Trái Đất?
<b>A. 0,16 lần.</b> <b>B. 0,39 lần.</b> <b>C. 1,61 lần.</b> <b>D. 0,62 lần. </b>
<b>Câu 38. </b> Trên hành tinh X, gia tốc rơi tự do chỉ bằng 0,25 gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Bỏ qua sự thay đổigia tốc trọng trường theo độ cao. Nếu thả vật từ độ cao h trên Trái Đất mất thời gian là t thì cũng ở độ cao đóvật sẽ rơi trên hành tinh X mất thời gian là
<b>A. 5t.</b> <b>B. 2t.</b> <b>C. t/2.</b> <b>D. t/4.</b>
<b>DẠNG 2. LỰC HẤP DẪN GIỮA CÁC VẬT CĨ DẠNG HÌNH CẦU, ĐỒNG CHẤT</b>
<b>Câu 39. </b> Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 200kg,bán kính 5m đặt cách nhau 100m. Cho G = 6,67.10-11<sub>(Nm</sub>2<sub>/kg</sub>2<sub>). Nếu khoảng cách giữa hai của cầu có thể thay đổi thì lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng</sub>
<b>A. 2,668.10</b>-6<sub> N.</sub> <b><sub>B. 2,204.10</sub></b>-8<sub> N.</sub> <b><sub>C. 2,668.10</sub></b>-8<sub> N.</sub> <b><sub>D. 2,204.10</sub></b>-9<sub> N.</sub>
<b>Câu 40. </b> Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau cố định một khoảng nào đó. Nếu bào mịn sao cho bán kínhmỗi quả cầu giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi
<b>A. 4 lần.</b> <b>B. 8 lần.</b> <b>C. 16 lần.</b> <b>D. 64 lần. </b>
<b>Câu 41. </b> <b>(HK1 chuyên QH Huế năm học 2018-2019). Hai quả cầu đặc đồng chất làm bằng một chất liệu,</b>được đặt cách nhau một khoảng không đổi. nếu một trong hai quả cầu bị Bào mịn sao cho bán kính của nó bịgiảm đi một nữa thì lực hấp dẫn lúc này
<b>A.giảm 2 lần.</b> <b>B. giảm 4 lần.</b> <b>C. giảm 8 lần.</b> <b>D. giảm 16 lần.</b>
<b>Câu 42. </b> Bán kính của trái đất là Rđ, của mặt trăng là RT. Nếu khối lượng riêng của cả hai như nhau thì tỉ sốcủa gia tốc trọng trường trên bề mặt trái đất và bề mặt mặt trăng là
<b>A. </b><i>R<sub>đ</sub></i>
<i>R<sub>T</sub></i> <sub>.</sub> <b><sub>B. (</sub></b>
<i>R<sub>đ</sub></i>
<i>R<sub>T</sub></i> <sub>)</sub>2 <b><sub>C. (</sub></b>
<i>R<sub>đ</sub></i>
<i>R<sub>T</sub></i> <sub>)</sub>3. <b><sub>D. </sub></b>
<i>R<sub>đ</sub></i>3<i>R<sub>T</sub></i>2 <sub>.</sub>
<b>Câu 43. </b> Hãy tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mộc Tinh. Biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Trái Đấtlà g = 9,81 m/s2<sub>. Khối lượng của Mộc Tinh bằng 318 lần khối lượng Trái Đất; đường kính của Mộc Tinh và</sub>của Trái Đất lần lượt là 142980 km và 12750 km.
<b>A. 278,2 m/s</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. 24,8 m/s</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. 3,88 m/s</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 6,2 m/s</sub></b>2<sub>. </sub>
<b>Câu 44. </b> Người ta phóng một con tàu vũ trụ từ Trái Đất bay về hướng Mặt Trăng. Biết rằng khoảng cách từtâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính R của Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khốilượng Trái Đất 81 lần. Hỏi ở cách tâm Trái Đất bao nhiêu thì lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng lên contàu vũ trụ sẽ cân bằng nhau?
