Lục Xì By Vũ Trọng Phụng - Goodreads

Jump to ratings and reviewsWant to readBuy on AmazonRate this book

Southeast Asia: Politics, Meaning, and Memory

Lục xì

Vũ Trọng Phụng

3.97Want to readBuy on AmazonRate this bookLục Xì là một thiên phóng sự của Vũ Trọng Phụng xuất bản năm 1937, viết về một phúc đường chuyên chữa bệnh hoa liễu cho gái điếm và qua đó phản ánh tệ nạn mại dâm trong thời kỳ Pháp thuộc.“Lục xì là một phóng sự có giá trị khoa học lớn, trong lịch sử văn học của ta đã ở một vị trí độc nhất vô nhị trong văn học về mặt y học và pháp lý; đã có vị bác sĩ nào, bậc lương y nào, nhà luật học nào nêu lên được vấn đề như thế, phân tích tình hình như thế và về nhiều mặt góp ý kiến xác đáng như thế với những người có trách nhiệm trong xã hội.”
    GenresNonfictionAsia

210 pages, Paperback

First published January 1, 1937

Book details & editionsLoading interface...Loading interface...

About the author

Profile Image for Vũ Trọng Phụng.

Vũ Trọng Phụng

24 books161 followersVũ Trọng Phụng (1912-1939) là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam vào đầu thế kỷ 20. Tuy thời gian cầm bút rất ngắn ngủi, với tác phẩm đầu tiên là truyện ngắn Chống nạng lên đường đăng trên Ngọ báo vào năm 1930, ông đã để lại một kho tác phẩm đáng kinh ngạc: hơn 30 truyện ngắn, 9 tập tiểu thuyết, 9 tập phóng sự, 7 vở kịch, cùng một bản dịch vở kịch từ tiếng Pháp, một số bài viết phê bình, tranh luận văn học và hàng trăm bài báo viết về các vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa. Một số trích đoạn tác phẩm của ông trong các tác phẩm Số đỏ và Giông Tố đã được đưa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn của Việt Nam.Nổi tiếng với giọng văn trào phúng châm biếm xã hội của mình, một số người đã so sánh ông như Balzac của Việt Nam. Tuy nhiên, cũng vì phong cách "tả chân" và yếu tố tình dục trong tác phẩm mà khi sinh thời ông đã bị chính quyền bảo hộ Pháp tại Hà Nội gọi ra tòa vì "tội tổn thương phong hóa" (outrage aux bonnes moeurs). Về sau này, tác phẩm của ông lại bị cấm in, cấm đọc vì là "tác phẩm suy đồi" tại miền Bắc Việt Nam từ 1954 và cả nước từ ngày 30/4/1975 cho đến tận cuối những năm 1980 mới được chính quyền cho lưu hành. Tác phẩm:Tiểu thuyết:Dứt tình (1934)Giông tố (1936), khi đăng trên Hà Nội báo có tên Thị Mịch.Vỡ đê (1936) - Báo Tương LaiSố đỏ (1936) - Hà Nội báoLàm đĩ (1936) - Tạp chí Sông HươngLấy nhau vì tình (1937)Trúng số độc đắc (1938)Quý phái (1937, đăng dang dở trên Đông Dương tạp chí - bộ mới)Người tù được tha (Di cảo)Và còn rất nhiều tác phẩm kịch, dịch thuật, phóng sự và truyện ngắn.

Ratings & Reviews

What do you think?Rate this bookWrite a Review

Friends & Following

Create a free account to discover what your friends think of this book!

