Luyện Từ Và Câu: Câu Kể Ai Là Gì Trang 57 SGK Tiếng Việt 4 Tập 2

  • Mục lục Tiếng Việt Lớp 4

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

  • Tuần 1. Thương người như thể thương thân
    • Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
    • Chính tả (Nghe - viết): Dế mèn bênh vực kẻ yếu
    • Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng
    • Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
    • Tập đọc: Mẹ ốm
    • Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
    • Tập làm văn: Nhân vật trong truyện
  • Tuần 2. Thương người như thể thương thân
    • Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
    • Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - đoàn kết
    • Kể chuyện đã nghe đã đọc
    • Tập đọc: Truyện cổ nước mình
    • Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
    • Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
    • Tập làm văn tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
    • Luyện tập dấu hai chấm
  • Tuần 3. Thương người như thể thương thân
    • Tập đọc: Thư thăm bạn
    • Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
    • Luyện từ và câu từ đơn và từ phức
    • Kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Người ăn xin
    • Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
    • Tập làm văn: Viết thư

MĂNG MỌC THẲNG

  • Tuần 4. Măng mọc thẳng
    • Tập đọc: Một người chính trực
    • Chính tả (Nghe - Viết): Truyện cổ tích nước mình
    • Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
    • Kể chuyện một nhà thơ chân chính
    • Tập đọc: Tre Việt Nam
    • Tập làm văn: Cốt truyện
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
    • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
    • Luyện tập: Từ ghép và từ láy
  • Tuần 5. Măng mọc thẳng
    • Tập đọc: Những hạt thóc giống
    • Chính tả (Nghe - Viết): Những hạt thóc giống
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực-Tự trọng
    • Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Gà Trống và Cáo
    • Tập làm văn: Viết thư (Kiểm tra viết)
    • Luyện từ và câu : Danh từ
    • Luyện tập: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
  • Tuần 6. Măng mọc thẳng
    • Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca
    • Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
    • Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
    • Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc
    • Tập đọc: Chị em tôi
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ trung thực - Tự trọng
    • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ

  • Tuần 7. Trên đôi cánh ước mơ
    • Tập đọc: Trung thu độc lập
    • Luyện từ và câu: cách viết người, tên địa lí Việt Nam
    • Kể chuyện lời ước dưới trăng
    • Tập làm văn luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
    • Luyện từ và câu: luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
    • Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
    • Chính tả (Nhớ-viết): Gà Trống và Cáo
    • Tập đọc: Ở vương quốc tương lai
  • Tuần 8. Trên đôi cánh ước mơ
    • Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
    • Chính tả (Nghe-viết): Trung thu độc lập
    • Luyện từ và câu: cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
    • Kể chuyện : kể chuyện đã nghe, đã đọc
    • Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
    • Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
  • Tuần 9. Trên đôi cánh ước mơ
    • Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
    • Chính tả (Nghe-viết): Thợ rèn
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
    • Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
    • Luyện từ và câu: Động từ
    • Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
  • Tuần 10 - Ôn tập giữa học kì I

CÓ CHÍ THÌ NÊN

  • Tuần 11. Có chí thì nên
    • Tập đọc: Ông trạng thả diều
    • Chính tả (Nhớ-viết): Nếu chúng mình có phép lạ
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
    • Kể chuyện : Bàn chân kì diệu
    • Tập đọc: Có chí thì nên
    • Luyện từ và câu: Tính từ
    • Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
  • Tuần 12. Có chí thì nên
    • Tập đọc: Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
    • Chính tả (Nghe-viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí-Nghị lực
    • Tập đọc: Vẽ trứng
    • Tập làm văn: kết bài trong bài văn kể chuyện
    • Luyện từ và câu: tính từ (tiếp theo)
    • Tập làm văn: kể chuyện (kiểm tra viết)
  • Tuần 13. Có chí thì nên
    • Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
    • Chính tả (Nghe-viết): Người tìm đường lên các vì sao
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực
    • Kể chuyện: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc: Văn hay chữ tốt
    • Luyện từ và câu: câu hỏi và dấu chấm hỏi
    • Tập làm văn: ôn tập văn kể chuyện

