LƯỢNG Tử ÁNH SÁNG 12 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.8 KB, 5 trang )
ÔN TẬP CHƯƠNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGThời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)Câu 1: Công tối thiểu để bứt êlectrôn ra khỏi xêsi (Cs) bằng 1,9eV. Cho hằng số Plăng bằng 6,625.10 -34J.s; tốc độánh sáng trong chân không là 3.108m/s và độ lớn điện tích của êlectrôn bằng 1,6.10 -19C. Giới hạn quang điện củaxêsi xấp xỉ bằngA. 0,38μm.B. 0,65μm.C. 0,52μm.D. 0,45μm.Câu 2: Một tế bào quang điện có catôt bằng kim loại có giới hạn quang điện là λ0 = 0,4 μm. Cho biết c = 3.108m/s. Muốn có hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số ánh sáng chiếu vào catôt phải có giá trịA. nhỏ hơn hay bằng 7,5.1014 Hz.B. lớn nhất là 7,5.1014 Hz.14C. bằng 7,5.10 Hz.D. nhỏ nhất là 7,5.1014 Hz.Câu 3: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45 eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có,,,thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quangđiệnA.B.C.D.Câu 4: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,61875.10-19J. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Để có hiệntượng quang điện xảy ra thì ta phải chiếu tới kim loại này bức xạ có tần sốA. nhỏ hơn hoặc bằng 1,15.1015 Hz.B. lớn hơn hoặc bằng 1,15.1015 Hz.14C. nhỏ hơn hoặc bằng 1,15.10 Hz.D. lớn hơn hoặc bằng 1,15.1014 Hz.Câu 5: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 555nm và 377nm vào một tấm kim loại thì thấy tốc độ ban đầu củacác quang êlectrôn trong hai trường hợp gấp 2 lần nhau. Cho rằng năng lượng mà quang êlectrôn hấp thụ một phầndùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Giới hạn quang điện của kim loại trênxấp xỉ bằngA. 600nm.B. 951nm.C. 559nm.D. 659nm.Câu 6: Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3vào mặt một tấm kẽm có giới hạn quang điện là0,35. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàntoàn biến thành động năng của nó. Lấy h = 6,625.10 -34 J/s, c = 3.108 m/s. Tốc độ của electron khi vừa thoát khỏitấm kẽmA. 4,56.105 m/s.B. 1,44.105 m/s.C. 9,12.105 m/s.D. 3,22.105 m/s.Câu 7: Catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0,275 μm. Một tấm kimloại làm bằng kim loại nói trên được rọi sáng đồng thời bởi hai bức xạ: một có bước sóng λ 1 = 0,2 μm và một cótần số f2 = 1,67.1015 Hz. Điện thế cực đại của tấm kim loại đó làA. Vmax = 2,4 V.B. Vmax = 3,1 V.C. Vmax = 2,3 V.D. Vmax = 2,1 V.Câu 8: Khi chiếu bức xạ có tần số 8,275.10 14 Hz vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của quangêlectron là v0. Thay bức xạ trên bởi bức xạ có tần số 7,5.10 14 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectrongiảm còn. Cho h = 6,625.10-34 Js ; e = 1,6.10-19 C ; me = 9,1.10-31 kg. Giới hạn quang điện kim loại trênbằngA. 0,512 μmB. 0,436 μmC. 0,6 μmD. 0,482 μmCâu 9: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số f 1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiệntượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V 1, V2. Cho rằng năng lượng mà quang êlectrôn hấpthụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Nếu chiếu đồng thời haibức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó làA. (V1 + V2).B. |V1 - V2|.C. V1.D. V2.Câu 10: Khi các phôtôn có năng lượng hf chiếu vào một tấm nhôm (có công thoát electron là A), các electronquang điện được phóng ra có động năng cực đại là K. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động năngcực đại của các electron quang điện làA. K + hf.B. K + A + hf.C. K +A.D. 2K.Câu 11: Cho hằng số Plăng; tốc độ ánh sáng trong chân không và giá trị tuyệt đối của điện tích êlectrôn có giá trịlần lượt là 6,625.10-34Js; 3.108m/s và 1,6.10-19C. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,25μm vào mặtmột tấm kim loại (có giới hạn quang điện là 0,31μm) được đặt cô lập về điện. Cho rằng năng lượng mà quangêlectrôn hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Điện thếcực đại của tấm kim loại này xấp xỉ bằngA. 0,96 V.B. 0,41 V.C. 0,78 V.D. 0,24 V.Câu 12: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóngvào catot của một tế bào quang điện. Côngsuất ánh sáng mà catot nhận được là P = 20mW. Số phôton tới đập vào catot trong mỗi giây làA. 8,050.1016.B. 2,012.1017.C. 2,012.1016 .D. 4,025.1016.-198-34Câu 13: Cho e = -1,6.10 C; c = 3.10 m/s; h = 6,625.10 Js. Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhấtlà 6.10-11 m. Bỏ qua động năng ban đầu của electron bắn ra từ catot. Hiệu điện thế giữa anot và catot làA. 21kV.B. 21kV.C. 25kV.D. 33 kV.Câu 14: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6μm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,3μm thì cácquang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v (m/s). Để các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 2v (m/s)thì phải chiếu tấm kim loại có bước sóng bằngA. 0,21μm.B. 0,12μm.C. 0,28μm.D.0,24μm.Câu 15: Khi chiếu vào mặt một tấm kim loại bức xạ có bước sóng 0,6μm thì trong mỗi phút có 4,8.10 17 quangêlectrôn bật ra khỏi tấm kim loại. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8m/s; hằng số Plăng bằng 6,625.1034J.s; năng lượng mà tấm kim loại nhận được từ chùm bức xạ trên trong mỗi giây là 1,325J. Hiệu suất quang điện(tỉ số giữa số electron bật ra và số phôtôn tới trong một giây) bằngA. 12%.B. 0,5%.C. 0,2%.D. 2%.Câu 16: Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 265nm vào bề mặt của một tấm kim loại thì thấy quang êlectrônbật ra. Biết công suất mà tấm kim loại nhận được từ chùm bức xạ là 25mW; hiệu suất quang điện bằng 0,6%. Chohằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không lần lượt là 6,625.10 -34Js và 3.108m/s. Số êlectrôn bật ra khỏitấm kim loại trong mỗi phút bằngA. 2.1016.B. 1,2.1016.C. 1016.D. 2.1014.Câu 17: Chiếu bức xạ có bước sóng 331,25nm đến bề mặt của một tấm kim loại thì trong mỗi phút có 3.10 15 quangêlectrôn bật ra. Cho hiệu suất quang điện bằng 0,01%; hằng số Plăng là 6,625.10 -34J.s; tốc độ ánh sáng trong chânkhông bằng 3.108m/s. Năng lượng mà tấm kim loại nhận được từ chùm bức xạ trên trong mỗi giây làA. 0,3J.B. 18J.C. 0,3mJ.D. 18mJ.Câu 18: Chiếu ánh sáng thích hợp vào tấm kim loại, khi xảy ra hiện tượng quang điện ngoài. Dùng màn chắn táchra một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng nó vào một từ trườngvuông góc vớicủaêlectron. Biết;;;. Bán kính cựcđại của quỹ đạo êlectron đi trong từ trường bằngA. 0,50 m.B. 0,16m.C. 0,91 m.D. 0,80 m.Câu 19: Giả sử trong hiện tượng quang điện ngoài, năng lượng mà quang êlectrôn hấp thụ một phần dùng để giảiphóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Chiếu vào một tấm kim loại chùm bức xạ có bướcsóng bằnggiới hạn quang điện của kim loại đó. So với công thoát êlectrôn của kim loại, động năng của cácquang êlectrôn bằngA. 2 lần.B.lần.C.lần.D. 3 lần.Câu 20: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 µm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng0,5 µm. Biết công suất của chùm ánh sáng phát quang bằng 1% công suất chùm ánh sáng kích thích (hiệu suất phátquang). Một phôtôn ánh sáng phát quang ứng vớiA. 600 phôtôn ánh sáng kích thíchB. 60 phôtôn ánh sáng kích thíchC. 300 phôtôn ánh sáng kích thíchD. 6000 phôtôn ánh sáng kích thíchCâu 21: Có một đám nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản. Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm sáng đơn sắcmà mỗi phôtôn trong chùm có năng lượng ε = E 7 - E1. Sau đó chụp ảnh quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tửtrên thì số vạch quang phổ ghi nhận được làA. 15 vạch.B. 21 vạch.C. 14 vạch.D. 16 vạch.Câu 22: Vạch thứ 1 và vạch thứ 3 trong dãy Laiman của quang phổ hyđrô ứng với các bước sóng λL1, λL3. Vạchthứ 1 trong dãy Pasen của quang phổ hyđrô ứng với bước sóng λP1. Vạch màu đỏ trong dãy Banme ứng với bướcsóngA..B..C..D..-11Câu 23: Cho bán kính của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidrô là r 1 = 21,2.10 m; r2 = 47,7. 10-11 m; r3 = 84,8.1011m. Nguyên tử hidrô kém bền vững nhất khi êlectron ở quỹ đạo dừng có bán kínhA. r1B. r2C. r3D. r1 hoặc r3Câu 24: Trong quang phổ vạch của hidro bước sóng dài nhất trong dãy Laiman bằng λ1; bước sóng ngắn nhất trongdãy Banme bằng λ2. Gọi h là hằng số Plăng; c là vận tốc ánh sáng. Năng lượng cần thiết để bứt e ra khỏi nguyên tửhidro khi e ở trên quỹ đạo có năng lượng thấp nhất làA. ∆E =+B. ∆E =C. ∆E =D. ∆E =Câu 25: Xét một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Khi nguyên tử này hấp thụ một phôtôntrong chùm sáng đơn sắc lam thì bán kính quỹ đạo của êlectrôn trong nguyên tử đó sẽ tăng lênA. 9 lần.B. 36 lần.C. 4 lần.D. 16 lần.Câu 26: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectrôn trong nguyên tử hiđrô là r 0. Trong trường hợpta chỉ thu được 12 vạch quang phổ phát xạ của một đám nguyên tử hiđrô thì bán kính quỹ đạo dừng lớn nhất củacác êlectrôn trong đám nguyên tử trên làA. 25r0.B. 64r0.C. 49r0.D. 36r0.Câu 27: Trong quang phổ vạch của hiđrô , bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển củaêlectrôn từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217μm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển ML là0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển MK bằngA. 0,5346 μm .B. 0,7780 μm .C. 0,1027 μmD. 0,3890 μm .Câu 28: Trong nguyên tử hiđrô, khi electron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bướcsóng λ1, khi electron nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ 2. Nhận xét nàosau đây về quan hệ giữa λ1 và λ2 là đúng?A. 256λ1 = 675λ2.B. 3λ1 = 4λ2.C. 27λ1 = 4λ2.D. 25λ1 = 28λ2.Câu 29: Khi elêctrôn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởivớiMột đám khí hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng cónăng lượng cao nhất là(ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trêncó thể phát ra làA. 27/8.B. 32/5.C. 32/27.D. 32/3.Câu 30: Các nguyên tử trong một đám khí hydrô đang ở cùng một trạng thái cơ bản , hấp thụ năng lượng của chùmphoton có tần số f1 và chuyển lên trạng thái kích thích có mức năng lượng cao hơn . Khi các nguyên tử chuyển vềcác trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì phát ra 6 loại photon có các tần số khác nhau, được sắp xếp như sau:f1 > f2 > f3 > f4 > f5 > f6. Gọi Em (với m = k, L, M, N,…) là năng lượng của các trạng thái dừng tương ứng, ta có:A. EM – EL= hf1..B. EN – EK= hf3.C. EN – EL= hf2.D. EM – EK= hf2.Câu 31: Trong nguyên tử hidro, bán kính quỹ đạo K là r 0 = 5,3.10 -11m. Hãy tính bán kính quỹ đạo O và vận tốcelectron trên quỹ đạo đó. Cho me = 9,1.10-31kg; e = 1,6.10-19C; hằng số điện k = 9.109.A. r = 13,25A0; v = 1,9.105 m/s.B. r = 2,65A0; v = 4,4.105 m/s.05C. r = 13,25A ; v = 4,4.10 m/s.D. r = 13,25A0; v = 3,09.105 m/s.Câu 32: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức:(eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹđạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằngA. 0,4861 µm.B. 0,4102 µm.C. 0,4350 µm.D. 0,6576µm.Câu 33: Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định E n = – ,,-.-,-..