Lưu Kim Trong Tiêm Truyền Tĩnh Mạch Ngoại Vi 72 Giờ
Có thể bạn quan tâm
Video
Xem thêm tinThiếu tướng GS.TS Lê Hữu Song - Viện trưởng Viện NCKHYDLS 108 chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
20/11/2024 Chiều ngày 19/11, Viện NCKHYDLS 108, Bệnh viện TWQĐ 108 tổ chức Lễ Kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam. Thay mặt Thường vụ, Đảng uỷ, lãnh đạo Viện NCKHYDLS 108, Thiếu tướng GS.TS Lê Hữu Song - Viện trưởng Viện NCKHYDLS 108, Giám đốc Bệnh viện đã phát biểu chúc mừng, tri ân quý Thầy cô; đề ra các mục tiêu cụ thể cho đội ngũ giảng viên và phương hướng hoạt động năm 2025. Trân trọng kính mời quý vị xem video phát biểu chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 của Thiếu tướng GS.TS Lê Hữu Song dưới đây: Chi tiếtBệnh đái tháo đường có xu hướng trẻ
14/11/2024 Chi tiếtPhẫu thuật thay khớp nhân đạo tại Bệnh viện TWQĐ 108
11/11/2024 Chi tiếtHội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng và phong trào thi đua quyết thắng năm 2024
30/10/2024 Chi tiết Trang chủ | Khoa Nhi (A9) | Thông tin y học (A9) Lưu kim trong tiêm truyền tĩnh mạch ngoại vi 72 giờ 10:40 AM 10/08/2015 1. Giới thiệu tổng quan Kỹ thuật tiêm, truyền tĩnh mạch được thực hiện bằng kim luồn ngoại vi là phương pháp tiêm, truyền tĩnh mạch sử dụng loại kim làm bằng ống nhựa mềm luồn vào trong lòng tĩnh mạch. Kim luồn có thể đi sâu và cố định chắc chắn vào trong lòng mạch. Người già và trẻ em khi tiêm thuốc hoặc truyền tĩnh mạch rất khó lấy được ven vì các cháu nhỏ không hợp tác và rất sợ áo trắng. Vì hầu hết trường hợp phải lấy ven nhiều lần, từ đó gây đau, sợ hãi cho trẻ và tỷ lệ nhiễm khuẩn rất cao. Do đó kỹ thuật lưu kim trong tiêm truyền tĩnh mạch ngoại vi 72 giờ (3 ngày) được áp dụng. * Đặc điểm cấu tạo và lợi ích của kim luồn Terumo: - Thành mỏng, cứng độ đàn hồi tốt và thâm nhập qua da dễ dàng. - Đầu kim mềm nên khi bệnh nhi cử động, giãy giụa không gây tổn thương cho thành mạch. Chất liệu sinh học giúp lưu kim trong lòng mạch được 72 giờ - Tạo cảm giác dễ chịu và ít đau cho bệnh nhi. - Với người sử dụng: vết chích gọn gàng, không làm tổn thương lan rộng, hạn chế nhiễm khuẩn. * Kỹ thuật: Thực hiện như kỹ thuật tiêm, truyền tĩnh mạch như sau: - Chuẩn bị bệnh nhân, dụng cụ y tế, thuốc theo quy trình. - Sát khuẩn vị trí tiêm truyền từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc 2 lần. Sát khuẩn tay điều dưỡng. - Cố định ven nơi đặt kim. - Cầm kim luồn - Đâm kim vào tĩnh mạch - Luồn ống kim vào lòng mạch - Cố định đốc kim - Tháo garo - Rút nòng kim ra - Lắp ống nối vào đầu kim luồn - Sát khuẩn lại chân kim luồn, đặt miếng dán obside lên cố định chặt kim và chống bụi bẩn, mồ hôi trong quá trình lưu kim. Cuối cùng quấn băng giữ chặt ống nối và ghi ngày rút ống nối. 2. Chỉ định kỹ thuật - Trẻ nhỏ khó lấy ven, có chỉ định cần phải tiêm, truyền nhiều lần trong ngày hoặc phải duy trì việc tiêm, truyền tĩnh mạch nhiều ngày. 3. Ảnh minh họa kỹ thuật Chia sẻTin cùng chuyên mục
Tin cùng chuyên mục
Chăm sóc sức khỏe tinh thần – Mắt xích quan trọng của chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em
16:28 20/07/2023Chăm sóc trẻ viêm đường hô hấp cấp tính do virus hợp bào hô hấp
09:43 29/03/2023Trẻ nhiễm vi rút a-đê-nô có biểu hiện thế nào?
15:11 03/10/2022Chăm sóc tại nhà trẻ mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue
14:09 15/09/2022Từ khóa » Các Vị Trí đặt Kim Luồn
-
Kỹ Thuật đặt Kim Luồn Ngoại Vi
-
Kinh Nghiệm Khi đặt Kim Luồn
-
Đặt Kim Luồn Không Gây đau Nhiều | Vinmec
-
Quy Trình Kỹ Thuật Đặt Kim Luồn Tĩnh Mạch Ngoại Vi
-
KỸ THUẬT ĐẶT KIM LUỒN TĨNH MẠCH NGOẠI BIÊN TRẺ EM
-
[PDF] Quy Trình đặt Và Chăm Sóc Catheter Tĩnh Mạch
-
Chia Sẻ Kinh Nghiệm đặt Kim Luồn Cho điều Dưỡng Viên
-
[PDF] QUY TRÌNH KỸ THUẬT - BỆNH VIỆN BẠCH MAI
-
Các Bước Khi đặt Kim Luồn Trong Truyền Dịch
-
[PDF] Có Nên Thay Kim Luồn Tĩnh Mạch Ngoại Biên Mỗi 72 Giờ?
-
KINH NGHIỆM ĐẶT KIM LUỒN 1. CHỌN VEIN - Facebook
-
Đặt Và Chăm Sóc Kim Luồn Lưu Và Đặt, Chăm Sóc Kim Luôn Không đau
-
Kỹ Thuật Tiêm Truyền Dung Dịch (bằng Kim Luồn Có Sẵn) Cập Nhật Mới ...