TIẾNG SÁO DIỀU

  • Tuần 14. Tiếng sáo diều
    • Tập đọc: Chú đất nung
    • Chính tả (Nghe-viết): Chú đất nung
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
    • Kể chuyện: búp bê của ai
    • Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
    • Tập là văn: Thế nào là miêu tả
    • Luyện từ và câu: dùng câu hỏi vào mục đích khác
    • Tập làm văn: cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
  • Tuần 15. Tiếng sáo diều
    • Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
    • Chính tả (Nghe-viết): Cánh diều tuổi thơ
    • Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi
    • Tập đọc: Tuổi ngựa
    • Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
    • Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
    • Tập làm văn: Quan sát đồ vật
  • Tuần 16. Tiếng sáo diều
    • Tập đọc: Kéo co
    • Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
    • Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá Bống"
    • Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
    • Luyện từ và câu: Câu kể
  • Tuần 17. Tiếng sáo diều
    • Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
    • Chính tả (Nghe-viết): Mùa đông trên rẻo cao
    • Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì
    • Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
    • Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
    • Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
    • Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì
    • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
  • Tuần 18 - Ôn tập cuối học kì I

NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT

  • Tuần 19. Người ta là hoa đất
    • Tập đọc: Bốn anh tài
    • Chính tả: Kim tự tháp Ai Cập
    • Luyện từ và câu kể Ai làm gì?
    • Kể chuyện bác đánh cá và gã hung thần
    • Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người
    • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng
    • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
  • Tuần 20. Người ta là hoa đất
    • Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)
    • Chính tả: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
    • Luyện từ và câu : Luyện tập về câu kể Ai làm gì
    • Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn
    • Tập làm văn: Miêu tả đồ vật (Kiếm tra viết)
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ sức khỏe
    • Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu về địa phương
  • Tuần 21. Người ta là hoa đất
    • Tập đọc: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
    • Chính tả (Nghe-viết): Chuyện cổ tích về loài người
    • Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào
    • Kể chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia
    • Tập đọc: Bè xuôi sông La
    • Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào
    • Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

VẺ ĐẸP MUÔN MÀU

  • Tuần 22. Vẻ đẹp muôn màu
    • Tập đọc: Sầu riêng
    • Chính tả (Nghe - viết): Sầu riêng
    • Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào
    • Kể chuyện con vịt xấu xí
    • Tập đọc: Chợ tết
    • Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối
    • Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
    • Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
  • Tuần 23. Vẻ đẹp muôn màu
    • Tập đọc: Hoa học trò
    • Chính tả (Nhớ - viết): Chợ Tết
    • Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
    • Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
    • Tập làm văn:Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ cái đẹp
    • Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
  • Tuần 24. Vẻ đẹp muôn màu
    • Vẽ về cuộc sống an toàn
    • Chính tả (Nghe-Viết): Họa sĩ Tô Ngọc Vân
    • Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì ?
    • Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá
    • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
    • Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
    • Tập làm văn: Tóm tắt tin tức
    • Chính tả (Nghe - Viết): Khuất phục tên cướp biển
    • Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
    • Kể chuyện: Những chú bé không chết

NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM

  • Tuần 25. Những người quả cảm
    • Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển
    • Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
    • Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
    • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
  • Tuần 26. Những người quả cảm
    • Tập đọc: Thắng biển
    • Chính tả (Nghe - Viết): Thắng biển
    • Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
    • Tập đọc: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
    • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
    • Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối
  • Tuần 27. Những người quả cảm
    • Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến
    • Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay
    • Chính tả Bài thơ về tiểu đội xe không kính
    • Luyện từ và câu: Câu khiến
    • Tập đọc: Con sẻ
    • Tập làm văn: Miêu tả cây cối
  • Tuần 28 - Ôn tập giữa học kì II