Community Reviews

3.975 stars36 (24%)4 stars75 (50%)3 stars33 (22%)2 stars4 (2%)1 star0 (0%)Search review textFiltersTiếng ViệtDisplaying 1 - 20 of 20 reviewsProfile Image for Bên Phía Nhà Z.Bên Phía Nhà Z247 reviews541 followersSeptember 27, 2017the best. duyên dáng, hài hước, ngôn ngữ bậc thầy, vừa đọc vừa cười rung đùi. ai xứ này đấu lại nổi Vũ Trọng Phụng?Profile Image for Ha Nguyet Linh.Ha Nguyet Linh97 reviews179 followersJune 28, 2021Thế rốt cuộc, mại dâm vị mại dâm hay mại dâm vị nhân sinh?Đọc xong vội đi một vòng trên mạng đọc về mại dâm xem báo ngày nay viết gì. Và nhận ra, 80 năm sau con cháu còn khướt mới theo kịp cái văn phong châm biếm sắc sảo bén như dao cạo, cách đặt vấn đề khoa học nhưng vẫn giữ chất văn học, thông tin dồi dào, thậm chí còn insightful hơn các bài viết hiện nay. Nếu cụ Vũ Trọng Phụng mà đi xin việc năm 27 tuổi và nói có 27 năm kinh nghiệm trong nghề, viết báo từ năm 1 tuổi chắc người ta cũng tin. Viết hay viết nhiều vậy ai viết cho lại????Profile Image for Hải An.Hải An19 reviews7 followersReadNovember 13, 2017Lục xì, nghe tên đã thấy thật hài hước, mỉa mai rồi. Lục xì nguyên gốc là Luck sir, Luck sir là khám bệnh; nhưng người An Nam mình hay bông đùa, hay dùng tiếng hồng mao ( tiếng Anh) trong khi đáng lẽ phải dùng tiếng Pháp, theo đó Luck sir thành loock see, đọc nôm na ra thành lục xì - cái nhà lục xì (cai nha loock see). Ha… ha…Hài và thâm quá đi thôi.Lục xì là một phúc đường, nhà thương chữa các bệnh miễn phí cho gái mại dâm xưa, chủ yếu là những bệnh truyền nhiễm hoa liễu, giang mai… Hồi đó (1937), Hà thành có mười tám vạn dân thì có tới năm nghìn gái mại dâm, ấy là chưa kể bọn gái ả đào và gái nhảy ở vùng ngoại ô. Nói như lời của nhà văn, nhà báo, tác giả của thiên phóng sự Lục xì thì “ Những con số ấy thừa cái hùng hồn để ta biết rằng chúng ta "tiến hóa" nhanh chóng lắm vậy ôi!” Chính vì vậy mà nạn hoa liễu, giang mai không chỉ hoành hành ở các nhà thổ, nhà săm, nhà số đỏ, khu phố ả đào mà còn len lỏi vào các nhà dân lương thiện, về các vùng nông thôn nghèo đói. VTP đã phải kêu lên đau đớn: “ Nhưng đó chỉ là một sự đáng phàn nàn, nếu ta đứng về phương diện luân lý. Còn cái phương diện xã hội nữa! Cái xã hội này, thật vậy, là một xã hội khốn khổ khốn nạn quá đi mất. Cái nghèo đói, sự bệ rạc về vật chất cũng như sự bệ rạc của tinh thần.”Lục xì (nhà phúc đường chữa bệnh truyền nhiễm mại dâm) ra đời là kết quả của sản phẩm Âu hóa, tân thời, bình quyền nam nữ, là sự suy đồi về mặt đạo đức, và cũng là sản phẩm của sự dồn nén đói rách, túng quẫn quá người ta dễ bị dồn vào bước đường cùng, làm đĩ. Đó là một phần kế hoạch của nhà nước bảo hộ, có suy đồi trụy lạc, chìm đắm vào thuốc phiện, mại dâm con người trở nên hèn yếu, không còn tự chủ và mãi mãi lệ thuộc vào nước bảo hộ.Lục xì cũng là một cái tát trực diện giáng mạnh vào xã hội An Nam và nước mẹ vĩ đại-Pháp. Tại sao lại có những năm nghìn gái mại dâm trên tổng dân số là mười tám vạn người? Tác giả làm một con số thống kê ấy, tính chơi thì cứ ba mươi lăm người có một người sống bằng nghề gieo rắc vi trùng hoa liễu.Lục xì không chỉ là một tác phẩm văn chương, một thiên phóng sự mà nó còn là một tác phẩm văn chương khoa học, ở đó những dữ liệu tác giả thống kê, những phương pháp phòng chữa bệnh được tác giả chỉ ra rất rõ ràng, tỉ mỉ. Và đặc biệt là tài sử dụng ngôn ngữ của ông, lối viết mạnh mẽ, đanh thép, mỉa mai, chân thành, tâm huyết, tất cả kết hợp lại tạo nên một VTP mà trước nay chưa ai vượt qua được ông về cái tài viết phóng sự. Ông vẫn mãi là vua phóng sự của báo chí, văn học Việt Nam.Profile Image for David.David714 reviews328 followersMarch 28, 2016
