LUỒNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TIÊU CHUẨN THẾT KẾ - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ thuật >>
- Giao thông - Vận tải
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 26 trang )
TCCSTIÊU CHUẨN CƠ SỞTCCS 03: 2014/CĐTNĐLUỒNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA- TIÊU CHUẨN THIẾT KẾClass if of Inland Waterways- Rules for TechnicalHÀ NỘI 2014MỤC LỤCTCCS 03 : 2014/CĐTNĐMỤC LỤCPHẦN I: QUY ĐỊNH CHUNG1.Phạm vi áp dụng2.Tài liệu viện dẫn3.Thuật ngữ và định nghĩa4456PHẦN II: BỐ TRÍ TUYẾN LUỒNG84.4.14.24.34.4Bố trí tuyến luồngTham số định hướngLuồng nạo vét không kết hợp công trình chỉnh trị sôngLuồng nạo vét có kết hợp công trình chỉnh trị sôngCác đoạn giao nhauPHẦN III: XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC LUỒNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA5.Tham số thiết kế luồng5.1Mức độ ổn định của luồng5.2Kích thước chủ yếu của tàu5.3Dòng chảy5.4Sóng5.5Gió mạn5.6Tầm nhìn5.7Thủy triều5.8Mức độ nguy hiểm của hàng hóa6Kích thước luồng thiết kế6.1Chiều dài luồng6.2Chiều rộng luồng6.2.1 Chiều rộng luồng trong vùng nước thiên nhiên6.2.2 Chiều rộng luồng của kênh chạy tàu nhân tạo6.3Chiều sâu luồng6.4Bán kính cong luồng tàu7Luồng qua khu vực có công trình7.1Luồng tại các cảng, bến trên tuyến đường thủy nội địa7.2Luồng tại các âu7.2.1 Luồng dẫn và vùng tàu xếp hàng chờ vào âu7.2.2 Kích thước luồng dẫn ra vào âu7.3Luồng tại những khoang thông thuyền có cửa7.4Luồng dưới cầu7.4.1 Chiều cao tĩnh không7.4.2 Chiều rộng luồng dưới cầu7.4.3 Các mặt cắt ướt7.4.4 Cầu bắc qua các đoạn sông cong7.5Các đoạn luồng phục vụ cho tàu khách8889910101010111212121213141414151920202222232323242424242525252DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 1 - Định nghĩa các kích thước chủ yếu của tàuBảng 2 - Vệt chạy tàu (dải hoạt động cơ bản)Bảng 3 - Khoảng cách lưu dư đến bờBảng 4 - Khoảng cách an toàn giữa hai tàu đối với luồng tàu hai lànBảng 5 - Tỉ số giữa chiều rộng đáy kênh/chiều rộng tàu cho các kênh chạy tàu nhân tạoBảng 6 - Dự phòng chiều sâu nước chạy tàu yêu cầu đối với lòng sông có cấu tạo địachất bề mặt là cát, bùnDANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1 - Các kích thước chủ yếu của tàuHình 2 - Nối tiếp các đoạn thẳng và đoạn cong của tuyến luồngHình 3 - Các thành phần của chiều rộng luồngHình 4 - Chiều rộng mặt cắt kênh chạy tàu nhân tạoHình 5 - Mở rộng luồng tại đoạn congHình 6 - Bán kính cong chỗ luồng phân nhánh và giao nhauHình 7 - Tầm nhìn thông suốt từ tim luồng đến cảng trong bờHình 8 - Sơ đồ bố trí điển hình của âu và lối ra vào âu3TCCS 03 : 2014/CĐTNĐPhần IQui định chung1. Phạm vi áp dụng1.1.Tiêu chu n này phục vụ cho công tác quản l , lập quy hoạch và thiết kế luồng tàudành cho phương tiện thủy nội địa Tiêu chu n này không áp dụng để thiết kế luồngtàu biển, luồng chạy v n biển, giữa các hải đảo và những luồng đường thủy nội địadùng cả cho tàu biển.1.2.Tiêu chu n này quy định việc thiết kế các kích thước luồng chạy tàu, không đề cậpviệc thiết kế kết cấu các công trình phục vụ giao thông thủy như âu tàu, cảng, bếnvà các công trình chỉnh trị42. Tài liệu viện dẫnTrong tiêu chu n này được sử dụng đồng thời và có trích dẫn các tài liệu sau:-Luật của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 23/2004/QH11 ngày15/6/2004 về Giao thông Đường thủy nội địa.-Tiêu chu n Quốc gia TCVN 5664 - 2009 Phân cấp kỹ thuật Đường thủy nội địa-Approach Channels A Guide for Design – PTC 30 Final report of the joint WorkingGroup PIANC and IAPH, in cooperation with IMPA and IALA Supplement to Bulletinno 95 (June 1997)-Waterway Guidelines 2011 – Ministerie van Infrastructuur en Milieu3. Thuật ngữ và định nghĩaTại Tiêu chu n này, các khái niệm được hiểu là:5TCCS 03 : 2014/CĐTNĐ1)Đường thuỷ nội địa là luồng, âu tàu, các công trình đưa phương tiện qua đập, tháctrên sông, kênh, rạch hoặc luồng trên hồ, đầm, phá, vụng, vịnh, v n bờ biển, ra đảo,nối các đảo thuộc nội thủy nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chứcquản l , kha thác giao thông vận tải.2)Luồng chạy tàu thuyền (sau đây gọi là luồng) là vùng nước được giới hạn bằng hệthống báo hiệu đường thủy nội địa để phương tiện đi lại thông suốt, an toàn3)Phương tiện thủy nội địa là tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác, có động cơ hoặckhông có động cơ, chuyên hoạt động trên đường thủy nội địa4)Trọng tải toàn phần của phương tiện là khối lượng tính bằng tấn của hàng hóa,nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước trong khoang két, lương thực, thực ph m, hành kháchvà hành l , thuyền viên và tư trang của họ.5)Độ sâu luồng thi tlà khoảng cách thẳng đứng tính từ mực nước thấp thiết kếđến mặt đáy luồng.6)Chiều rộng