KHÁM PHÁ THẾ GIỚI

  • Tuần 29. Khám phá thế giới
    • Chính tả (Nhớ-Viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4..?
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
    • Kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng
    • Tập đọc: Trăng ơi... từ đâu đến?
    • Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
    • Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
  • Tuần 30. Khám phá thế giới
    • Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
    • Chính tả (Nhớ-Viết): Đường đi Sa Pa
    • Tập đọc: Dòng sông mặc áo
    • Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật
    • Luyện từ và câu: Câu cảm
    • Tập làm văn: Điền vào giấy từ in sẵn
  • Tuần 31. Khám phá thế giới
    • Tập đọc: Ăng-co Vát
    • Chính tả (Nghe-Viết): Nghe lời chim nói
    • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu
    • Tập đọc: Con chuồn chuồn nước
    • Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
    • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
    • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật

TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

  • Tuần 32. Tình yêu cuộc sống
    • Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
    • Chính tả (Nghe-Viết): Vương quốc vắng nụ cười
    • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
    • Kể chuyện Khát vọng sống
    • Tập đọc: Ngắm Trăng
    • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
  • Tuần 33. Tình yêu cuộc sống
    • Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
    • Chính tả (Nhớ-Viết): Ngắm trăng. Không đề
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
    • Tập đọc: Con chim chiền chiện
    • Tập làm văn: Miêu tả con vật
    • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
    • Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
  • Tuần 34. Tình yêu cuộc sống
    • Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ
    • Chính tả (Nghe-Viết): Nói ngược
    • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan- yêu đời
    • Tập đọc: Ăn "Mầm đá"
    • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
  • Tuần 35 - Ôn tập cuối học kì II

Các thể loại văn tham khảo lớp 4

  • Kể chuyện - Tập làm văn lớp 4
  • Tả đồ vật - Tập làm văn lớp 4
  • Tả cây cối - Tập làm văn lớp 4
  • Tả loài vật - Tập làm văn lớp 4
  • Tả vật nuôi trong vườn thú - Tập làm văn lớp 4
  • Tả cảnh - Tập làm văn lớp 4
  • Giới thiệu phong cảnh địa phương - Tập làm văn lớp 4
  • Viết thư - Tập làm văn lớp 4
  • Miêu tả : Tập làm văn lớp 4
  • Học tốt
  • Lớp 4
  • Môn Tiếng Việt Lớp 4
Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì trang 57 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Chia sẻ trang này Bài trước Bài sau

Câu 1. Đọc đoạn văn đã cho. Câu 2. Trong ba câu in nghiêng ở bài văn, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nhận định về bạn Diệu Chi?Câu 3. Trong các câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?; bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì (là ai? là con gì?)?

  • Ngữ pháp tiếng anh hay nhất

I. NHẬN XÉT

Câu 1. Đọc đoạn văn đã cho.

Câu 2. Trong ba câu in nghiêng ở bài văn, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nhận định về bạn Diệu Chi?

*  Các câu dùng để giới thiệu:

-    Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

-     Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

*   Câu dùng để nhận định:

-    Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.

Câu 3. Trong các câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?; bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì (là ai? là con gì?)?

Trong câu thứ nhất: Bộ phận chủ ngữ “Đây" trả lời câu hỏi “Ai?” (cái gì, con gì)?; bộ phận vị ngữ là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta trả lời câu hỏi là gì? (là ai, là con gì)?

Trong câu thứ hai: Bộ phận chủ ngữ bạn Diệu Chi trả lời câu hỏi Ai? (cái gì, con gì)?; bộ phận vị ngữ là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công trả lời cho câu hỏi là gì? (là ai, là con gì)?

Trong câu thử ba: Bộ phận chủ ngữ Bạn ấy trả lời câu hỏi Ai? (cái gì, con gì)? bộ phận vị ngữ là một họa sĩ nhỏ đấy trả lời câu hỏi là gì? (là ai, là con gì)?

Câu 4. Kiểu câu trên khác 2 kiểu câu đã học ''Ai làm gì?, Ai thế nào?" ở chỗ nào?

Kiểu câu kế “Ai là gì?” khác với các câu “Ai làm gì?” và “Ai thế nào?” ở các điểm sau đây:

+ Về mặt ý nghĩa:

Khi câu kể “Ai làm gì?” cho ta thấy rõ những hoạt động của các sự vật được nói tới trong chủ ngữ.