Prostitution is an awful calamity, but if humans did not have it, it would destroy them.(from page 61 of the paperback version of this translation)
I read all types of books, but the ones I respect the most are the ones that bring history's otherwise silent voices to life, or rescue these voices from oblivion. This book is a translation, mostly successful, of an attempted rescue of voices. People nowadays with good reason lament the decline of privacy resulting from the ability to store everybody’s personal trivia forever, more or less, online. But a possible upside could be (assuming anyone remains to study us) that, starting as a whisper in the early 1990s and now a deafening roar, the daily lived experience of all kinds people is documented and, I hope, saved. Before the Internet and cloud storage, only certain times and places (the US Civil War seems the best example) would generate enough literate average people participating who knew that what they were going through was worth preserving in words. Compare to the recent experience of English historian David Kynaston, who found, researching the way working class people lived in the relatively undramatic circumstances of post-war 1940s and -50s England, that surviving diaries, journals, and letters are almost non-existent for that group, causing the reality of an entire class of real people who, although relatively familiar in English culture in fiction and film, to effectively vanish, never to be recovered.So, a kudo each for original author Vu Trong Phung, a prolific but tragically short-lived Vietnamese journalist and writer of the 1930s, and Malarney, his contemporary translator and explainer. When I saw on the book’s cover that Malarney was a professor of cultural anthropology, I was ready for the 41-page introduction to be a impenetrable cluster of meaningless jargon and academic cant, esp. since it deals with sex workers, who seem a magnet for that sort of thing these days. But I was pleasantly surprised that it was well-researched, written plainly and clearly, and worth the time spent before diving into the main event, as it were. The main event started out as a series of eleven articles on the prostitution industry for a Hanoi newspaper and was re-written for publication in book form. Phung himself was a leading practitioner of an admirable school of journalism by direct experience, where journalist not only detailed the inner workings of VD clinics but also went undercover as rickshaw drivers, household servants, etc., a practice unheard of at the time and perhaps worthy of revival in modern dress.I live in Vietnam and am trying to learn Vietnamese -- it is a tough language to learn, in part because it is rich, varied, and full of idiom. So, when I say that the translation is a little uneven, I mean no disrespect. One reason I say “uneven” is that certain sentences (e.g., first sentence above) are translated so well that the sensation upon reading them is like a sock full of small change in the face. It’s hard to keep up that effect for the length of an entire book, even if it’s a short book. Granted, the effectiveness of the prose is a tribute in large part to the original writer, but the translator also got it right.