<b>A. 50R.</b> <b>B. 60R.</b> <b>C. 54R.</b> <b>D. 45R. </b>
<b>Câu 45. </b> Đặt hai quả cầu có khối lượng là m1 và m2 cùng trên một đường thẳng và giữ cho quả cầu 1 cố định.Khi đặt cho quả cầu 2 vào vị trí A thì lực hút giữa chúng là 36.10-4 <sub>N; khi đặt quả cầu 2 vào vị trí B thì lực hút</sub>giữa chúng là 9.10-4 <sub>N. Lực hút giữa chúng khi đặt quả cầu 2 vào trung điểm của đoạn AB là</sub>
<b>A.13,5.10</b>-4 <sub>N.</sub> <b><sub>B. 22,5.10</sub></b>-4 <sub>N.</sub> <b><sub>C. 27.10</sub></b>-4 <sub>N.</sub> <b><sub>D. 16.10</sub></b>-4 <sub>N.</sub>
<b>PHẦN B.LỰC ĐÀN HỒI</b>
<b>Câu 46. </b> Lực đàn hồi xuất hiện tỉ lệ với độ biến dạng khi
<b>A. một vật bị biến dạng dẻo.</b> <b>B. một vật biến dạng đàn hồi.</b>
<b>C. một vật bị biến dạng.</b> <b>D. ta ấn ngón tay vào một viên đất nặn</b><b>Câu 47. </b> <b>Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với lực đàn hồi?</b>
<b>A.Xuất hiện khi vật bị biến dạng.</b> <b>B. Luôn là lực kéo.</b>
<b>C.Tỉ lệ với độ biến dạng.</b> <b>D. ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.</b><b>Câu 48. </b> <b>Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?</b>
<b>A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật</b>đàn hồi.
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5><b>D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng. </b>
<b>Câu 49. </b> <b>Khẳng định nào sau đây là đúng khi ta nói về lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây?</b><b>A. Đó là những lực chống lại sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây.</b>
<b>B. Đó là những lực gây ra sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây.</b><b>C. Chúng đều là những lực kéo.</b>
<b>D. Chúng đều là những lực đẩy.</b>
<b>Câu 50. </b> Một vật tác dụng một lực vào một lò xo có đầu cố định và làm lò xo biến dạng. Điều nào dưới đây<b>là không đúng?</b>
<b>A. Độ đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng lực tác dụng và chống lại sự biến dạng của lò xo </b><b>B. Lực đàn hồi cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng. </b>
<b>C. Lực đàn hồi lớn hơn lực tác dụng và chống lại lực tác dụng. </b>
<b>D. Khi vật ngừng tác dụng lên lị xo thì lực đàn hồi của lò xo cũng mất đi </b>
<b>Câu 51. </b> <b>Một vật nặng đặt trên mặt bàn, làm mặt bàn võng xuống. Khẳng định nào sau đây là sai?</b>
<b>A. Vật nặng tác dụng một lực nén lên mặt bàn. Mặt bàn tác dụng một phản lực pháp tuyến lên vật nặng.</b>Phản lực đó là một lực đàn hồi
<b>B. Lực đàn hồi do sự biến dạng của mặt bàn gây ra.</b><b>C. Lực đàn hồi ở đây có phương thẳng đứng </b>
<b>D. Trọng lực của vật nặng lớn hơn lực đàn hồi, nên mặt bàn võng xuống. </b>
<b>Câu 52. </b> Người ta dùng một sợi dây treo một quả nặng vào một cái móc trên trần nhà.Trong những điều sau<b>đây nói về lực căng của sợi dây, điều nào là đúng?</b>
<b>A. Lực căng là lực mà sợi dây tác dụng vào quả nặng và cái móc</b>
<b>B. Lực căng là lực mà quả nặng và cái móc tác dụng vào sợi dây,làm nó căng ra</b><b>C. Lực căng hướng từ mỗi đầu sợi dây ra phía ngoài sợi dây</b>
<b>D. Lực căng ở đầu dây buộc vào quả nặng lớn hơn ở đầu dây buộc vào cái móc </b><b>Câu 53. </b> <b>Điều nào sau đây là sai?</b>
<b>A. Độ cứng của lò xo cũng được gọi là hệ số đàn hồi của lò xo</b><b>B. Lò xo có độ cứng càng nhỏ càng khó biến dạng.</b>
<b>C. Độ cứng cho biết sự phụ thuộc tỉ lệ của độ biến dạng của lò xo vào lực gây ra sự biến dạng đó</b><b>D. Độ cứng phụ thuộc hình dạng, kích thước lị xo và chất liệu làm lò xo </b>
<b>Câu 54. </b> <b>Chọn phát biểu sai về lực đàn hồi của lò xo ?</b>
<b>A. Lực đàn hồi của lò xo có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng </b>
<b>B. Lực đàn hồi của lò xo dài có phương là trục lò xo, chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo </b><b>C. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn tuân theo định luật Húc </b>