luồng thi tlà khoảng cách nằm ngang, vuông góc với tim luồngđược giới hạn giữa hai đường biên tại mặt cắt đáy luồng.7)Bán ính cong luồng thi tlà bán kính cung tròn của đường tim luồng8)Tĩnh hông thông thuyền thi tlà khoảng cách thẳng đứng tính từ điểm có caotrình thấp nhất của công trình vượt sông trên không đến cao trình mực nước caothiết kế Nếu công trình vượt sông trên không là đường điện thì phải cộng thêm độdư an toàn th o quy định của ngành điện.9)Bề rộng hoang thông thuyền dưới cầu là khoảng cách nằm ngang nhỏ nhất giữahai mép ngoài của trụ (mố trụ) cầu hay giữa hai mép ngoài của trụ bảo vệ.10) Cấp đường thủy nội địa là mức độ cho phép lớn nhất đối với loại phương tiện lưuthông trên luồng được xác định theo TCVN 5664:2009 Phân cấp kỹ thuật đường thủynội địa.11) Mặt cắt luồng hai làn là mặt cắt ngang của luồng cho phép:- Chạy tàu hai làn (ngược chiều nhau hoặc vượt nhau);- Hai tàu thiết kế đầy tải tránh nhau mà không cần giảm hoặc ít giảm tốc độ;- Hai tàu đầy tải vượt nhau một cách thận trọng;- Một tàu thiết kế đầy tải tránh nhau với một tàu thiết kế không tải trong tình huốngcó gió ngang gây trở ngại12) Mặt cắt luồng một làn là mặt cắt ngang của luồng cho phép trong cùng một thờigian tàu chỉ chạy th o một hướng.13) Âu tàu là công trình chuyên dùng dâng nước, hạ nước để đưa phương tiện qua nơicó mực nước chênh lệch trên đường thuỷ nội địa14) Kênh chạy tàu là đường thủy trên kênh đào mà trên đó chiều rộng và chiều sâu củaluồng tương ứng với bề rộng và chiều sâu của kênh đào615) Luồng vào cảng, cầu cảng là đoạn luồng nối từ luồng chạy tàu thuyền đến vùngnước trước cầu cảng, bến thủy nội địa16) Vùng nước cảng thủy nội địa là vùng nước trước cầu cảng, vùng n o đậu phươngtiện và luồng vào cảng, vùng nước dành cho dịch vụ cung ứng, vùng chuyển tải hànghóa (nếu có)17) Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu thuyền n o đậu,xếp dỡ hàng hóa, đón, trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác18) Dải hoạt động cơ bản (vệt chạy tàu): là phần chiều rộng luồng mà tàu thiết kế cầncó để chạy tàu an toàn và vận hành thuận lợi trong những điều kiện môi trường19) Dải quét: là phạm vi do mũi và đuôi tàu khi vận hành Khi tàu chạy trên đoạn cong vàkhi có gió và dòng chảy ngang, dải quét này thường rộng hơn khi tàu chạy trên đoạnthẳng Dải quét này cũng rộng hơn ở trong vùng nước sâu với một loạt các điều kiệnnhất định so với trong vùng nước nông20) Góc cong: Góc giữa 2 tim luồng thẳng gặp nhau tại một khúc cong thường đượcbiểu thị bằng sự thay đổi tương ứng hướng đi của tàu chạy trên khúc cong.21) Hiệu ứng bờ: Hiệu ứng thuỷ động lực học gây ra do tàu đi vào gần bờ Các áp lựckhông đối xứng tác động lên tàu có thể hút tàu vào hoặc đ y tàu xa bờ Hiệu ứng bờ phụthuộc vào tốc độ, khoảng cách, kích cỡ tàu, chiều cao bờ và tỷ số chiều sâu/mớn tàu.22) Khoang thông thuyền có cửa: Công trình quản l nước có cửa, bình thường thì mởra và chỉ đóng lại trong những điều kiện cá biệt như có nguy cơ bị lũ hoặc xâm nhậpmặn Trong những điều kiện như vậy thì phải chấp nhận ngừng chạy tàu.23) Kích thước tàu 50% là kích thước chiều dài, chiều rộng, mớn nước lớn nhất của tàuđầy tải khi có 50% số tàu trong cùng cấp có kích thước tương ứng lớn hơn kíchthước này.24) Kích thước tàu 90% là kích thước chiều dài, chiều rộng, mớn nước lớn nhất của tàuđầy tải khi có 10% số tàu trong cùng cấp có kích thước tương ứng lớn hơn kíchthước này25) Luồng ngoài, tại vùng hông được che chắn : Là luồng thuộc vùng nước bị ảnhhưởng trực tiếp của sóng, nhũng ảnh hưởng này gây ra các tác động trực tiếp lênchuyển động của tàu26) Luồng trong, tại vùng nước được che chắn : là luồng thuộc vùng nước được chchắn và không bị ảnh hưởng của sóng.27) Luồng trong vùng nước thiên nhiên: là luồng trên vùng hồ, sông tự nhiên28) Luồng của ênh chạy tàu nhân tạo: là luồng đường thủy nội địa trên kênh đàoPhần II7TCCS 03 : 2014/CĐTNĐBố trí tuy n luồng4. Bố trí tuy n luồng4.1 Tham số định hướngCác số liệu khảo sát đầu vào, số liệu quy hoạch trong từng giai đoạn là tài liệu cầnthiết để phục vụ việc nghiên cứu thiết kế luồng đường thủy nội địa gồm:- Kích thước phương tiện.- Mật độ giao thông.- Lượng hàng hóa thông qua.