(Speaking of effective translations, don’t read the part about the methods Vietnamese prostitutes used to conceal the physical manifestations of venereal disease during officially-mandated medical exams while you are eating.)But the whole book isn’t like that. There are sometimes sentences that need to be read twice, or more. The bit around page 78 about the “mentality of the Annamites” (Annam was the French name for the colonial protectorate in which Hanoi was located) concerning prostitution was kind of vague, and not explained in footnotes. Did it mean that local police were irredeemably corrupt, and any attempt to further regulate prostitution would simply create more opportunities of graft and mendacity? Or did it refer to how local society felt about prostitution? There are some curious footnotes elsewhere about liberties that Phung took with translation of certain official French documents, but there’s no indication if there is a pattern of misrepresentation that may point to an agenda on Phung’s part. (It’s also possible that he was simply in a hurry and did a sloppy job.) In any event, I can’t check for myself because the documents referenced are from French-language medical journals of the 1930s, to which my access would be limited, even if I could read French.Still, these are nitpicky complaints because all involved deserve praise for their work on this book.Since I am (so far) the first Goodreads reviewer of this book, I’d also like to point out that, contrary to the impression Goodreads gives, this book was also published in paperback (not just hardcover) from the University of Hawaii. I found a copy in a Hanoi English-language bookstore and got it as part of an exchange for a bunch of books I had finished. I forget the marked price, but I believe it was less than 20 dollars US in local currency. As of this writing, asking price for a new hardcover copy online from U of Hawaii is $45 and used copies on Amazon start at $40. Some are twice that. To end, I’d like to cite another bit I liked:
... Human fate is like that: we do not know what creates us, we do not know why we exist, we do not know how we will die, and the even more pernicious fact is that while we are alive, we suffer from innumerable misfortunes, but we do not know their cause. Among those many wounds, prostitution is one.
    read-history
Profile Image for Ngoc Nguyen.Ngoc Nguyen86 reviews15 followersSeptember 9, 2021Vũ Trọng Phụng vẫn cứ là "the best", một cái đỉnh vòi vọi trong số các tác gia Việt Nam. 25 tuổi viết ra được 1 "Lục xì" thế này thì ai nhắm làm nổi cụ đây ạ???Cụ Phan Khôi từng nhận xét "Vũ Trọng Phụng có một cái tật hay nói về sinh lý phụ nữ". Nghe thì hơi tiêu cực nhưng lại rất đúng, và quan trọng là Vũ Trọng Phung đã làm được điều đó quá tốt, làm đến nơi đến chốn, đến nỗi mấy ông nhà văn "tả chân" cũng phải thấy..."chối"! Tăm tối - khốn khổ khốn nạn - trần trụi - méo mó tức cười - cười ra nước mắt - đó chính là một cõi tung hoành của "Ông vua phóng sự Bắc kỳ", mà "Lục xì" có thể nói là đỉnh cao. Đọc mà thấy ám ảnh, đau lòng, chua chát, nói thật mình từng đọc và xem một vài phóng sự, phim ảnh Việt Nam về đề tài "gái mại dâm" nhưng không hiểu sao không thấy rung cảm mạnh mẽ như sau khi đọc thiên phóng sự kinh điển này của Vũ Trọng Phụng. Hành văn