(trong đó n là số nguyêndương, E0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo thứ tư về quỹ đạo thứ hai thìnguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng λ0. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo thứ năm về quỹ đạo thứ ba thìbước sóng của bức xạ được phát ra sẽ làA. ,,-.-.B.,,-.-.C.,,-.-.D.Câu 34: Cho hằng số Plăng là 6,625.10 -34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.10 8m/s; giá trị tuyệt đối củađiện tích êlectrôn là 1,6.10-19C; năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắnnhất của các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra xấp xỉ bằngA. 0,091337μm.B. 0,1224μm.C. 0,91337μm.D. 0,01224μm.Câu 35: Mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô tính bằng công thức E n =eV (n =1, 2, 3, ....). Khi khối hidrô bị kích thích, trong quang phổ của hiđrô người ta chỉ thu được có 6 vạch phổ. Hỏi trạngthái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp này ứng với mức năng lượng là bao nhiêu?A. -1,51 eV.B. -3,4 eV.C. - 0,85 eV.D. - 2 eV.Câu 36: Cho bán kính quỹ đạo dừng nhỏ nhất của êlectrôn trong nguyên tử hiđrô là 5,3.10 -11m. Khi chụp ảnhquang phổ vạch phát xạ của một đám nguyên tử hiđrô, người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ. Bán kính quỹ đạodừng lớn nhất của êlectrôn trong đám nguyên tử hiđrô trên bằngA. 1,908.10-9m.B. 4,77.10-10m.C. 1,325.10-9m.D. 8,48.10-10m.Câu 37: Khi êlectrôn ở quỹ đạo thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức(eV) (với n = 1, 2, 3,…). Bán kính quỹ đạo K của êlectrôn trong nguyên tử hiđrô là r 0. Khi mộtnguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ nhất hấp thụ một phôtôn có năng lượng bằng 2,55eV thì bán kínhquỹ đạo của êlectrôn trong nguyên tử này tăng thêmA. 12r0.B. 36r0.C. 32r0.D. 16r0.Câu 38: Nguyên tử hiđrô gồm một êlectrôn quay xung quanh hạt nhân. Hạt nhân và êlectrôn tương tác với nhaubằng lực tĩnh điện. Ở trạng thái cơ bản, êlectrôn chuyển động trên quỹ đạo K với tốc độ dài 2,19.10 6m/s. Tốc độ dàicủa êlectrôn khi nó chuyển động trên quỹ đạo dừng N làA. 6,5700.106m/s.B. 0,7300.106m/s.C. 0,5475.106m/s.D. 8,7600.106m/s.Câu 39: Kích thích cho các nguyên tử Hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kínhquỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của Hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóngngắn nhất bằngA.B.C.D.Câu 40: Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E =(eV) với nN*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn cóbước sóng λo. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức nănglượng M. So với λo thì λA. nhỏ hơnD. lớn hơn 25 lần.lần.B. lớn hơnlần.C. nhỏ hơn 50 lần.Câu 41: Mức năng lượng En trong nguyên tử hidrô được xác định(trong đó n là số nguyên dương, E 0là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi electrôn này nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát rabức xạ có bước sóng λ. Nếu electrôn này nhảy từ quỹ đạo P về quỹ đạo N thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽlàA. 5λB. 4λC. 3λD. λCâu 42: Trạng thái dừng của nguyên tử Hyđrô ở mức năng lượng cơ bản là E 1= -13,6eV. Năng lượng ứng với trạngthái dừng thứ n được xác định bằng biểu thức: E n =(với n = 1,2,3,…). Cho h là hằng số Plăng, c là tốc độánh sáng trong chân không. Hai bước sóng giới hạn (dài nhất và ngắn nhất) của dãy Ban-me có thể phát ra làA.;.B.;.C.;.D.;.Câu 43: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman làvà. Bước sóng của vạchtrong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hiđrô làA.B.C.D.Câu 44: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N làA. 132,5.10-11m.B. 84,8.10-11m.C. 47,7.10-11m.D. 21,2.10-11m.Câu 45: Một nguồn laze phát ra ánh sáng đỏ bước sóng λ = 630 nm với công suất P = 30 mW. Có bao nhiêuphôtôn bức xạ ra trong thời gian 10s ?. Biết rằng hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js; tốc độ ánh sáng trong chânkhông c = 3.108 m/s.A. 8,5.1016 phôtôn.B. 9,5.1017 phôtôn.C. 8,5.1017 phôtôn.D. 9,5.1016 phôtôn.