<b>D. Lực đàn hồi của lò xo chỉ xuất hiện ở đầu lò xo đặt ngoại lực gây biến dạng </b><i><b>Câu 55. </b></i> Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo
<b>A. chuyển động.</b> <b>B. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. </b><b>C. thu gia tốc.</b> <b>D. vừa biến dạng vừa thu gia tốc.</b>
<b>Câu 56. </b> <b>Câu nào sau đây sai ?</b>
<b>A. Lực căng của dây có bản chất là lực đàn hồi.</b>
<b>B. Lực căng của dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.</b>
<b>C. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.</b><b>D. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.</b>
<b>Câu 57. </b> Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng
<b>A. lớn hơn.</b> <b>B. nhỏ hơn. </b>
<b>C. tương đương nhau.</b> <b>D. chưa đủ điều kiện để kết luận.</b>
<b>Ví dụ 13. </b>Lị xo có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại được gắn vào vật có khối lượngm. Khi vật cân bằng thì hệ thức nào sau đây được nghiệm đúng?
<b>A.</b>
<i>k</i> <i>m</i><i>l</i><i>g</i>
<sub>.</sub> <b><sub>B. mg = k∆l</sub></b> <b><sub>C.</sub></b>
<i>g</i> <i>m</i><i>l</i><i>k</i>
<b><sub>.</sub></b> <b><sub>D. </sub></b>
<i>l</i><i>k</i>
<i>mg</i>
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6><b>DẠNG 1. LÒ XO TREO VÀO ĐIỂM CỐ ĐỊNH,MỘT ĐẦU TREO VẬT</b>
<b>Câu 58. </b> Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 22cm. Lò xo được treo thẳng đứng, một đầu giữ cố định, cònđầu kia gắn một vật nặng. Khi ấy lò xo dài 27cm, cho biết độ cứng lò xo là 100N/m. Độ lớn lực đàn hồi bằng
<b>A. 500N.</b> <b>B. 5N.</b> <b>C. 20N.</b> <b>D. 50N.</b>
<b>Câu 59. </b> Trong 1 lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu1 lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
<b>A. 1,25N/m</b> <b>B. 20N/m</b> <b>C. 23,8N/m.</b> <b>D. 125N/m. </b>
<b>Câu 60. </b> Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m được treo thẳng đứng, một đầu được giữ cố định. Lấy gia tốc rơitự do g = 10 m/s2. Để lò xo giãn ra được 5 cm thì phải treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng là
<b>A. 5 kg.</b> <b>B. 2 kg.</b> <b>C. 500 g.</b> <b>D. 200 g. </b>
<b>Câu 61. </b> Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treothêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là
<b>A. 1 cm.</b> <b>B. 2 cm</b> <b>C. 3 cm.</b> <b>D. 4 cm. </b>
<b>Câu 62. </b> Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
<b>A. 28cm.</b> <b>B. 48cm.</b> <b>C. 22cm.</b> <b>D. 40cm. </b>
<b>Câu 63. </b> Treo vật có khối lượng 300 g vào một lò xo thẳng đứng có độ dài 25 cm. Biết lò xo có độ cứng 100N/m, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2<sub>. Chiều dài của lò xo khi vật đứng cân bằng là</sub>
<b>A. 25 cm.</b> <b>B. 26 cm.</b> <b>C. 27 cm.</b> <b>D. 28 cm.</b>
<b>Câu 64. </b> Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lị xo (đầu trên cố định), thì lị xodài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lị xo dài 33 cm. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Độ cứng của lò xo là</sub>
<b>A.9,7N/m.</b> <b>B.1N/m..</b> <b>C.100N/m.</b> <b>D. 50N/m.</b>
<b>Câu 65. </b> <b>(KSCL THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc 2018-2019). Một lò xo có độ dài tự nhiên 20 cm, khi bị kéo</b>lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 10 N. Khi lò xo bị nén độ lớn lực đàn hồi của lò xo bằng 20 N thìchiều dài của lị xo khi đó bằng
<b>A.40cm.</b> <b>B. 48cm.</b> <b>C. 28cm.</b> <b>D. 12cm.</b>
<b>Câu 66. </b> <b>(KSCL THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc 2018-2019). Cho hai lò xo có độ cứng k</b>1 và k2. Khi treo vàolò xo k1 vật có khối lượng 2 kg thì khi cân bằng lò xo dãn 2 cm, khi treo vật có khối lượng 6 kg vào lị xo k2thì khi cân bằng lò xo dãn 12 cm. Khi đó ta có
<b>A.k</b>2 = 2k1. <b>B. k</b>1 =3k2. <b>C.k1 = 2k2.</b> <b>D. k</b>1 = 4k2.