- Các số liệu khảo sát điều kiện tự nhiên: Địa chất, địa hình, thủy văn...Yêu cầu về cấp kỹ thuật đường thủy nội địa cũng là căn cứ để triển khai việc xác địnhcác kích thước luồng tàu Về nguyên tắc thiết kế luồng cần tận dụng hết các điềukiện luồng tự nhiên s n có để bố trí luồng chạy tàu Trong trường hợp các yêu cầu vềchạy tàu trên luồng thiên nhiên không đáp ứng được thì phải nạo vét và chỉnh trị đểđáp ứng được các kích thước luồng chạy tàu.4.2 Nạo vét luồng hôngt hợp công trình chỉnh trị sôngNếu nạo vét mà không chỉnh trị sông thì luồng chỉ ổn định tạm thời Động lực hìnhthái của một hệ thống sông có xu hướng lập lại trạng thái cân bằng ban đầu Nhịp độlập lại trạng thái cân bằng cũng phụ thuộc vào tuyến luồng nạo vétViệc nạo vét luồng không kết hợp với công trình chỉnh trị thường chỉ tiến hành đối vớicác luồng tương đối ổn định hình thái. Trong trường hợp phục vụ đảm bảo giao thôngcấp bách thì có thể x m xét giải pháp nạo vét đối với luồng kém ổn định Sự ổn địnhcủa một lòng dẫn nên được đánh giá bằng việc phân tích các tài liệu thuỷ đạc lịch sử,giải đoán ảnh chụp từ vệ tinhTrên một đoạn sông ổn định, luồng phải đi th o tuyến lạch sâu tự nhiên để khối lượngnạo vét cơ bản và nạo vét duy tu là ít nhất Nên dùng phương pháp tiếp cận sau đây:(1)Dựa vào các tài liệu thuỷ đạc để đánh giá thực trạng luồng tự nhiên đáp ứngđược các yêu cầu chạy tàu về chiều sâu, chiều rộng và bán kính cong (trongcác điều kiện thịnh hành về khí tượng, thủy văn).(2)Luồng nạo vét (đáp ứng các yêu cầu chạy tàu) cần được xác định sao cho cókhối lượng nạo vét tối thiểu, và các đoạn luồng thiên nhiên được nối với nhaumột cách thích hợp(3)Việc nạo vét luồng có thể dẫn đến những thay đổi về chế độ thuỷ lực và hìnhthái lòng sông ở ngoài phạm vi nạo vét Những tác động đó cần dùng phươngpháp mô hình hóa để đánh giá.(4)Thiết kế và đánh giá các phương án nạo vét nhằm giảm thiểu chi phí.84.3 Nạo vét luồngt hợp công trình chỉnh trị sông- Khi nạo vét luồng trên sông, ngoài việc làm thay đổi điều kiện địa hình, địa mạo thìcòn dẫn đến sự thay đổi về chế độ thủy lực của dòng chảy. Vì vậy, nạo vét luồng cầnkết hợp với các công trình chỉnh trị sông- Thiết kế các công trình chỉnh trị sông cần thực hiện tuân th o các tiêu chu n thiết kếcông trình chỉnh trị hiện hành.4.4 Các đoạn giao nhau- Tại nơi giao nhau giữa một nhánh sông hoặc một kênh đào với một con sôngthường hình thành một ngưỡng cạn chắn ngang gần cửa nhánh sông hoặc tại ngayhạ lưu của cửa nhánh sông hoặc ở cả hai nơi Ngưỡng chắn ngang như vậy có thểgây trở ngại cho chạy tàu ra vào nhánh sông Trường hợp không bố trí công trìnhchỉnh trị để duy trì luồng ổn định thì có thể nạo vét để có điều kiện chạy tàu cần thiết- Giống như trường hợp nạo vét luồng trên đoạn sông không chỉnh trị, luồng tự nhiêntại đoạn giao nhau nên được đánh giá bằng tài liệu thủy đạc lịch sử hoặc các số liệuquan trắc từ vệ tinh kết hợp các đặc điểm tự nhiên sau đó phân tích tối ưu để chọntuyến bằng mô hình.Phần III9TCCS 03 : 2014/CĐTNĐXác định các ích thước luồng đường thủy nội địa5. Tham số thi tluồng5.1 Mức độ ổn định của luồngMức độ ổn định của luồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Luồng được gọi là ổn định khicác yếu tố chính sau đây ổn định:(1)Chiều sâu bảo đảm cho điều động tàu thuận lợi và không bị mắc cạn.(2)Chiều rộng và bán kính cong đủ lớn để xử l các tình huống th o thiết kế.(3)Mặt cắt luồng đủ để giữ cho tàu chạy cách bờ trong giới hạn an toàn và tàuhàng có thể đạt tốc độ hiệu quả kinh tế5.2 Kích thước chủ y u của tàuLuồng chạy tàu nội địa được thiết kế trên cơ sở các kích thước chủ yếu của tàu gồm:Chiều dài tàu, chiều rộng tàu, chiều cao mạn tàu, chiều chìm tàu và đường nước thiếtkế toàn tải Các kích thước này được định nghĩa như sau:Bảng 1 – Định nghĩa các ích thước chủ y u của tàuChiều dài toànphần của tàu (L)Chiều rộng tàu(Bt)Chiều cao tàu(h)Mớn nước đầy tải(t)Khoảng cách th o phương dọc từ điểm đầu mũi đến điểm cuốiphía sau lái của tàu tự hành hoặc đoàn sà lan đ y;Khoảng cách lớn nhất th o phương ngang của tàu tự hànhhoặc đoàn sà lan đ y;Khoảng cách th o phương thẳng đứng từ mực nước đến điểmcao nhất của tàu không tải đứng yên khi các bộ phận dễ dàngtháo lắp (cột buồm, ăng t n, cột cờ) đã được hạ xuống.Khoảng cách th o phương thẳng đứng giữa mực nước và mặtdưới của sống tàu hoặc đáy tàu, khi tàu chất đầy hàng- Có hai loại kích thước tàu thiết kế đáng chúsau: các kích thước tàu 50% và 90%.Để thiết kế kích thước luồng tàu (chiều rộng, chiều sâu và bán kính cong), lấy th o kíchthước tàu 50%. Để thiết kế âu tàu, khoang thông thuyền lấy th o kích thước tàu 90%Các tàu dài và thon (L/Bt > 6 5) ổn định về hướng hơn các tàu ngắn và có hệ số béolớn (L/Bt < 6) Tuy nhiên các tàu có hệ số béo lớn lại có thể điều động rất tốt trên cácđoạn cong.