sắc sảo, sâu cay nhưng vẫn rất nhân hậu, nhuần nhuyễn Đông - Tây - kim - cổ, có thống kê, phân tích, chất vấn... chứng tỏ được không chỉ nghiệp vụ xuất sắc, tài năng kèm bút lực, mà còn cho thấy tư tưởng của một con người đặc biệt có trách nhiệm với xã hội.Profile Image for Nguyễn Linh.Nguyễn Linh126 reviews22 followersOctober 25, 2019Vũ Trọng Phụng từng nói rằng: “Viết thiên phóng sự Lục Xì tôi không phải chỉ là một nhà văn, nhưng còn là một nhà báo. Nhà báo thì phải nói sự thật cho mọi người biết. Nếu một việc đã có thực thì bổn phận của tôi chỉ là thông báo cho mọi người biết, chứ không phải là lo sợ rằng cái việc làm phận sự ấy lợi hại cho ai...”Có lẽ, trong rất nhiều thiên phóng sự đậm tính văn học của Vũ Trọng Phụng, Lục Xì là một cái tên ít người biết đến, cảm giác nó bị che lấp hoàn toàn bởi những cuốn: Kỹ nghệ lấy tây, cơm thầy cơm cô... tuy nhiên, Lục Xì lại có một cách tiếp cận rất riêng, ngay từ cái tên đã nói lên cách tiếp cận đặc biệt ấy mà chính Vũ Trọng Phụng cũng nói“Lục xì là ở chữ Luck sir, một động từ hồng mao. Luck sir là khám bệnh. Hẳn trong số những ông thầy thuốc trông nom phúc đường từ xưa kia, đã có một ông hay bông đùa, hay dùng tiếng hồng mao trong khi đáng lẽ phải dùng tiếng Pháp. Tôi tưởng có do thế thì cái tiếng cái nhà lục xì (cai nha loock see) mới phổ cập trong dân chúng An Nam như thế”Nhưng sự hài hước, và đau đớn không chỉ thể hiện ở cái tên, nó còn thể hiện bởi chính những gì đang diễn ra, những cái tệ nạn xã hội làm đau đớn cả mảnh đất Hà Thành nửa tỉnh nửa quê trong cái xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. Các đặt vấn đề táo bạo, các đi sâu vào từng góc khuất của câu chuyện, thọc sâu vào vấn nạn nhức nhối nhất của con người, cái cảm giác mua da bán thịt, mua xương bán máu cứ làm ta thấy chút gì đó nhoi nhói trong tâm hồn. Có lẽ giờ đây, khi mại dâm, khi những tai tệ nạn vẫn còn những điểm đen, nhưng chúng vĩnh viễn bị loại khỏi vòng pháp luật, hoạt động lén lút như những con vi khuẩn trong bầu trời trong sạch, Thì có lẽ, những gì mà Vũ Trọng Phụng nói ra vào mấy mươi năm trước, vẫn còn đậm tính thực tế và hơi thở thời đại, mà chúng ta cần lắng nghe, và cũng cần thấu cảm.Anh Tran79 reviews1 followerFebruary 20, 2022The first 50 pages is a very well researched introduction and provides much needed context to the articles. The next hundred pages are the articles themselves. His clever use of irony throughout the articles made it fun to read. It's also a historically significant read, to see through the eyes of a native how the french colonists see Vietnam.Articles of investigative journalism into the rise of prostitution and the heavy spread of venereal disease in colonial Hanoi. It starts out talking the Dispensary, which is the place the force prostitutes or suspected prostitutes to go to for a medical exam, and if they're found to have signs of disease they're held in there until they're better. During the investigation, we learn a lot about the laws regulating prostitution, which actually sounds good in theory, but is not implemented well at all and stigmatizes the women who are branded as prostitutes. A lot of other problems are addressed in the articles such as only women are detained while many men with the disease still walk free, poverty and the quick change in culture are what's pushing these women to work in prostitution, the french's patronizing view of