<b>Câu 67. </b> Một lò xo có độ cứng k, độ dài tự nhiên l0 được treo thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi người ta treoquả cân có khối lượng 200 g vào đầu dưới của lò xo. Khi vật cân bằng thì lị xo có độ dài dài 32 cm. Nếu treothêm quả cân 500 g nữa vào đầu dưới của lị xo thì khi vật cân bằng, lò xo dài 37 cm. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Độ dài</sub>tự nhiên và độ cứng của lò xo là
<b>A. l</b>0 = 30 cm; k = 1000 N/m. <b>B. l</b>0 = 32 cm; k = 300 N/m<b>C. l</b>0 = 32 cm; k = 200 N/m. <b>D. l0 = 30 cm; k = 100 N/m.</b>
<b>Câu 68. </b> Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 27 cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật cótrọng lượng P1 = 5N thì lị xo dài l1 = 44 cm. Khi treo vật khác có trọng lượng P2 chưa biết, lò xo dài l2 = 35cm. Hỏi độ cứng của lò xo và trọng lượng P2.
<b>A. 25,3 N/m và 2,35 N.</b> <b>B. 29,4 N/m và 2,35 N.</b> <b>C. 25,3 N/m và 3,5 N.</b> <b>D. 29,4 N/m và 3,5 N. </b><b>Câu 69. </b> <b>(HK1 chuyên QH Huế năm học 2018-2019). Một đĩa có khối lượng m</b>1 = 50g được giữ thăngbằng bởi một lò xo cố định bên dưới. Khi đĩa cân bằng, lò xo bị nén 1cm. Đặt thêm một vật nặng m lên đĩacân, khi hệ cân bằng thì lị xo biến dạng 5cm. Khối lượng của vật nặng là
<b>A.250g.</b> <b>B. 300g.</b> <b>C. 200g.</b> <b>D. 150g.</b>
<b>Câu 70. </b> Người ta treo một đầu lò xo vào một điểm cố định, đầu dưới của lò xo là những chùm quả nặng,mỗi quả đều có khối lượng 200g. Khi chùm quả nặng có 2 quả, chiều dài của lò xo là 15cm. Khi chùm quảnặng có 4 quả, chiều dài của lò xo là 17cm. Cho g =10m/s2<sub>. Số quả nặng cần treo để lò xo dài 21 cm là</sub>
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7><b>Câu 71. </b> <b><sub>(KSCL Yên Lạc – Vĩnh Phúc). </sub></b>Hai lò xo độ cứng tương ứng là k1 và k2. Khi treo vật khối lượng200g vào lị xo 1 thì nó dãn 1cm, treo vật khối lượng 300g vào lò xo 2 thì nó dãn 3cm. Tìm tỷ số k1/k2.