- Chiều sâu luồng được tính từ mực nước thấp thiết kế Để xác định chiều sâu luồngcần phải tính đến các yếu tố sau:+ Độ đằm: Là hiện tượng chìm đều của toàn bộ thân tàu, dẫn đến việc tăng mớnnước Độ đằm là nguyên nhân của việc thay đổi áp suất của vùng nước quanh thântàu Hiện tượng này xảy ra ở tất cả các môi trường nước, cả trên vùng nước sâu lẫnvùng nước cạn (hạn chế) Đối với vùng nước hạn chế, dòng chảy ngược phải đi qua10một mặt cắt có diện tích nhỏ hơn do đó mực nước hạ thấp hơn và độ đằm nhiều hơn+ Sức kháng thủy động: Là hiện tượng chìm không đều giữa lái và mũi của một contàu Nó hình thành do đặc điểm của dòng chảy ngược sinh ra ở mũi tàu và lái tàukhông giống nhauHình 1 – Các kích thước chủ yếu của tàu5.3 Dòng chảy:- Vận tốc dòng chảy và trạng thái dòng chảy cần thoả mãn để đảm bảo an toàn chotất cả các phương tiện vận tải thủy tham gia giao thông trên tuyến luồng. Số liệu vềdòng chảy phải được thu thập từ quan trắc thực tế hoặc số liệu dự báo cho tuyếnluồng Nếu dòng chảy thay đổi dọc th o tuyến luồng, cần thiết phải tính toán chiềurộng luồng tàu tại các điểm thay đổi này- Hướng của luồng được thiết kế cùng với hướng của dòng chảy thịnh hành để giảmđến mức tối thiểu dòng chảy ngang tác dụng lên thân tàu- Dòng chảy dọc ảnh hưởng đến khả năng di chuyển và dừng tàu- Dòng chảy ngang ảnh hưởng đến khả năng duy trì hướng đi của tàu.5.4 Sóng:- Sóng ảnh hưởng đến độ sâu của luồng, nhưng nếu sóng di chuyển chéo qua luồngthì chúng cũng có ảnh hưởng đến sự dịch chuyển của tàu và do đó ảnh hưởng đếnchiều rộng của luồng thiết kế. Sóng gây ảnh hưởng trong khoảng thời gian ngắn và làmtàu tàu trôi giạt chệch ra khỏi hướng đi- Các số liệu quan trắc hướng sóng, chiều cao, chu kỳ sóng của mỗi vùng cần được11TCCS 03 : 2014/CĐTNĐsử dụng để tính toán luồng thiết kế.- Ở những luồng chịu ảnh hưởng của sóng thì phải cộng thêm độ sâu dự phòng docác loại chuyển động tác động:+ Th o phương thẳng đứng+ Xoay dọc5.5 Gió mạn- Gió mạn ảnh hưởng tới tàu ở tất cả các loại tốc độ, nhưng ảnh hưởng lớn nhất ởtốc độ tàu thấp Nó làm cho tàu trôi giạt sang một bên hoặc tạo ra một góc trôi, cả haiyếu tố này làm tăng chiều rộng yêu cầu cho tàu hoạt động Ảnh hưởng của gió mạntùy thuộc vào: hệ số ảnh hưởng do gió của tàu, tỷ số độ sâu/mớn nước, tốc độ vàhướng tàu, tốc độ và hướng gió- Số liệu về gió phải được quan trắc trên luồng và là giá trị vận tốc gió thịnh hànhtrung bình hàng giờ- Khi thiết kế nên lấy trường hợp tàu chạy không hàng vì khi đó diện tích chắn giómạn khô lớn, khả năng điều động kém5.6 Tầm nhìn- Tầm nhìn cần đủ để cho phép người điều khiển các phương tiện vận tải thủy cónhững phản ứng kịp thời đối với hoạt động của các phương tiện vận tải thủy khác haycác trở ngại trên luồng- Trên tuyến đường thuỷ phải bảo đảm có tầm nhìn không ít hơn 5 lần chiều dài của tàuthiết kế tính từ buồng lái để có thể chủ động dừng tàu khi phát hiện vật chướng ngại5.7 Thủy triều- Sự biến đổi mực nước do thủy triều gây ra làm cho chiều sâu luồng thay đổi Đối vớicác tuyến luồng bị ảnh hưởng thủy triều cần phải xác định liệu tuyến luồng đó có sửdụng được đối với tất cả các mực nước triều hay chỉ dùng được trong một thời kỳnhất định quanh đỉnh triều Mực nước ứng với tần suất 100% trên đường tần suất lũytích là khả năng sử dụng được tuyến luồng l tưởng nhưng phải chi phí rất đắt choviệc nạo vét để đạt độ sâu mà tàu thiết kế có thể sử dụng tuyến luồng trong thời kỳ cómực nước thấp nhất- Mực nước thấp thiết kế để xác định độ sâu, bề rộng và bán kính cong của luồng tàuđược xác định trong các trường hợp như sau:+ Vùng không có thủy triều và vùng hồ: là mực nước ứng với tần suất 95% trênđường tần suất lũy tích mực nước trung bình ngày+ Vùng có thủy triều: là mực nước ứng với tần suất 98% trên đường tần suất lũy tíchmực nước giờ+ Vùng giao thoa: tính cho 2 trường hợp trên và lấy giá trị lớn hơn(ghi chú: số liệu quan trắc 10 năm gần nhất)- Mực nước cao thiết kế để xác định tĩnh không khoang thông thuyền dưới cầu,12đường ống và đường dây điện bắc qua sông được xác định trong các trường hợpnhư sau:+ Vùng không có thủy triều:Khoang thông thuyền dưới cầu và dưới đường ống là mực nước ứng với tần suất5% trên đường tần suất lũy tích mực nước trung bình ngàyĐường dây điện bắc qua sông là mực nước ứng với tần suất 1% trên đườngtần suất lũy tích mực nước trung bình ngày+ Vùng có thủy triều:Khoang thông thuyền dưới cầu và đường ống, là mực nước ứng với tần suất 5% trênđường tần suất lũy tích mực nước giờĐường dây điện bắc qua sông, là mực nước ứng với tần suất 1% trên đường tầnsuất lũy tích mực nước giờ+ Vùng giao thoa: tính cho 2 trường hợp trên và lấy giá trị lớn hơn+ Đối với vùng hồ chứa: mực nước cao thiết kế là mực nước khai thác cao nhất củahồ (ghi chú: số liệu quan trắc 10 năm gần nhất)5.8 Mức độ nguy hiểm của hàng hóa:Dựa vào tính chất của hàng hóa, hàng nguy hiểm được phân loại gồm:-Hàng độc hại-Hàng dễ cháy-Hàng dễ nổ-Hàng có nguy cơ gây ô nhiễm-Hàng có nguy cơ gây ăn mònDựa vào đặc điểm của hàng hóa, mức độ nguy hiểm được phân loại gồm:-Mức nguy hiểm thấp: Hàng khô, hàng rời, contain r, hành khách, các hànghóa thông thường-Mức nguy hiểm trung bình: Dầu mỏ không đóng thùng-Mức nguy hiểm cao: Các chất khí, bốc