the colonies when their presence exacerbate the situation, etc.Quotes:"To summarize in one sentence: if we are genuinely concerned about our society and our race, then we must honestly understand the causes of our fears and anxieties.""If you truly want to liberate our country's women so they can escape from prostitution's enslaving regime-you should prepare to demand Sellier's law with the same zealousness that you demand Freedon. Because if no on budges at all, the the authorities will be in no hurry to do anything, and every time it must respond, the government will once again respond in the way that it always responds to us: "The Annamese people still lack the capacity.""Profile Image for Commie Simpson.Commie Simpson153 reviews4 followersReadJuly 11, 2021Super interesting reportage about prostitution in colonial Hanoi. Phung adopted a multidimensional approach to the issue, and he never tried to paint anyone, be them the women, the men, or the authority, in pure black or pure white. Super salty, super bitchy tone as usual, which makes his reportage hilarious yet gutwrenching at the same time.What's most striking to me is how the discourse about prostitution and venereal diseases during this time was so couched in the language of social darwinism, of the "preservation of the race". Really showed how far this pseudoscience was able to capture the people's imagination. It still is tho. To this day, it remains a convention to link anything concerning health risks (e.g. unhygienic street food) or a perceived moral issue with "the protection of our race" in order to make a case for how alarming the situation is and the needs to ameliorate it. From this respect one can say that Phung's reportage shed light on the historical development of social darwinism as a widely-embraced worldview in Viet society.A really good read.Profile Image for Thanh Nguyễn.Thanh Nguyễn82 reviews2 followersJune 7, 2023Một tập phóng sự cực hay của "Ông Vua Phóng Sự Đất Bắc Vũ Trọng Phụng". Văn chương của ông tập trung chủ yếu vào những thói ăn chơi Âu Hóa nửa mùa lố bịch của tầng lớp bề trên, hạnh phúc lứa đôi và đặc biệt hơn là tệ nạn mại dâm và gái buôn trong bối cảnh xã hội bấy giờ. Qua tác phẩm này cho ta thấy toàn cảnh về "nhà chứa", "kỹ nữ", "cách sinh hoạt", "bệnh trong nghề" và cũng như những bất hạnh của chính bản thân họ khi dấn thân vào "Lục xì". Có lẽ những lời tiên đoán của tác giả vẫn còn giá trị cho đến ngày nay "Nếu việc bài trừ mãi dâm không được chính phủ săn sóc cương quyết, ấy là vì loài người không sống được, nếu không có nạn mãi dâm". Thực vậy, đây vẫn là nghề trá hình gây đau đầu cho cơ quan chức năng trong việc quản lý và bài trừ tệ nạn này. Cần có cái nhìn thoáng và thay đổi cách quản lý hơn về vấn nạn này.
    vietnam-literatural-book
Profile Image for Glen Thickett.Glen ThickettAuthor 2 booksMay 14, 2019Bought from Ho Chi Minh airport, its not the usual airport read, it's about: prostitution and venereal disease in colonial hanoi.Compiled originally from newspaper series, it's not as sensationalist as you might have expected. Interesting window into the past.I didn't read the intro that must have been almost as long as the book.Profile Image for Tien Doan.Tien Doan142 reviewsMarch 3, 20234/5Phóng sự này hay hơn 2 quyển trước mình đọc là "Cạm bẫy người" và "Làm đĩ". Vũ Trọng Phụng viết rất chi tiết và khoa học (có nhiều đoạn còn chú thích luôn trích trong bộ luật nào, văn bản nào). Mình còn thích vì nó viết về 1 giai đoạn chưa từng có tiền lệ và cũng chẳng quen thuộc với hiện nay tẹo nào nữa. Từ đó đọc rất thú vị, kiểu thông tin nào cũng mới á. Nói chung recommend quyển này nha!