<b>A. 1,5.</b> <b>B. 2/3.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 1.</b>
<b>Câu 72. </b> <b>(Thầy Hoàng Sư Điểu sáng tác). Hai lị xo có khối lượng khơng đáng kể và có chiều dài bằng</b>nhau và bằng l0. Lò xo (1) có độ cứng k1 và lò xo (2) có độ cứng k2. Tiến hành treo hai lò xo tại một vị trí, đầudưới của mỗi lị xo gắn quả nặng có khối lượng m. Khi cân bằng lò xo (1) có chiều dài là l1 và lò xo (2) cóchiều dài là <i>l</i>20 5<i>, l</i>12<i>l</i>0. Cũng tại vị trí đó nếu treo một lị xo khác có chiều dài tự nhiên l<sub>0 </sub>và có độ cứng
1 29 5
<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i> <sub> đồng thời treo quả nặng có khối lượng m thì chiều dài của lò xo bằng</sub>
<b>A.</b><i>43l</i>0<b>.</b> <b>B. </b> 0
35
32<i>l</i> <b><sub>.</sub></b> <b><sub>C.</sub></b> 0
9
8<i>l</i> <b><sub>.</sub></b> <b><sub>D. </sub></b><i>25l</i>0<b>.</b><b>DẠNG 2. BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN NHIỀU LỊ XO</b>
<b>Câu 73. </b> Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí nhưhình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100 N/m. Đầu tự do của A cố định thì hi kéođầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5 cm, lò xo B dãn 1 cm. Độ cứng của lòxo B bằng
<b>A. 100 N/m.</b> <b>B. 25 N/m.</b>
<b>C. 350 N/m.</b> <b>D. 500 N/m. </b>
<b>Câu 74. </b> <b>(KSCL Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Hai lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng lần lượt là k</b>1 = 100N/m, k2 = 150 N/m, có cùng độ dài tự nhiên L0 = 20 cm được treo thẳng đứng vào cùng một điểm. Đầu dưới 2lò xo nối với một vật khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài lò xo khi vật cân bằng là
<b>A. 36,6cm.</b> <b>B. 35cm.</b> <b>C. 24cm.</b> <b>D. 38cm.</b>
<b>Câu 75. </b> <b> (KSCL Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Cho cơ hệ như hình vẽ. Độ cứng của</b>2 lò xo là k1 = 40N/m, k2 = 60N/m. Vật có bề dày 2cm. Khoảng cách AB là47cm, chiều dài tự nhiên hai lò xo bằng nhau và bằng 25cm, độ biến dạng của 2lò xo ở vị trí cân bằng là
<b>A. </b> <i>Δl</i>1=1,8 cm <sub>; </sub> <i>Δl</i>2=1,2 cm <sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b> <i>Δl</i>1=1,2 cm <sub>;</sub>
<i>Δl</i><sub>2</sub>=1,8 cm
<b>C. </b> <i>Δl</i>1=3 cm <sub>; </sub> <i>Δl</i>2=2 cm <sub>. </sub> <b><sub>D. </sub></b> <i>Δl</i>1=2 cm <sub>;</sub>
<i>Δl</i><sub>2</sub>=3 cm <sub>.</sub>
<b>Câu 76. </b> <b>(KSCL Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 30 cm, độ cứng k = 50 N/m</b>được treo thẳng đứng. Buộc một vật nặng khối lượng m0 = 100 g vào đầu dưới của lò xo. Sau đó buộc thêmmột vật m = 100 g nữa vào giữa lò xo đã bị dãn. Biết khi buộc vật m ở giữa thì lị xo được chia thành hai lò xocó độ cứng <i>k</i>1<i>k</i>22<i>k</i>. Chiều dài lò xo khi hệ vật cân bằng là
<b>A. 33 cm.</b> <b>B. 34 cm.</b> <b>C. 32 cm.</b> <b>D. 35 cm.</b>
<b>Câu 77. </b> Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm, có khối lượng không đáng kể, được dùng để treo vật, khốilượng m = 200 g vào điểmA. Khi cân bằng lò xo dài 33cm, g = 10 m/s2<sub>. Dùng hai lò xo như trên để móc vật m</sub>vào mỗi đầu của lò xo, một đầu còn lại của mỗi lò xo được cố định vào hai diểm A và B nằm trên đườngthẳng đứng, cách nhau 72 cm. Biết khi cân bằng cả hai lò xo đều giãn. Vị trí cân bằng O của vật cách A mộtđoạn
<b>A. 30 cm. </b> <b>B. 35 cm. </b> <b>C. 40 cm. </b> <b>D. 50 cm.</b>
<b>DẠNG 3. ĐỒ THỊ LỰC ĐÀN HỒI</b>
<b>Câu 78. </b> <b>(KOP). Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của độ dãn </b><i>l</i><sub> của</sub>một lò xo vào lực kéo F. Độ cứng của lò xo bằng
<b>A.0,8N/m.</b> <b>B.0,4N/m.</b>
<b>C. 1,25N/m.</b> <b>D.1N/m.</b>
F(N)
(cm)5
<i>k1</i> <i><sub>k2</sub></i>
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8><b>Câu 79. </b> <b>(KOP). Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc độ dãn của một lò xo vào lực kéo. Khi lực đàn</b>
hồi có giá trị 3
100<sub> N thì độ dãn của lò xo bằng</sub>
<b>A. 1,5cm.</b> <b>B. 3cm.</b>
<b>C. 1cm.</b> <b>D. </b> 3cm.
<b>Câu 79A. (KOP). Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của chiều dài lò xo</b>của một lò xo vào lực đàn hồi. Chiều dài tự nhiên của lị xo (chiều dài khi lị xokhơng biến dạng) bằng
<b>A.20cm.</b> <b>B. 5cm.</b>
<b>C. 4cm.</b> <b>D. 15cm.</b>
<b>Câu 79B. (Kiểm tra học kì 1 chuyên Lương Thế Vinh –</b><b>Đồng Nai 2017-20018). Hình 2 là đồ thị gồm hai đường</b>thẳng xiên góc đi qua tọa độ O, mô tả sự thay đổi giá trị củalực đàn hồi theo các độ dãn khác nhau của lò xo X, có độcứng kX và lò xo Y, có độ cứng kY. Chọn kếtquả đúng?
<b>A.</b><i>kX</i> <i>kY</i>. <b>B. </b><i>kX</i> <i>kY</i>.
<b>C. </b><i>kX</i> <i>kY</i> . <b>D. </b><i>kX</i> <i>kY</i>.
<b>Câu 80. </b> <b> Một hệ gồm 2 lò xo L</b>1, L2 có độ cứng k1 = 60 N/m, k2 = 40N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật m có thể dao động
điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. Khi ở trạng thái cân bằng lò xoL1 bị nén 2 cm. Độ biến dạng của lò xo 2 bằng
<b>A. 2cm </b> <b>B. 3cm. </b>
<b>C. 1cm. </b> <b>D. 4cm.</b>
<b>---HẾT---LỜI NGỎ</b>
<b>KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ ĐẾN VỚI CÁC GĨI TL VIP NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>1.Lời cảm ơn.</b>
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý GV đã tin dùng TL VIP của tôi đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn đến các <b>GV tại các trường lớn và có uy tín soạn ra các câu hỏi hay trong đề kiểm tra để tôi tham khảo như trường </b><b>THPT Yên Lạc (Vĩnh Phúc). Trường chuyên Lương Thế Vinh (Đồng Nai). Trường chuyên QH Huế. </b><b>Trường Hai Bà Trưng (Huế). Trường THPT Nguyễn Huệ (Huế). Diễn đàn TVVL vv…</b>
<b>2.Vì sao quý GV nên mua tài liệu? </b>
O<b>F</b>
600
OF(N)
<i>l (cm)</i>
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>+ Hầu hết các GV hiện nay đều bận công việc trên trường, việc đồn, việc lớp, gv nữ thì chăm lo cho chồng con nên thời gian để biên soạn tài liệu luyện thi là rất ít.
+ �Kiến thức ngày càng tăng, các dạng toán ngày càng đa dạng và phong phú, đòi hỏi người dạy phải biênsoạn và sưu tầm các câu hỏi hay, sát để đáp ứng được nhu cầu người học.
+ GV trẻ ra trường đa số chưa định hướng được bài dạy, nên có thể dạy miên man, dạy những cái mà GV có mà không dạy những cái học sinh cần dẫn đến thất bại.
+ TL VIP mang đến yếu tố cốt lõi giúp GV dạy thêm định hướng được những bước đi đầu tiên, đi đúng hướng cho liều lượng kiến thức.