hơi, khí Gas hóa lỏng (LPG), khí tựnhiên hóa lỏng (LNG), hóa chất các loại5.9 Hệ số mặt cắtHệ số mặt cắt hay hệ số cản Ac/As (trong đó As là diện tích mặt cắt ngang choánnước của tàu thiết kế và Ac là diện tích mặt cắt ướt của kênh) không được nhỏ hơn3,5 đối với mặt cắt luồng một làn, không được nhỏ hơn 5 đối với mặt cắt luồng hai lànhạn chế và không được nhỏ hơn 7 đối với mặt cắt luồng hai làn.6 Kích thước luồng thi t6.1 Tuy n luồng:13TCCS 03 : 2014/CĐTNĐLuồng được hình thành bởi các đoạn thẳng, nối với nhau bằng những đoạn cong êmthuận với góc không quá gấp Mỗi đoạn có thể có chiều rộng, chiều sâu khác nhau vàtầu thuyền qua đó cũng có tốc độ khác nhau Đoạn luồng thẳng nối hai đoạn cong tráichiều phải có chiều dài không ít hơn 5 lần chiều dài chu n của tàu thiết kế và đảmbảo tầm nhìn không bị cản trở là 600 mét như thể hiện trong (Hình 2).Hình 2 – Nối tiếp các đoạn thẳng và đoạn cong của tuyến luồng6.2 Chiều rộng luồngCó ba phương pháp có thể dùng để xác định chiều rộng luồng đó là:(1) Giải tích: là phương pháp cho phép ta phân tích các yếu tố sóng, gió, dòng chảycũng như một vài các vấn đề về mật độ của giao thông thủy với sự rủi ro của quátrình giao thông thủy;(2) Phương pháp mô phỏng: là các mô hình dựa trên việc ứng dụng máy tính để giảiquyết các bài toán nhiều n số, phức tạp(3) Phương pháp sử dụng mô hình vật l : là sử dụng các mô hình thí nghiệm vật lđể nghiên cứu sự truyền sóng trong cảng hay mô hình tàu chuyển động qua một địahình đáy rất phức tạpTrong thiết kế cơ sở có thể dùng phương pháp giải tích còn thiết kế chi tiết, thi côngnên dùng phương pháp mô phỏng146.2.1 Chiều rộng luồng trong vùng nước thiên nhiênĐể tính toán chiều rộng luồng chạy tàu yêu cầu trên các sông, cửa sông và hồ, cầnx m xét các yếu tố sau đây:(1)Chiều rộng dải hoạt động cơ bản của tàu thiết kế;(2)Tốc độ tàu;(3)Gió ngang;(4)Dòng chảy ngang;(5)Dòng chảy dọc;(6)Sóng;(7)Phao tiêu báo hiệu;(8)Vật liệu đáy luồng;(9)Chiều sâu luồng;(10)Loại hàng;(11)Khoảng cách tàu tránh nhau;(12)Khoảng cách đến bờ;Chiều rộng sơ bộ luồng tàu một làn B1 được xác định như sau:B1 = Bd + 2b + ∑∆B(1)Trong đó:(1)Bdchiều rộng dải hoạt động cơ bản (vệt chạy tàu) như thể hiệntrong Hình 3 và tính th o Bảng 2;(2)∆Bchiều rộng gia tăng yêu cầu do các ảnh hưởng của các yếu tốđánh số từ (2) đến (10) nói trên và tính theo Phụ lục;(3)bkhoảng cách lưu dư lần lượt đến bờ bên phải (phao màu đỏ)và bờ bên trái (phao màu xanh) của luồng như thể hiện trongHình 3 và tính th o Bảng 3;Chiều rộng luồng hai làn B2 được xác định như sau:B2 = 2Bd + 2b + ∑∆B + a(2)Trong đó:(1)Bdchiều rộng dải hoạt động cơ bản (vệt chạy tàu) như thể hiệntrong Hình 3 và tính th o Bảng 2;(2)∆Bchiều rộng gia tăng yêu cầu do các ảnh hưởng của các yếu tốđánh số từ (2) đến (10) nói trên và tính th o Phụ lục;(3)bkhoảng cách lưu dư lần lượt đến bờ bên phải (phao màu đỏ)và bờ bên trái (phao màu xanh) của luồng như thể hiện trongHình 3 và tính th o Bảng 3;15TCCS 03 : 2014/CĐTNĐ(4)akhoảng cách an toàn giữa hai tàu như thể hiện trong Hình 3 vàtính th o Bảng 4.Hình 3 – Các thành phần của chiều rộng luồngBảng 2 – Vệt chạy tàu (dải hoạt động cơ bản)Khả năng điều động của tàu(1)Vệt chạy tàu Bdtốttrung bìnhkém1,3Bt1,5Bt1,8Bt16Bảng 3 – Khoảng cách lưu dư đ n bờ (b)Khoảng cách lưu dư đ n bờĐiều iệnBiên của mái dốcluồng và bãi cạnBờ hoặc kết cấudốc đứng và cứngTốc độ tàu[m/s]Luồng ngoài, tại vùngnước hông được chechắnLuồng trong, tại vùngnước được che chắnlớn hơn 4 đến 60,5 Bt0,5 Bttừ 2 đến 40,3 Bt0,3 Btlớn hơn 4 đến 61,0 Bt1,0 Bttừ 2 đến 40,5 Bt0,5 BtBảng 4 – Khoảng cách an toàn giữa hai tàu (a) đối với luồng tàu hai lànKhoảng cách an toàn giữa hai tàu (WP)Y u tố ảnh hưởngLuồng ngoài, tại vùngnước không được chechắnLuồng trong, tại vùngnước được che chắn- Lớn hơn 4 đến 61.6Bt1.4Bt- Từ 2 đến 41.2Bt1.0Bt- Thưa thớt (0 đến 1 tàu/giờ)0.00.0- Trung bình (2 đến 3 tàu/giờ)0.2Bt0.2Bt- Đông đúc (lớn hơn 3 tàu/giờ)0.5Bt0.4BtTốc độ tàu (m/s)Mật độ giao thông6.2.2 Chiều rộng luồng của ênh chạy tàu nhân tạoChiều rộng mặt cắt của đáy kênh (Bh) không nhỏ hơn hai lần chiều rộng của tàu thiếtkế đối với mặt cắt luồng hai làn và hai làn hạn chế Đối với mặt cắt một làn, chiềurộng đáy ít nhất phải bằng chiều rộng tàu thiết kếChiều rộng của các mặt cắt kênh tại cao độ đáy sống tàu thiết kế đầy tải không đượcnhỏ hơn 4 lần chiều rộng tàu thiết kế đối với luồng hai làn, 3 lần chiều rộng tàu thiếtkế đối với luồng hai làn hạn chế và 2 lần chiều rộng tàu thiết kế đối với luồng một lànChiều rộng của mặt cắt kênh tại cao độ đáy sống tàu thiết kế không tải được lấy bằngchiều rộng tại đáy sống tàu chất đầy tải cộng thêm một chiều rộng dự phòng (Bảng 5).Chiều rộng dự phòng cho gió ngang nên chia cho mỗi bên luồng một nửa (Hình 4)17TCCS 03 : 2014/CĐTNĐHình 4 – Chiều rộng mặt cắt kênh chạy tàu nhân tạoBảng 5 - Tỷ số giữa chiều rộng đáy ênh/chiều rộng tàucho các ênh chạy tàu nhân tạoChiều rộng đáy ênhĐiều iệnHai lànHai làn hạn chMột lànChiều rộng đáy kênh (Bh)2 Bt2 Bt1 BtChiều rộng kênh tại mức mớn đầy tải (Bdt)4 Bt3 Bt2 Bt6.3 Chiều sâu luồngCông thức tính độ sâu yêu cầu chạy tàu tiêu chu n:H = t + ∆HTrong đó: H.t: độ sâu yêu cầu chạy tàu tiêu chu n của luồng (m): mớn nước tiêu chu n của tàu (m)∆H : dự phòng chiều sâu nước chạy tàu yêu cầu (m) – nêu trong bảng 618Bảng 6 – Dự phòng chiều sâu nước (m) chạy tàu yêu cầu đối với lòng sông cócấu tạo địa chất bề mặt là cát, bùnĐộ sâu yêu cầu chạy tàu (m)Dự phòng chiều sâu (m)< 1,51,5 – 3,0>3,00,2 – 0,30,3 – 0,40,4 – 0,56.4 Bán ính cong luồng tàuBán kính cong phải đủ lớn cho các loại phương tiện Bán kính cong phụ thuộc vàocác yếu tố sau:- Góc lái của tàu- Tốc độ tàu tại khúc cong- Kỹ năng xử l của người lái phương tiện- Tầm nhìn xaBán kính cong R của tim tuyến luồng chạy tàu được xác định như sau:R 6L cho các tuyến luồng với mặt cắt luồng hai làn;R 4L cho các tuyến luồng với mặt cắt luồng hai làn hạn chế và mặt cắtluồng một lànTrong đó: L là chiều dài tiêu chu n của tàu thiết kếKhi R < 10L và góc cong lớn hơn 300, phải tính chiều rộng gia tăng cho dải chạy tàu:∆B = CL2/R.Giá trị C nên lấy như sau:C = 0,5 đối với tàu không tải, và C = 0,25 đối với tàu chất đầy tảiCần có chiều rộng gia tăng tại cao độ đáy trên các tuyến luồng thiên nhiên và tại caođộ đáy sống tàu thiết kế trên các kênh chạy tàu nhân tạoChiều rộng gia tăng không nên nhỏ hơn 2 lần ∆B trên các mặt cắt luồng hai làn vàkhông nên nhỏ hơn ∆B trên các mặt cắt luồng một lànKhi R 10L, chiều rộng luồng tại đoạn cong không được lấy nhỏ hơn chiều rộng củacác đoạn luồng thẳng liền kềPhải mở rộng đoạn cong về phía bờ lồi của đường cong Trong trường hợp đặc biệtcó thể mở rộng đoạn cong về phía bờ lõm hoặc cả hai bên của đoạn congSự chuyển tiếp giữa chiều rộng trên mặt cắt đoạn luồng thẳng và chiều rộng trên đoạncong cần mở rộng dần dần với một góc có tg = 1/20 Các đoạn thẳng trước và sauđoạn cong có chiều dài ít nhất bằng 1,5L (Hình 5).19TCCS 03 : 2014/CĐTNĐHình 5 – Mở rộng luồng tại đoạn cong- Bán kính cong chỗ luồng phân nhánh và giao nhau :Tầm nhìn của luồng tại chỗ phân nhánh và giao nhau không được ngắn hơn tầm nhìnyêu cầu tại luồng vào cảng trong bờ (x m phần 5 6).Bán kính nhỏ nhất của đường cong nối giữa hai tuyến luồng tại chỗ phân nhánh vàgiao nhau phải lớn hơn 1,5 lần chiều dài tiêu chu n của tàu thiết kế.Hình 6 – Bán kính cong chỗ luồng phân nhánh và giao nhau7Luồng qua hu vực có công trình7.1 Luồng tại các cảng, b n trên tuy n đường thuỷ nội địaLuồng phải được thiết kế sao cho tàu chạy trên luồng không đâm thẳng vào bến Nếuluồng có hướng vuông góc với mặt bến thì phải bố trí các vùng để tàu quay trở khi cập bếnCác cảng, bến cần bố trí sao cho tàu không đậu chờ trên luồng tàu Vùng chuyển tiếpgiữa cảng, bến và luồng tàu liền kề nên thay đổi dần dần.Chiều sâu khu vực nước trước cảng, bến và vùng chuyển tiếp giữa cảng, bến vàluồng tàu không được nhỏ hơn chiều sâu của luồng tàu20Tại vùng chuyển tiếp cách luồng một khoảng bằng chiều dài tàu thiết kế, tầm nhìn cầnbảo đảm để thấy được tim luồng thông suốt trên một cự ly ít nhất bằng 5 lần chiều dàitàu thiết kế th o cả hai phía tính từ vị trí tàu. (Hình 7).Hình 7 – Tầm nhìn thông suốt từ tim luồng đến cảng, bến trong bờ7.2 Luồng tại các âu7.2.1 Luồng dẫn và vùng tàu x p hàng chờ vào âu- Luồng dẫn ra vào âu cần bố trí thẳng trên suốt chiều dài và trục tim luồng dẫn phảitrùng với trục của âu (x m Hình 8).- Nếu đường tim của âu không trùng với đường tim luồng dẫn, thì cần bố trí luồngdẫn sao cho các tàu khi chạy ra âu tránh xa được các tàu đang n o đậu chờ vào âu- Vùng tàu xếp hàng chờ cần có đủ chỗ cho càng nhiều tàu có thể đồng thời vào âucàng tốt Chiều rộng của vùng này nên bằng chiều rộng của buồng âu Chiều rộngcủa dải tàu ra âu, liền kề với vùng xếp hàng chờ vào âu không nhỏ hơn chiều rộngmặt cắt luồng hai làn- Khi vùng tàu sắp hàng và vùng tàu chờ vào âu không đủ chiều dài để các tàu hàngnguy hiểm đậu cách các tàu đang chờ khác một khoảng th o yêu cầu thì cần có chỗtàu chờ riêng dành cho các tàu chở hàng nguy hiểm7.2.2 Kích thước luồng dẫn ra vào âuHình 8 – Sơ đồ bố trí điển hình của âu và lối ra vào âu21TCCS 03 : 2014/CĐTNĐTrong đó: Chiều dài luồng dẫn hình phễu Lf;Chiều dài vùng tàu sắp hàng Ll;Chiều dài vùng tàu chờ LW (chọn tuỳ );Chiều dài vùng tự do Lfr.