    14
Profile Image for David Dewata.David Dewata330 reviews3 followersAugust 12, 2017Informasi menarik tentang kaitan prostitusi dan kesehatan di Hanoi periode 1930an. Namun nampaknya bbrp informasi agak "lost in translation" dari tulisan aslinya yang Bahasa Vietnam. Still a good reading though...Profile Image for Phương Ngọc.Phương Ngọc4 reviewsOctober 15, 2017Phóng sự về nạn mại dâm ở Hà Nội thời Pháp thuộc. cũng coi như đọc được mở mắt, ngày trước nghe nói ở Hà Lan có phố đèn đỏ, gái làng chơi phải đóng thuế, khám sức khỏe định kỳ,nghĩ đấy hẳn là văn minh lắm. Hóa ra ngày xưa người Pháp ở VN cũng đã cố gắng làm thế nhg không được!Profile Image for Lâm Nguyễn .Lâm Nguyễn 369 reviews21 followersFebruary 8, 2024Một thiên phóng sự khác nữa của Vũ Trọng Phụng, phác họa bức tranh toàn cảnh về một nơi chuyên để chữa trị bệnh hoa liễu cho gái bán hoa, cũng đồng thời phản ánh thực trạng về nạn mại dâm ở Hà Nội vào thời kỳ Pháp thuộc, đặt ra câu hỏi, nên dẹp bỏ hẳn, hay cấp phép như hiện tại.
    phóng-sựvăn-học-việt-nam
Profile Image for red-tulip.red-tulip358 reviews21 followersReadJuly 31, 2024Phóng viên đầu tư thâm nhập tận "hang ổ" nên miêu tả khá rõ ràng chi tiết về "người và chuyện trong nghề". Thời thế tạo ra các nghề, tự hình dung cứ thấy nhộn nhạo, nhưng tới giờ nào dám chắc có kém phần, nó như dải khói len lỏi ngay cạnh mình mà ko biết gì đây. Profile Image for Hoang Lao Hac.Hoang Lao Hac40 reviews6 followersNovember 4, 2019https://reviewsach.net/luc-xi/Profile Image for Yen Linh T Nguyen.Yen Linh T Nguyen7 reviews1 followerReadOctober 23, 2024Khó hiểu quá bỏ ngang :) Profile Image for Chi Luong.Chi Luong215 reviews33 followersJanuary 9, 2019Ở tuổi 25, Vũ Trọng Phụng đã có thể viết nên phóng sự Lục xì một cách không thể xuất sắc hơn. Chỉ khi đọc xong cuốn Lục xì này, bản thân mình mới cảm thấy Danh xưng "Vua phóng sự đất Bắc" mà người ta thường gọi ông, thật sự vẫn chưa đủ khi ta nói về con người tài hoa ấy. ĐĨ, chỉ cần nhắc đến từ ngữ đó thôi, sẽ chẳng mấy ai muốn bàn luận gì thêm; thậm chí cả xã hội phát triển ngày nay chứ nói gì đến thời đại nửa phong kiến những năm 1925. Thế nhưng ngay thờ điểm đó, VTP đã dám viết một thiên phóng sự về nghề mãi dâm ở Hà Nội, nơi mà có đến năm nghìn các nàng ĐĨ hoạt động ở thành phố "ngàn năm văn vật". Lục xì, tên của phóng sự, là nơi mà các "cô gái" phải đến khám định kì các bệnh phụ khoa, và khi các nàng ấy đã mắc bệnh Giang mai, bệnh liễu hay các bệnh truyền nhiễm khác xuất hiện khi đôi bên quan hệ, sẽ phải đến đây để chữa bệnh, cho đến khi khỏi bệnh sẽ được ra để "tiếp tục hành nghề". Gái đĩ có giấy, Gái đĩ lậu, Cô đầu, Gái nhảy, Me tây: Tất cả có 5 loại Đĩ, theo cách chia của VTP. Họ, về cơ bản cũng chẳng khác gì nhau, bắt chăng có khác nhau thì có lẽ ở cái "tờ giấy", khi mà nàng nào đã bị bắt gặp vào nhà xăm, nhà thổ hay nhà nghỉ quá bốn lần sẽ bị bắt đem về nhà Lục xì, và "được" cấp "giấy chứng nhận là đĩ".Tuy là đĩ nhưng chớ có gọi các nàng là Đĩ, vì các đệ tử của thần Bạch My "rất e thẹn và lại còn hay xấu hổ". Khi VTP năm lần bảy lượt tìm cách vào cho được nhà lục xì thì, các ả rất ghét ông, chỉ vì ông vào đây