Kiểu câu kể “Ai thế nào?” cho ta biết được đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói tới trong chủ ngữ.

Kiểu câu kể “Ai là gì?” lại nhằm giới thiệu hoặc nêu nhận định về mọi người, một vật nào đó.

+ Về mặt cấu tạo: Trong kiểu câu “Ai là gì?” thường có từ “là” đứng đầu bộ phận vị ngữ.

II. LUYỆN TẬP

Câu 1. Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó:

a)  Ví dụ a có 2 câu đều là câu kể “Ai là gì?”

-    Thì ra đó là... vào việc chế tạo.

Câu kể “Ai là gì?” này có tác dụng giới thiệu về một thứ máy (máy gì? máy cộng trừ do ai chế ra? do Pa-xcan).

-    Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên, máy tính điện tử hiện đại.

Câu kể “Ai là gì?” này cũng có tác dụng giới thiệu thêm về chiếc máy trên.

b) 

-   Lá là lịch của cây

-   Cây lại là lịch dất

-    Trăng là lịch của bầu trời

-    Mười ngón tay là lịch

-    Lịch lại là trang sách

Các câu kể trên đây muốn nêu một nhận xét là mỗi sự vật có một thứ lịch riêng dùng để tính thời gian.

c)  Câu kể: Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Câu này có mục đích giới thiệu về cây sầu riêng (là đặc sản của miền nào?).

Câu 2. Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc từng người trong ảnh chụp gia đình em.

Lời giới thiệu: Đây là ảnh chụp toàn bộ gia đình tôi. Người đàn ông đứng chính giữa là ba tôi. Người ở bên cạnh ba tôi, về phía phải là mẹ tôi. Người đứng sát mẹ tôi là chị gái của tôi. Tôi là người đứng về phía trái của ba tôi.

dayhoctot.com

Trên đây là bài học "Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì trang 57 SGK Tiếng Việt 4 tập 2" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 2 lớp 4" nhé.

Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Tiếng Việt Lớp 4 của dayhoctot.com.

  • Từ khóa:
  • Lớp 4
  • Tiếng Việt Lớp 4
  • Môn Tiếng Việt
  • Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì ?
Bài trước In bài này Bài sau Chia sẻ trang này Các bài học liên quan

Tập làm văn: Tóm tắt tin tức trang 63 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

I.NHẬN XÉT.Câu 1. Đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn.Câu 2. Từ bài tập trên, rút ra nhận xét.II. LUYỆN TẬP.Câu 1. Tóm tắt bản tin sau bằng 3 hay 4 câu.Câu 2. Dựa theo cách trình bày bài Vẽ về cuộc sống an toàn, em hãy viết phần tóm tắt in đậm cho bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Tập làm văn: Tóm tắt tin tức trang 63 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trang 68 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

I. NHẬN XÉT.Câu 1. Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?Câu 2. Xác định chủ ngữ của các câu đó.Câu 3. Chủ ngữ đó do các từ ngữ thế nào tạo thành?II. LUYỆN TẬPCâu 1. Đọc các câu đã cho. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trang 68 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Kể chuyện những chú bé không chết trang 70 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Kể chuyện những chú bé không chết. Cần phải dựa vào lời kể của thầy, cô giáo để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Kể chuyện những chú bé không chết trang 70 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Soạn bài: Khuất phục tên cướp biển trang 66 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Câu 1. Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào?Câu 2. Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?Câu 3. Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?Câu 4. Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? Soạn bài: Khuất phục tên cướp biển trang 66 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính trang 71 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Câu 1. Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?Câu 2. Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?Câu 3. Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính trang 71 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Chính tả bài thơ về tiểu đội xe không kính

Câu 1. Nhớ - viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.Câu 2. a) Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x:b)Tìm 3 trường hợp chỉ viết với X, không viết với s.Câu 3. Chọn các tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu văn. Chính tả bài thơ về tiểu đội xe không kính

Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức trang 72 SGK Tiếng Việt 4 tập 2