- Độ sâu dự trữ dưới đáy sống tàu thiết kế có tải tại cửa âu không được nhỏ hơn:(1)0,7 m trên các tuyến đường thuỷ Cấp đặc biệt, Cấp I và Cấp II;(2)0,6 m trên các tuyến đường thuỷ Cấp III và Cấp IV và(3)0,4 m trên các tuyến đường thuỷ Cấp V và Cấp VI- Chiều rộng tăng thêm của đầu âu so với chiều rộng chu n của tàu thiết kế khôngđược nhỏ hơn:(1)1,5 m trên các tuyến đường thuỷ Cấp đặc biệt, Cấp I và Cấp II;(2)1,3 m trên các tuyến đường thuỷ Cấp III và Cấp IV và(3)1,0 m trên các tuyến đường thuỷ Cấp V và Cấp VI- Chiều dài của vùng tự do không nhỏ hơn 2,5 lần chiều dài của tàu thiết kế Phần mởrộng đáy giữa mặt cắt luồng và vùng tàu xếp hàng chờ vào âu phải mở rộng dần vớitỷ số nhỏ hơn 1:10 – 1:20.- Đoạn chuyển tiếp giữa công trình hướng dòng và đầu âu thu hẹp dần với tỷ số 1:6và cần vuốt tròn tại chỗ nối tiếp với đầu âu đối với các tuyến đường thuỷ cấp I, II và IIIChiều sâu của luồng dẫn ra vào âu và vùng tàu xếp hàng chờ vào âu không nhỏ hơnchiều sâu của luồng, và cần lớn hơn chiều sâu của ngưỡng cửa tại đầu âu7.3 Luồng tại những hoang thông thuyền có cửa- Khoang thông thuyền có cửa trong các hệ thống phòng lũ hoặc ngăn mặn cần bảođảm sao cho thực hiện được chức năng giữ nước khi đóng cửa và cho tàu đi qua antoàn khi mở cửa- Trục của khoang thông thuyền có cửa phải trùng với đường tim luồng Vị trí củakhoang thông thuyền có cửa không được đặt trong khoảng cách hai lần chiều dài tàuthiết kế kể từ chỗ luồng phân nhánh hoặc giao nhau Đoạn luồng thẳng trước và saucửa thông thuyền ít nhất là 1,5 lần chiều dài tàu thiết kế- Mặt cắt ngang của khoang thông thuyền có cửa nên có dạng hình chữ nhật- Chiều rộng khoang thông thuyền trên tuyến đường thuỷ một làn không nhỏ hơn 1,6lần chiều rộng tàu thiết kế Nếu chiều dài của khoang thông thuyền lớn hơn một nửachiều dài tàu thiết kế, thì cần gia tăng chiều rộng tương ứng với 0,02 lần chiều dài tàuthiết kế Các khoang thông thuyền này phải có các kết cấu dẫn luồng như tại nơi giaonhau với cầu- Chiều sâu của khoang thông thuyền không nhỏ hơn 1,4 lần mớn nước tàu thiết kế- Chiều cao tĩnh không của khoang thông thuyền có cửa lấy, ngăn nước đóng mởth o chiều thẳng đứng từ trên xuống được qui định giống như chiều cao tĩnh khôngcủa khoang thông thuyền dưới cầu227.4 Luồng dưới cầu7.4.1 Chiều cao tĩnh khôngTĩnh không dưới cầu cố định không được nhỏ hơn chiều cao của tàu thiết kế tại mực nướccao thiết kế cộng với 0,5 m.Tĩnh không phải bảo đảm đạt được trên toàn bộ chiều rộng của luồng7.4.2 Chiều rộng luồng dưới cầuTrên các tuyến đường thuỷ hai làn, không bố trí trụ cầu trên luồng Chiều rộng luồngdưới cầu không được nhỏ hơn 95% chiều rộng của tuyến...Trên tuyến đường thuỷ hai làn hạn chế, chiều rộng luồng dưới cầu không được nhỏhơn 90% chiều rộng của tuyến.Nếu làm một trụ cầu ở giữa luồng thì mỗi nửa luồng (mỗi khoang cầu) phải đủ rộngđể chạy tàu một làn an toàn và thông suốtTrục của trụ giữa đặt trùng với đường tim luồngChiều rộng chạy tàu của mỗi nửa luồng (mỗi khoang cầu) không lấy nhỏ hơn chiềungang của tàu thiết kế cộng thêm 4m, hoặc 1,8 lần chiều rộng tàu thiết kế, lấy trị sốlớn nhất trong hai trị số trênChiều rộng chạy tàu dưới các cầu trên tuyến đường thuỷ một làn không được nhỏhơn 1,8 lần chiều rộng tàu thiết kếTrong trường hợp chiều dài một khoang thông thuyền một làn dưới cầu lớn hơn nửachiều dài của tàu thiết kế, thì phải tăng thêm chiều rộng tương đương với 0,02LChiều rộng luồng của khoang dưới cầu quay, cất trên tuyến đường thuỷ hai làn khônglấy nhỏ hơn trường hợp cầu cố định Trong các tuyến đường thuỷ với mặt cắt luồnghai làn hạn chế và mặt cắt luồng một làn, chiều rộng này không lấy nhỏ hơn 90%chiều rộng của cầu cố định trên các tuyến đường thuỷ tương ứngNhững nơi có cầu bắc qua, khi chiều rộng luồng chạy tàu nhỏ hơn 1,8 lần chiều rộngtàu thiết kế trên tuyến đường thuỷ một làn và nhỏ hơn 2 lần chiều rộng tàu thiết kếtrên tuyến đường thuỷ hai làn cần có các công trình hướng dòng.7.4.3 Các mặt cắt ướt (dưới nước)Mặt cắt ướt dưới cầu không lấy nhỏ hơn 85% mặt cắt ngang luồng Khi luồng thu hẹptại chỗ cầu bắc qua, thì đoạn chuyển tiếp giữa bờ và khoang cầu nên làm thu lại dầnvới tỷ số nhỏ hơn 1:6Chiều sâu nước yêu cầu phải đạt được trên toàn chiều rộng giữa các trụ cầu7.4.4 Cầu bắc qua các đoạn sông congCầu cố định đặt tại đoạn cong của tuyến đường thuỷ không đặt trụ trong luồng tàuChiều rộng chạy tàu dưới cầu cố định ở một đoạn luồng cong không được nhỏ hơnchiều rộng chạy tàu trên đoạn luồng thẳng, cộng thêm một chiều rộng gia tăng như đãnói ở phần 6.4.Không nên xây dựng cầu quay/cất trên đoạn sông cong23TCCS 03 : 2014/CĐTNĐCác trụ của những cầu bắc chéo qua sông nên xây song song với trục tim luồngKhoảng cách giữa hai cầu cố định không lấy nhỏ hơn 3 lần chiều dài tàu thiết kếKhoảng cách giữa hai cầu quay/cất không lấy nhỏ hơn 4,5 lần chiều dài tàu thiết kế7.5 Các đoạn luồng phục vụ cho tàu háchCác luồng phục vụ cho tàu khách có sức chở ít hơn 100 chỗ được thiết kế như luồngCấp V với mặt cắt luồng hai lànBán kính cong (th o tim luồng tàu) tùy th o cấp kỹ thuật của sông, kênh nhưng khôngnhỏ hơn 60m.Cần mở rộng luồng tại những đoạn cong có bán kính nhỏ hơn 100m và góc cong trên20o Độ mở rộng không nhỏ hơn 2m và bố trí ở phía bờ lồi đoạn congĐoạn chuyển tiếp giữa đoạn thẳng và đoạn cong mở rộng cần tiếp nối dần trên chiềudài không nhỏ hơn 40mKhi mật độ tàu khách vượt quá 30 000 chuyến/năm, thì cứ với mỗi 10 000 chuyếnvượt quá 30 000 chuyến, nên tăng thêm chiều rộng 5m cho các mặt cắt Cấp V Cũngcần thiết kế tăng thêm 0,3m chiều sâu đối với mật độ nhiều hơn 30 000 chuyến/nămKhi mật độ chạy tàu khách vượt quá 50 000 chuyến/năm thì phải x m xét thêmCác đoạn luồng phục vụ cho tàu khách có sức chở trên 100 khách nên thiết kế nhưluồng Cấp IV với mặt cắt luồng hai lànPhụ lục – Chiều rộng gia tăng ∆B đối với luồng thẳng24Chiều rộng gia tăngĐiều iệnTốc độ tàu[m/s]Luồng ngoài tạivùng nước hôngđược che chắnLuồng trong tạivùng nướcđược che chắnmọi tốc độ0.00.0lớn hơn 4đến 60,4 Bt0,4 Bttừ 2 đến 40,5 Bt0,5 Bttừ 4 đến 60,8 Bt0,8 Btmọi tốc độ0.00.0lớn hơn 4đến 60,2 Bt0,1 Bttừ 2 đến 40,3 Bt0,2 Btlớn hơn 4đến 60,7 Bt0,5 Bttừ 2 đến 41,0 Bt0,8 Btlớn hơn 4đến 61,0 Bt0,8 Bttừ 2 đến 41,3 Bt0,8 Bt- Yếu < 0,75mọi tốc độ0.00.0- Trung bình từ 0,75 đến 1,5lớn hơn 4đến 60,1 Bt0,1 Bttừ 2 đến 40,2 Bt0,2 Btlớn hơn 4đến 60,2 Bt0,2 Bttừ 2 đến 40,4 Bt0,4 Btmọi tốc độ0.00.0lớn hơn 4đến 6≈ 1,0 Bt0.0từ 2 đến 4≈ 0,5 Bt0.0(a) Gió ngang thịnh hành- Nhẹ: nhỏ hơn cấp 4 B aufort- Trung bình: từ cấp 4 đến cấp 7 B aufort- Mạnh lớn hơn cấp 7 B aufort(b) Dòng chảy ngang thịnh hành (m/s)- Không đảng kể (< 0,1)- Yếu: từ 0,1 đến dưới 0,25- Trung bình: từ 0,25 đến 0,75- Mạnh: lớn hơn 0,75(c) Dòng chảy dọc thịnh hành (m/s)- Mạnh > 1,5(d) Chiều cao sóng HS và chiều dài sóng (m)HS < 1 và < L3>HS ≥ 1 và ≥ LĐiều iệnTốc độ tàuChiều rộng gia tăng25
Tài liệu liên quan
- Cơ hội thị trường vận chuyển hàng khô, hàng bách hóa đa năng bằng đường thủy nội địa.doc
- 80
- 1
- 7
- 03B/GTVT Số lượng và năng lực bốc xếp của cảng biển và cảng đường thủy nội địa
- 1
- 412
- 0
- Thủ tục cho ý kiến chấp thuận đối với các trường hợp thi công trong phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thuỷ nội địa quốc gia, đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa quốc gia, đường thuỷ nội địa chuyên dùng đi qua 2 tỉnh trở lên, đường
- 4
- 577
- 0
- Tài liệu Công bố đóng luồng, tuyến đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa quốc gia; đường thuỷ nội địa chuyên dùng đi qua từ 2 tỉnh trở lên, đường thuỷ nội địa nối đường thuỷ nội địa quốc gia với đường thuỷ nội địa địa phương docx
- 3
- 385
- 0
- Tài liệu Thủ tục cho ý kiến chấp thuận đối với các trường hợp thi công trong phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thuỷ nội địa địa phương, đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa địa phương, và thời gian thi công không quá 07 ngày. doc
- 4
- 597
- 0
- Tài liệu Thủ tục công bố mở luồng, tuyến đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa địa phương. ppt
- 3
- 269
- 0
- Tài liệu Thủ tục công bố đóng luồng, tuyến đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa địa phương docx
- 3
- 297
- 0
- Tài liệu Đề tài “Phân tích các cơ hội thị trường vận chuyển hàng khô, hàng bách hóa đa năng bằng đường thủy nội địa của công ty vận tải thuỷ Bắc Nosco” pptx
- 1
- 395
- 0
- chiến lược kinh doanh vận tải container đường thuỷ nội địa ở tổng công ty đường sông miền bắc
- 88
- 322
- 0
- quy hoạch kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển đường thuỷ nội địa việt nam đến năm 2010
- 43
- 364
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.1 MB - 26 trang) - LUỒNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TIÊU CHUẨN THẾT KẾ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiêu Chuẩn Thiết Kế Luồng Tàu đường Thủy Nội địa
-
[PDF] TI Ê UCHU Ẩ NQU Ố CGIA TCVN 12910:2020
-
Tiêu Chuẩn: TCVN 12910:2020 - Luồng đường Thủy Nội địa
-
Quy Trình Chỉnh Trị Luồng Chạy Tầu - Tiêu Chuẩn Thiết Kế
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 11419:2016 Luồng Tàu Biển-Yêu Cầu ...
-
Thông Tư 08/2020/TT-BGTVT Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Báo ...
-
[PDF] 2_ TCVN 11419-2016.pdf
-
TCVN 5664 - Phân Cấp Kỹ Thuật đường Thủy Nội địa
-
Văn Bản Hợp Nhất 01/VBHN-BGTVT 2022 Thông Tư Cấp Kỹ Thuật ...
-
2014/CĐTNĐ: Luồng đường Thuỷ Nội địa - Tiêu Chuẩn Thiết Kế ...
-
[PDF] 288919_tcvn5664-2009.pdf
-
[PDF] TCVN 10704:2015 - VMS-South
-
Thiết Kế Xây Dựng Công Trình Giao Thông đường Thủy Nội địa, Hàng ...
-
Nghị định 08/2021/NĐ-CP Quy định Quản Lý Hoạt động đường Thủy ...
-
[PDF] TIÊU CHUẨN CƠ SỞ - Cảng Vụ đường Thủy Nội địa Khu Vực III