<b>3. Giải pháp ở đây là gì?</b>
+ Với danh nghĩa là tác giả nhiều đầu sách uy tín được hs và GV kiểm chứng cũng như những bài giảng tâm huyết có sự tính tốn rất kỹ được thực nghiệm trong q trình giảng dạy.
Do đó mà tơi đã được nhiều GV trên tồn quốc giao cho sứ mệnh vơ cùng quan trọng là biên soạn ra các TL chất lượng của 3 khối 10+11+12.
+ Được giao cho sứ mệnh biên soạn TL VIP tôi đã đánh đổi, bỏ cả tuổi thanh xuân, dành thời gian biên soạn TL chất lượng nhất để gửi đến q thầy cơ trên tồn quốc.
<b>4.Tài liệu 2019-2020 của thầy Hồng Sư Điểu có những gì?</b>
+Các chun đề 10+11+12 được biên soạn theo logic từ trắc nghiệm định tính đến phân dạng bài tập.
Bài tập được phân dạng từ dễ đến khó giúp cho hs dễ học, GV dễ dạy. Các chuyên đề sẽ có kèm theo các đề KT 1 tiết, KT học kì.
+ Các TL VIP đều ở dạng file Word có đáp án A-B-C-D (đáp án bôi đỏ) cho Gv dễ chế biến theo ý mình thích.
+Khi GV mua gói TL Vip của tôi sẽ được trao đổi các câu lạ khó nếu GV cần lơi giải thì cứ nhắn tin qua fb
<b>Hồng Sư Điểu cho tôi, tôi sẽ phản hồi sớm nhất có thể.</b>
<b>4.Mua gói TL VIP (file WORD) của tơi bằng cách nào?</b>
<b>Bước 1: gọi điện 0909928109 (buổi sáng từ lúc 7h30-8h30) buổi tối vào lúc 20h-22h)</b>
<b>Bước 2: chuyển tiền vào số tài khoản.</b>
<b>Chủ tài khoản: HOÀNG SƯ ĐIỂU, ngân hàng Sacombank. Chi nhánh thừa thiên huế. Số tài khoản: </b><b>0400.3756.3708</b>
<b>(Ghi rõ người chuyển và lý do chuyển là mua tài liệu luyện thi)</b>
<i><b>Bước 3: điền thông tin theo biểu mẫu để được nhận tài liệu:</b></i>
/>
</div><!--links-->Từ khóa » Bài Tập Về Lực Hấp Dẫn Và Lực đàn Hồi
-
Tổng Hợp Bài Tập Về Lực Hấp Dẫn Và Lực đàn Hồi - Hocmai
-
Lực Hấp Dẫn Và Lực đàn Hồi ( Chuẩn )
-
Bài Tập Vật Lý Lớp 10 Lực Hấp Dẫn, Vật Lý Phổ Thông
-
FULL BÀI TẬP LỰC HẤP DẪN - LỰC ĐÀN HỒI | Thư Viện Vật Lý
-
TỔNG HỢP BÀI TẬP VỀ LỰC HẤP DẪN VÀ LỰC ĐÀN HỒI – Đề Thi ...
-
Phương Pháp Giải Một Số Dạng Bài Tập Về Lực Hấp Dẫn – định Luật ...
-
Bài Tập Về Lực Hấp Dẫn Chọn Lọc, Có đáp án
-
Bài Tập Lực Hấp Dẫn Dạng 2 - Tính Trọng Lượng Của Vật Thay đổi Theo ...
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Về Lực Hấp Dẫn Và Lực đàn Hồi Môn Vật Lý 10
-
LỰC HẤP DẪN. LỰC ĐÀN HỒI (PHÂN DẠNG BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN)
-
LỰC HẤP DẪN. LỰC ĐÀN HỒI (PHÂN DẠNG BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN)
-
11. Lực Hấp Dẫn Và Lực đàn Hồi - Bài Tập Phần 1
-
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý 10 Trang 141 Sách Giáo Khoa
-
Soạn Vật Lí 10 Bài 12: Lực đàn Hồi Của Lò Xo – Định Luật Húc