Câu 1. Đọc các tin đã cho.Câu 2. Tóm tắt mỗi tin bên bằng một hoặc hai câu:Câu 3. Dựa vào cách đưa tin trên, em hãy viết một tin về hoạt động của chi đội hay của trường em đang học. Sau đó tóm tắt tin ấy bằng một hai câu. Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức trang 72 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Các chương học và chủ đề lớn
  • Thương người như thể thương thân
  • Măng mọc thẳng
  • Trên đôi cánh ước mơ
  • Có chí thì nên
  • Tiếng sáo diều
  • Người ta là hoa đất
  • Vẻ đẹp muôn màu
  • Những người quả cảm
  • Khám phá thế giới
  • Tình yêu cuộc sống
  • Các thể loại văn tham khảo lớp 4
Học tốt các môn khác lớp 4
  • Toán Lớp 4
  • Tiếng Việt Lớp 4
  • Tiếng Anh Lớp 4 Mới
  • Lịch Sử Lớp 4
  • Địa Lí Lớp 4
  • Khoa Học Lớp 4
  • Đề thi lớp 4

Bài học nổi bật nhất

  • Cảm nhận của em về nghệ thuật miêu tả loài vật qua đoạn văn "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"
  • Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng trang 4 SGK Tiếng Việt 4 tập 1
  • Em hãy kể lại truyện cổ tích "Sự tích hồ Ba Bể"
  • Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể trang 8 SGK Tiếng Việt 4 tập 1
  • Soạn bài: Mẹ ốm
  • Kể lại nội dung bài thơ Mẹ ốm theo lời của người con
  • Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện trang 10 SGK Tiếng Việt 4 tập 1
  • Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng trang 12 SGK Tiếng Việt 4 tập 1
  • Tập làm văn: Nhân vật trong truyện trang 13 SGK Tiếng Việt 4 tập 1
  • Soạn bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) trang 15 SGK Tiếng Việt 4 tập 1

Đề thi lớp 4 mới cập nhật

  • Khảo sát chất lượng đầu năm lớp 3 lên 4 môn Toán, Tiếng Việt 2015
  • Khảo sát chất lượng đầu năm lớp 4 môn Tiếng Việt trường tiểu học Lê Lợi
  • Ôn tập giữa kì 2 lớp 4 môn Toán – Tiếng Việt: Hãy viết bài văn tả về một cây cối mà em yêu...
  • Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 4 môn Toán, Tiếng Việt
  • Đề kiểm tra cuối kì 2 năm 2017 môn Tiếng Việt lớp 4 vừa cập nhật có đáp án cực hay
  • Tham khảo Đề thi HK1 môn Tiếng Việt lớp 4 – TH Phổ An 2017: Tả một đồ chơi mà em yêu thích
  • Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 4: Môn Tiếng Việt trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng
  • Đề thi môn Khoa Học, Tiếng Việt học kì 1 lớp 4 trường TH Lý Tự Trọng có đáp án năm 2015
  • Trường TH Kỳ Phú kiểm tra cuối năm môn Tiếng Việt lớp 4 có đáp án năm 2017
  • Đề Kiểm tra chất lượng đầu năm môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2015

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

  • Soạn Văn
  • Soạn Văn 9
  • Soạn Văn 10
  • Soạn Văn 11
  • Soạn Văn 12
  • Giải Toán
  • Giải Toán 9
  • Giải Toán 10
  • Giải Toán 11
  • Giải Toán 12
  • Giải Vật Lí
  • Giải Vật Lí 9
  • Giải Vật Lí 10
  • Giải Vật Lí 11
  • Giải Vật Lí 12
  • Giải Hóa
  • Giải Hóa 9
  • Giải Hóa 10
  • Giải Hóa 11
  • Giải Hóa 12
  • Tiếng Anh
  • Tiếng Anh Lớp 9
  • Tiếng Anh Lớp 10
  • Tiếng Anh Lớp 12
  • Ngữ pháp tiếng Anh

Công thức Toán học Danh sách trường học Mẫu văn bản tài liệu Mã vùng điện thoại Lịch Vạn Niên

Copyright © by dayhoctot.com. All rights reserved.

Từ khóa » Soạn Bài Luyện Từ Và Câu Lớp 4 Trang 57