-34Câu 46: Công thoát êlectron ra khỏi đồng là 4,47 eV, h = 6,626.10 Js, e = 1,6.10-19C, c = 3.108m/s. Để có hiệntượng quang điện xảy ra trên tấm đồng, cần chiếu bức xạ có bước sóngA.C.µm.µm.B.D.µm.µm.Câu 47: Cho hằng số Plăng; tốc độ ánh sáng trong chân không và giá trị tuyệt đối của điện tích êlectrôn lần lượt là6,625.10-34Js; 3.108m/s và 1,6.10-19C. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,22μm vào mặt một tấm kẽm (có giớihạn quang điện là 0,35μm). Cho rằng năng lượng mà quang êlectrôn hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phầncòn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Động năng này gần bằngA. 2,1eV.B. 3,2eV.C. 0,8eV.D. 1,6eV.Câu 48: Catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0,275 μm. Một tấm kimloại làm bằng kim loại nói trên được rọi sáng đồng thời bởi hai bức xạ: một có bước sóng λ 1 = 0,2 μm và một cótần số f2 = 1,67.1015 Hz. Điện thế cực đại của tấm kim loại đó làA. Vmax = 2,4 V.B. Vmax = 3,1 V.C. Vmax = 2,3 V.D. Vmax = 2,1 V.Câu 49: Trong mỗi giây, bề mặt của một tấm kim loại nhận được một năng lượng 5mJ từ chùm bức xạ có bướcsóng 0,45μm. Cho hằng số Plăng là 6,625.10 -34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.10 8m/s. Số phôtôn màtấm kim loại nhận được trong mỗi phút xấp xỉ bằngA. 1,88.1014.B. 6,78.1017.C. 1,40.1016.D. 1,13.1016.Câu 50: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P 1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 450 nm. Nguồn sáng thứhai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 0,60 μm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ sốgiữa số phôtôn mà nguồn thứ nhất phát ra so với số phôtôn mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ sốA. 3.B. 4.C. 4/3.D. 9/4.là
Tài liệu liên quan
- 60 cau LUONG TU ANH SANG- ON TN 12 CO BAN
- 5
- 379
- 2
- 60 cau Luong tu anh sang on tot nghiep 12 co ban
- 5
- 401
- 2
- Gián án luong tu anh sang (kèm 3)
- 7
- 500
- 0
- Nghiên cứu dạy học chương lượng tử ánh sáng vật lý 12 ban cơ bản theo hướng giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy vi tính luận văn thạc sĩ giáo dục học
- 97
- 998
- 2
- BAI TAP LUONG TU ANH SANG PHAN 3
- 2
- 741
- 5
- bai tap luong tu anh sang 3
- 5
- 643
- 7
- giáo án về lượng tử ánh sáng vật lý 12
- 17
- 760
- 2
- Lượng tử ánh sáng và hạt nhân nguyên tử-VLTT tháng 12-2009
- 2
- 400
- 1
- Đề cương ôn tập Vật lý 12/ Lượng tử ánh sáng
- 8
- 777
- 8
- Giáo án Vật lý 12 nâng cao - LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ppt
- 7
- 569
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(480.43 KB - 5 trang) - LƯỢNG tử ÁNH SÁNG 12 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bước Sóng 555nm
-
Phổ Nhìn Thấy được – Wikipedia Tiếng Việt
-
Mắt Người Nhạy Nhất Với Sóng điện Từ Có Bước Sóng Là 555 Nm Trong ...
-
Nghĩa Là Gì Thuật Ngữ 'bước Sóng Của ánh Sáng' - UNANSEA.COM
-
Mức độ Phát Sáng - Wiko
-
Độ Nhạy Quang Phổ - Wikimedia Tiếng Việt
-
Cơ Sở Hoá Sinh Của Máy Xét Nghiệm Sinh Hoá - Phần 1
-
Bài 1: Nguyên Lý Của ánh Sáng Và Mắt Người.
-
Bước Sóng 555nm Chặn Od6 @ 200-535 Quang Kính Hồng Ngoại ...
-
Nguồn Sáng (Phần 1) - POTECH
-
Phổ Nhìn Thấy được - Tieng Wiki
-
TẠI SAO ĐÈN EXIT THOÁT HIỂM LẠI SỬ DỤNG MÀU XANH THAY ...
-
Các Khái Niệm Cơ Bản Về Chiếu Sáng
-
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG | LITEC.COM.VN