cốt để tìm hiểu về các ả và hơn thế, đã lên báo gọi các ả là đĩ...Thời ấy, Không chỉ trai tráng Hà Nội, mà cả lính Tây sang Việt Nam cũng mắc các bệnh liên quan đến truyền nhiễm tình dục, lý do chỉ vì quá nhiều đĩ, và đau buồn hơn, những cô gái ấy không biết cách vệ sinh thế nào cho sạch sẽ, cho thơm tho. Dù đã mắc đủ các thứ bệnh nhưng, vẫn cố hành nghề dù tiền lương có khi chỉ có vài đồng. Không chỉ VTP, mà rất nhiều các bác sĩ, người có chức có quyền Pháp ở Việt Nam cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của nghề mại dâm ở Hà Nội bấy giờ. Bác sĩ Joyeux, quan đốc lý, kiêm giữ chức Giám đốc ngạch Vệ sinh Thành phố, đã có hàng dài danh sách những khảo cứu về nghề mãi dâm ở HN cũng như tìm cách giảm bớt số lượng người theo nghề này (như Biblographie- Réglementation; Ogranission de Phygiene et de la protection de la maternite et de Penfance indigene à Hanoi; Project de lutte anti-vene'rienne à Hanoi...). Vậy mới biết, nghề Đĩ ở Việt Nam khi ấy khủng khiếp ra sao...Không phải chỉ có toàn những lời châm biếm các đệ tử của thần Bạch My, VTP cũng dành rất nhiều trang phóng sự để nói về những nỗi đau, sự thiệt thòi mà những cô gái xấu số phải chịu đựng. Gái đĩ có tiền sẽ chiếm được xã hội, sẽ đút lót qua mắt những "Thầy đội con gái", còn những gái đĩ không tiền, vừa bị bắt về nhà Lục xì, lại còn biết bao thứ thuế phải chịu; vốn tưởng được yên bình chữa trị trong Lục xì, nhưng những cô gái đĩ còn non, còn trẻ sẽ bị đánh đập, bị các chị đĩ lâu năm trong nghề hăm doạ, bằng rất nhiều cách dã man. VTP cũng đồng tình với cải cách bấy giờ, là cần phải bình đẳng, tức là đàn bà "không thể cứ mãi là đứa nô lệ tình dục", " không thể cứ mãi mãi riêng chịu mọi sự truy tầm, khám xét, và bị giam cầm, những khi có bệnh"...Trong khi đọc thiên phóng sự này, mình tình cờ biết rằng trước đây (khoảng những năm 1930-1939), khi mà những tác phẩm của VTP được ra đời thì, chủ báo Tin Văn, hồi ấy là Thái Phỉ đã nhận xét những thành quả của VTP là "văn chương dâm uế"; và một nhà phê bình cùng thời khác cũng nói về ông là "đồ rác rưởi", "đồ văn chương hạ cấp"... Thế nhưng, trong lịch sử văn chương từ trước đến giờ, đã có ai viết về vấn đề mại dâm được rõ, được hay, được chân thực như VTP? Tác phẩm này của ông không đơn thuần là một ph��ng sự, mà còn là một kiệt tác văn chương, là một tác phẩm khoa học phản ánh đúng về cả văn hoá, chính trị, giáo dục và y học thời kì đó. VTP đã phải bỏ ra biết bao công sức, thậm chí cả tiền bạc cốt chỉ để trả tiền cho các ả nói về nghề của họ, giúp tác phẩm của ông có cái nhìn toàn diện hơn. VTP qua đời ở tuổi 29, ở thời điểm mà ông đang sung sức nhất trong sự nghiệp văn chương của mình. Giá như ông trời để cho VTP được sống lâu hơn, thì chắn chắn ngày nay, văn học Việt Nam sẽ có được một kho tàng đồ sộ những kiệt tác của ông. Tiếc cho một con người, một số phận!! (Lâu lắm rồi mới review dài như vầy hihiiii)Profile Image for Chimoro.Chimoro61 reviews4 followersFebruary 20, 2024Ngắn gọn thôi đọc văn Vũ Trọng Phụng THÍCH! VÃI!Sai lầm của mình là đọc quyển này lúc đang ăn :)
    unhaul
Profile Image for két con.két con99 reviews127 followersOctober 25, 2015gave me a sense of life of French colonial Hanoi Displaying 1 - 20 of 20 reviews

Join the discussion

Adda quote2discussionsAska question

Can't find what you're looking for?

Get help and learn more about the design.Help center

Từ khóa » đọc Truyện Lục Xì