Luyện Thi ĐH Môn Lý: Phương Pháp Trục Thời Gian (Đáp án Bài Tập)
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Luyện thi ĐH Môn Lý: Phương pháp trục thời gian (Đáp án bài tập) pdf 5 284 KB 2 75 4.8 ( 10 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Luyện thi ĐH môn lý luyện thi môn lý ôn thi môn lý Bài tập phương pháp trục thời gian Trắc nghiệm phương pháp trục thời gian Phương pháp trục thời gian
Nội dung
Khóa học LTĐH môn Vật Lí - Thầy Đặng Việt Hùng Phương pháp trục thời gian. PHƯƠNG PHÁP TRỤC THỜI GIAN ( ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp trục thời gian “ thuộc khóa học LTĐH cấp tốc môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng tại website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp trục thời gian “ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Bài tổng quát 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất khi vật a) đi từ VTCB đến li độ x = A/2 là…………… b) đi từ VTCB đến li độ x A A 3 đến li độ x là…………. 2 2 A 2 e) đi từ VTCB đến li độ x lần thứ hai là ………… 2 d) đi từ li độ x c) đi từ li độ x f) đi từ li độ x Bài tổng quát 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 5cos 4πt A 3 là……… 2 A A 2 đến li độ x là…… 2 2 A 2 đên li độ x = A là …….. 2 π cm 6 Câu 1: Khi vật cách VTCB 3 cm thì vật có gia tốc bằng …………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 2: Khoảng thời gian ngắn nhất mà vật đi từ li độ x = –2,5 cm đến li độ x 2,5 2 cm lần thứ hai là …………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 3: Kể từ khi vật dao động, vật qua biên dương lần thứ tư vào thời điểm nào? …………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 4: Kể từ khi vật dao động, vật qua vị trí có li độ x = 2,5 cm lần thứ năm vào thời điểm nào? …………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 5: Tại thời điểm t vật có li độ x 2,5 3 cm và đang giảm thì sau đó 12/135 (s) vật có li độ? …………………………………………………………………………………………………………………………. Bài tổng quát 3: (Trích đề thi ĐH 2010). Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Biết rằng trong một chu kỳ 2T dao động, khoảng thời gian độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là . Tìm tần số dao động của vật? 3 …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Bài tổng quát 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Biết rằng trong một chu kỳ dao động, khoảng thời mà T tốc độ của vật không lớn hơn 8π 3 cm/s là . Tính chu kỳ dao động của vật? 3 …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Bài tổng quát 5: Một dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 5π cm/s là 2T/3. Tốc độ cực đại có giá trị bằng bao nhiêu? …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. π cm Bài tổng quát 6: Cho vật dao động điều hoà với phương trình x 4cos 10πt 3 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH môn Vật Lí - Thầy Đặng Việt Hùng Phương pháp trục thời gian. a) Tìm những thời điểm mà vật qua điểm có toạ độ x1 = 2 cm. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. b) Tìm thời điểm đầu mà vật qua điểm có toạ độ x1 = –2 cm. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. c) Tìm thời điểm vật qua điểm có toạ độ x = 2 2 cm lần thứ 33. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. d) Tìm thời điểm vật qua điểm có toạ độ x = 2 2 cm lần thứ 3 theo chiều dương. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 1: Vật dao động điều hòa, gọi t1là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t 2 là thời gian vật đi từ li độ x = A/2 đến biên dương (x = A). Ta có A. t1 = 0,5t2 B. t1 = t2 C. t1 = 2t2 D. t1 = 4t2 Câu 2: Vật dao động điều hòa, gọi t1là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A và t2 là thời gian vật đi từ li độ x = –A/2 đến biên dương (x = A). Ta có A. t1 = (3/4)t2 B. t1 = (1/4)t2 C. t2 = (3/4)t1. D. t2 = (1/4)t2 Câu 3: Vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = – A lần thứ hai là A. t = 5T/4. B. t = T/4. C. t = 2T/3. D. t = 3T/4. Câu 4: Vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A/2 đến thời điểm vật qua VTCB lần thứ hai là A. t = 5T/12. B. t = 5T/4. C. t = 2T/3. D. t = 7T/12. A 2 Câu 5: Vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x đến li 2 độ x = A là A. t = T/12. B. t = T/4. C. t = T/6. D. t = T/8. A 3 Câu 6: Vật dao động điều hòa gọi với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x 2 đến li độ x = A/2 là A. t = 2T/3. B. t = T/4. C. t = T/6. D. t = 5T/12. A 2 Câu 7: Vật dao động điều hòa gọi với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x 2 A 3 đến li độ x là 2 A. t = 5T/12. B. t = 7T/24. C. t = T/3. D. t = 7T/12. A 3 Câu 8: Vật dao động điều hòa gọi t 1 là thời gian ngắn nhất vật đi li độ x = A/2 đến li độ x và t2 là thời gian 2 A 2 vật đi từ VTCB đến li độ x . Mối quan hệ giữa t1 và t2 là 2 A. t1 = 0,5t2 B. t2 = 3t1 C. t2 = 2t1 D. 2t2 = 3t1 Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A/2 đến li độ x = A là 0,5 (s). Chu kỳ dao động của vật là A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 1,5 (s). D. T = 3 (s). A 2 Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x đến li độ x = 2 A/2 là 0,5 (s). Chu kỳ dao động của vật là A. T = 1 (s). B. T = 12 (s). C. T = 4 (s). D. T = 6 (s). Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH môn Vật Lí - Thầy Đặng Việt Hùng Phương pháp trục thời gian. Câu 11: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x A 2 đến li độ x = 2 A là 0,3 (s). Chu kỳ dao động của vật là: A. T = 0,9 (s). B. T = 1,2 (s). C. T = 0,8 (s). D. T = 0,6 (s). Câu 12: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Vật đi từ li độ x = A/2 đến li độ x = –A/2 hết khoảng thời gian A 2 ngắn nhất là 0,5 (s). Tính khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x . 2 A. t = 0,25 (s). B. t = 0,75 (s). C. t = 0,375 (s). D. t = 1 (s). A 2 Câu 13: Vật dao động điều hòa gọi với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x 2 A 3 đến li độ x là 2 1 f 1 f A. t B. t C. t D. t . . . . 12f 24 24f 12 Câu 14: Vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số 5 Hz. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = –A đến A 2 li độ x là 2 A. t = 0,5 (s). B. t = 0,05 (s). C. t = 0,075 (s). D. t = 0,25 (s). Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A, sau đó 3T/4 thì vật ở li độ A. x = A. B. x = A/2. C. x = 0. D. x = –A. Câu 16: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A/2 và đang chuyển động theo chiều dương, sau đó 2T/3 thì vật ở li độ A. x = A. B. x = A/2 C. x = 0 D. x = –A Câu 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A/2 và đang chuyển động theo chiều âm, sau đó 2T/3 thì vật ở li độ A. x = A. B. x = A/2. C. x = 0. D. x = –A. Câu 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = –A, sau đó 5T/6 thì vật ở li độ A. x = A. B. x = A/2. C. x = –A/2. D. x = –A. Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(2πt – π/3) cm. Tính từ thời điểm ban đầu (t = 0), sau đó 2/3 (s) thì vật ở li độ A. x = 8 cm. B. x = 4 cm. C. x = –4 cm. D. x = –8 cm. Câu 20: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos(2πt – π/6) cm. Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm: A. t = 1/3 (s). B. t = 1/6 (s). C. t = 2/3 (s). D. t = 1/12 (s). Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li A 2 độ x là 0,25 (s). Chu kỳ dao động của vật là 2 A. T = 1 (s). B. T = 1,5 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 2 (s). Câu 22: Một vật dao động điều hoà có tần số 2 Hz, biên độ 4 cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2 cm thì sau thời điểm đó 1/12 (s) vật chuyển động theo A. chiều âm, qua vị trí cân bằng. B. chiều dương, qua vị trí có li độ x = –2 cm. C. chiều âm, qua vị trí có li độ x 2 3 cm. D. chiều âm, qua vị trí có li độ x = –2 cm. Câu 23: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 10 Hz và biên độ là 4 cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương. Sau 0,25 (s) kể từ khi dao động thì vật ở li độ A. x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương. B. x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm. C. x = –2 cm và chuyển động theo chiều âm. D. x = –2 cm và chuyển động theo chiều dương. Câu 24: Một vật dao động điều hoà với li độ x = 4cos(0,5πt – 5π/6) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua li độ x 2 3 cm theo chiều dương của trục toạ độ ? A. t = 1 (s). B. t = 4/3 (s). C. t = 16/3 (s). D. t = 1/3 (s). Câu 25: Một vật dao động điều hòa với biểu thức li độ x = 4cos(0,5πt – π/3) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x 2 3 cm theo chiều âm của trục tọa độ A. t = 4/3 (s). B. t = 5 (s). C. t = 2 (s). D. t = 1/3 (s). Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH môn Vật Lí - Thầy Đặng Việt Hùng Phương pháp trục thời gian. Câu 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt/T + π/2) cm. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm vật có gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là A. t = T/12. B. t = T/6 C. t = T/3. D. t = 5T/12. Câu 27: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang từ B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OC, khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là A. t = T/4. B. t = T/2. C. t = T/3. D. t = T/6. Câu 28: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 10 Hz và biên độ là 4 cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm. Sau 0,25 (s) kể từ khi dao động thì vật ở li độ A. x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương. B. x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm. C. x = –2 cm và chuyển động theo chiều âm. D. x = –2 cm và chuyển động theo chiều dương. Câu 29: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương là A. t = 9/8 (s). B. t = 11/8 (s). C. t = 5/8 (s). D. t = 1,5 (s). Câu 30: Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(2πt/T). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = A/2 là A. t = T/6. B. t = T/8. C. t = T/3. D. t = T/4. Câu 31: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang từ B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OC, khoảng thời gian để vật đi từ M đến qua B rồi đến N (chỉ qua vị trí cân bằng O một lần) là A. t = T/4. B. t = T/2. C. t = T/3. D. t = T/6. Câu 32: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2πt + π/4) cm, thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ 3 là A. t = 13/8 (s). B. t = 8/9 (s). C. t = 1 (s). D. t = 9/8 (s). Câu 33: Chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = Acos(ωt – π/2) cm. Khoảng thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất là 0,5 (s). Sau khoảng thời gian t = 0,75 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0), chất điểm đang ở vị trí có li độ A. x = 0. B. x = A. C. x = –A. D. x = A/2. Câu 34: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(10πt – π/3) cm. Khi vật đi theo chiều âm, vận tốc của vật đạt giá trị 20π (cm/s) ở những thời điểm là A. t = –1/12 + k/5 ; t = 1/20 + k/5. B. t = –1/12 + k/5. C. t = 1/20 + k/5. D. Một giá trị khác. Câu 35: Một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình x = 6cos(5πt – π/4) cm. Xác định thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc v = –15π (cm/s). A. t = 1/60 (s). B. t = 13/60 (s). C. t = 5/12 (s). D. t = 7/12 (s). Câu 36: Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi O, E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Khoảng thời gian để vật đi từ O đến P rồi đến E là A. t = 5T/6. B. t = 5T/8. C. t = T/12. D. t = 7T/12. Câu 37: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(πt – π/2) cm. Khoảng thời gian vật đi từ VTCB đến thời điểm vật qua li độ x = 3 cm lần thứ 5 là A. t = 61/6 (s). B. t = 9/5 (s). C. t = 25/6 (s). D. t = 37/6 (s). Câu 38: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(2πt – π) cm. Vật đến điểm biên dương lần thứ 5 vào thời điểm A. t = 4,5 (s). B. t = 2,5 (s). C. t = 2 (s). D. t = 0,5 (s). Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ, O là vị trí cân bằng, thời gian vật đi từ P đến Q là 3 (s). Gọi I trung điểm của OQ. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến I là A. tmin = 1 (s). B. tmin = 0,75 (s). C. tmin = 0,5 (s). D. tmin = 1,5 (s). Câu 40: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2πt + π/2) cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật qua li độ x = 2 cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là A. t = 0,917 (s). B. t = 0,583 (s). C. t = 0,833 (s). D. t = 0,672 (s). Câu 41: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(2πt) cm. Thời điểm mà lần thứ hai vật có li độ x = A/2 chuyển động theo chiều âm của trục Ox kể từ khi vật bắt đầu dao động là A. t = 5/6 (s). B. t = 11/6 (s). C. t = 7/6 (s). D. 11/12 (s). Câu 42: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(2πt) cm. Thời điểm mà lần thứ hai vật có li độ x = A/2 kể từ khi bắt đầu dao động là A. t = 5/6 (s). B. t = 1/6 (s). C. t = 7/6 (s). D. t = 11/12 (s). Câu 43: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(πt – π/3) cm. Vật đi qua li độ x = –A lần đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời điểm: A. t = 1/3 (s). B. t = 1 (s). C. t = 4/3 (s). D. t = 2/3 (s). Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH môn Vật Lí - Thầy Đặng Việt Hùng Phương pháp trục thời gian. Câu 44: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Asin(2πt) cm. Thời điểm đầu tiên vật có li độ x = –A/2 kể từ khi bắt đầu dao động là A. t = 5/12 (s). B. t = 7/12 (s). C. t = 7/6 (s). D. t = 11/12 (s). Câu 45: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(πt – 2π/3) cm. Vật qua li độ x = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) vào thời điểm A. t = 7/3 (s). B. t = 1 (s). C. t = 1/3 (s). D. t = 3 (s). Câu 46: Một điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ 0,6 m/s trên một đường tròn có đường kính 0,4 m. Hình chiếu P của điểm M lên một đường kính của đường tròn dao động điều hòa với biên độ, tần số góc và chu kỳ lần lượt là A. 0,4 m ; 3 rad/s ; 2,1 (s). B. 0,2 m ; 3 rad/s ; 2,48 (s). C. 0,2 m ; 1,5 rad/s ; 4,2 (s). D. 0,2 m ; 3 rad/s ; 2,1 (s). Giáo viên : Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 5 - This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Atlat Địa lí Việt Nam Trắc nghiệm Sinh 12 Mẫu sơ yếu lý lịch Thực hành Excel Tài chính hành vi Đơn xin việc Bài tiểu luận mẫu Đồ án tốt nghiệp Giải phẫu sinh lý Lý thuyết Dow Hóa học 11 Đề thi mẫu TOEIC adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Trục Thời Gian Lý
-
PHƯƠNG PHÁP TRỤC THỜI GIAN
-
Trục Phân Bố Thời Gian Và Thời Gian Vật Dịch Chuyển Trong Một Chu Kì ...
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Phương Pháp Về Trục Thời Gian ... - HOC247
-
Dao động điều Hòa (P1):Trục Phân Bố Thời Gian - Vật Lí 12 - YouTube
-
Trục Thời Gian Trong Vật Lý
-
Trục Thời Gian Vật Lý 12
-
Cách Dùng Phương Pháp Trục Giải Bài Toàn Thời Gian - Tự Học 365
-
Trục Thời Gian Trong Vật Lý
-
Chuyên đề Thời điểm, Thời Gian Của Dao động điều Hòa Vật Lí Lớp 12
-
Thuộc Trục Phân Bố Thời Gian Và Hiểu Đường Tròn Pha Trong Dao ...
-
Tuyển Tập Bài Tập Đồ Thị Vật Lý 12 Về Dao Động Điều Hòa, Dao ...
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Phương Pháp Về Trục Thời Gian Trong Bài Tập ...
-
Luyện Thi ĐH Môn Lý: Phương Pháp Trục Thời Gian (Đáp án Bài Tập)