Lý Luận Dạy Học Hiên đại SỰ LO SỢ CỦA HỌC SINH - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Sư phạm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.2 KB, 17 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKHOA VẬT LÝ----------- ----------TIỂU LUẬNLÍ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠIĐề tàiSỰ LO SỢ CỦA HỌC SINHGVHD: PGS.TS. LÊ VĂN GIÁOHVTH:Nguyễn Thị Kim MaiNguyễn Thanh NgaNgyễnThị Thanh HườngĐỗ Thị Thu LộcLớp: LL &PPDH Vật lý- Khoá XVIIHuế, 2015MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................NỘI DUNG................................................................................................................1. Một số khái niệm..................................................................................................1.1.Trạng thái tâm lý lo lắng...........................................................................1.2.Trạng thái tâm lý lo sợ..............................................................................1.3.Trạng thái tâm lý sợ hãi............................................................................2. Các kiểu lo sợ........................................................................................................3. Những nguyên nhân dẫn đến tâm lý lo lắng, lo sợ, sợ hãi.....................................3.1. Nguyên nhân chủ quan..................................................................................3.2. Nguyên nhân khách quan..............................................................................3.2.1. Gia đình................................................................................................3.2.2. Nhà trường và giáo viên.......................................................................4. Ảnh hưởng của tâm lý lo sợ đến dạy học.............................................................5. Một số biện pháp khắc phục khó khăn.......................................................................5.1. Đối với nhà trường- giáo viên.................................................................5.2. Đối với gia đình.......................................................................................6. Liên hệ thực tế..........................................................................................................Sự lo sợ của các học sinh trước các kỳ thi.........................................................6.1. Thực trạng ............................................................................................6.2Gỉai pháp cụ thể.......................................................................................6.3 Kết luận...................................................................................................KẾT LUẬN..........................................................................................................Tài liệu tham khảo........................................................................................................LỜI MỞ ĐẦUTrong cuộc sống, ai cũng có những lúc phải cảm thấy lo lắng hồi hộp trước một sựviệc quan trọng. Ðó là những lo lắng mang tính chất bình thường và là một sự đápứng tự nhiên của cơ thể. Nhưng khi sự việc đó không còn, mà sự lo lắng vẫn tồntại và làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ trong cuộc sống hằng ngày, những hoạtđộng về công việc, học tập, giao tiếp thì người đó đã chuyển sang một trạng thái loâu bệnh lý. Cần phải có biện pháp khắc phục hiệu quả để không ảnh hưởng đếncác hoạt động của người đó trong xã hội.Tâm lý lo sợ của học sinh thường ảnh hưởng đến chất lượng học tập và dạy họccủa giáo viên. Vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ nó để có biện pháp hạn chế ảnhhưởng của sự lo sợ đến kết quả học tập của học sinh.NHÓM 3Trang4NỘI DUNG1. Một số khái niệmTrạng thái tâm lí có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập của họcsinh. Các trạng thái tâm lí như lo lắng, lo sợ, sợ hãi có những tác dụng khác nhauđối với chất lượng học tập của các em. Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viêncần thiết phải tìm hiểu về đặc điểm tâm lí này, nhằm có biện pháp hiệu quả hạn chếảnh hưởng tiêu cực và phát huy ảnh hưởng tích cực của chúng đến kết quả học tậpcủa học sinh.1.1.Trạng thái tâm lý lo lắngTheo từ điển Tiếng Việt thì lo lắng thể hiện khi con người “ở trong mộttrạng thái rất không yên lòng và phải để hết tâm sức vào cho công việc”. Như vậylo lắng là sự bất an, không yên lòng muốn tìm cách giải quyết dẫn đến phản ứngtích cực.NHÓM 3Trang51.2. Trạng thái tâm lý lo sợXét về cấp độ nó ở mức độ cao hơn sự lo lắng. Về mặt tâm lý thì nó đã có sựthay đổi về “chất”. Lo sợ đó là một trạng thái “lo lắng và có phần sợ hãi”. Xuấthiện khi có sự đe doạ đến danh dự của bản thân, khi đó người mang tâm trạng nàyvừa lo lắng, vừa sợ sệt dẫn đến phản ứng đối phó, tiêu cực.1.3. Trạng thái tâm lý sợ hãiLà một trạng thái tâm lý xuất hiện khi con người “ở trong trạng thái khôngyên lòng cho rằng có cái gì đó trực tiếp gây ra nguy hiểm hoặc gây hại cho mìnhmà tự thấy không thể chống cự lại hoặc tránh khỏi. Xuất hiện khi có sự đe doạ đếntính mạng dẫn đến phản ứng tiêu cực.”Có thể sắp xếp mức độ tăng dần của các trạng thái tâm lý ở trên theo sơ đồ sau:Ranh giới giữa các cấp độ lo sợ là không rõ ràng.2.Các kiểu lo sợ của học sinh.Tùy theo từng giai đoạn phát triển của học sinh từ mẫu giáo cho tới họcsinh cấp ba thì các nỗi lo sợ trong học tập cũng như trong cuộc sống đượctăng lên theo độ tuổi của các em.Trong cuộc sốngGia đình, bạn bè, mối quan hệ xã hội+ Lo sợ: Kiểm tra miệng, 15 phút đột + Áp lực từ gia đình về mọi mặt.xuất, nói chuyện riêng trong lớp, mặc + Sợ hãi các tệ nạn xã hội như HIVTrong học tậpNHÓM 3Trang6đồng phục theo quy định nhà trường, sợđi học muộn, sợ bị ghi tên trên sổ đầubài, sợ viết bản kiểm điểm.....+ Sợ bị thầy cô ghét+ Vấn đề bạo lực học đường.+ Sợ các môn học.+ Lo sợ khi có các kì thi quan trọngnhư: thi kết thúc học kỳ, thi chuyển cấp,thi vào trường chuyên, thi đại học......+ Vấn đề hạnh kiểm, điểm số, các cuộchọp phụ huynh.+ Sợ bạn bè chê mình học kém, sợ bạnhỏi bài nhưng không trả lời được .....+ Ngoài ra thì đối với người đồng bàocác em còn lo sợ về sự bất đồng ngônngữ, sợ ba mẹ không cho đi họcAIDS, mại dâm, tình dục ....+ Lo sợ có xích mích trong các mốiquan hệ bạn bè, quan hệ nam nữ, sợ bạnbè nghĩ xấu về mình và không chơi vớimình...+ Sợ thua bạn bè về mọi mặt như: ănmặc, tiền bạc.+ Sợ mọi người biết gia cảnh của mình.+ Sợ không có người yêu+ Nỗi sợ hãi khi đi học vào mùa mưa lũđối với các em ở vùng cao vùng đồngbào dân tộc ít người, những vùng hay bịlũ lụt.+ Lo sợ bị kỳ thị phân biệt sắc tộc, tôngiáo, sợ không có tiền để đi học.+ Sợ hãi bị kẻ gian lừa, bắt cóc3. Những nguyên nhân dẫn đến tâm lý lo lắng, lo sợ, sợhãitrong quá trình dạyhọcNgười ta nhận thấy rằng sự lo sợ xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhaunhưng trước hết và chủ yếu là do sự thiếu tự tin trước những đòi hỏi của thực tế.Chẳng hạn trước những yêu cầu và đòi hỏi của cha mẹ, của thầy cô giáo, của nhàtrường.. mà bản thân các em không đáp ứng được các em thường sinh tâm lý lo sợ.Trong tâm lý học người ta đã phân sự lo sợ ra nhiều loại khác nhau, chẳnghạn theo O.P.Spandl có mấy loại sau: “ Sợ đến lớp chậm, sợ phải trình diện trướcthầy cô, sợ phải trình bày một vấn đề gì đó trước lớp, sợ bị hỏi bài, sợ phải làmviệc tự lực như giải bài tập, tự làm thí nghiệm, tự tìm hiểu một số vấn đề gì đó, sợkhông đạt yêu cầu trong học tập, sợ kiểm tra…”NHÓM 3Trang73.1. Nguyên nhân chủ quan- Mất năng lực học tập hoặc có những trải nghiệm thất bại trong học tập(những học sinh này đã có lần bị điểm kém nên bị thầy cô cha mẹ trách mắng, bạnbè chê cười).- Mâu thuẫn với giáo viên hay với bạn- Cảm giác xấu hổ tự ti.- Cảm thấy lo lắng về trường mới hay cấp học mới- Cảm thấy lo lắng về việc học tập ở trường (kiểm tra, bị gọi lên trước lớp, trìnhbày…)- Mắc một vài bệnh thực thể cũng có thể là nguyên nhân. Những vấn đề này nàybao gồm sự hoạt động quá mức của tuyến giáp, chứng tăng tuyến cận giáp, sự giảmglucoza-huyết, rối loạn nhịp tim, rối loạn tai biến mạch máu, vấn đề về dạ dày, ruộtvà tai trong.3.2.Nguyên nhân khách quan3.2.1.Gia đìnhCha mẹ quá kì vọng vào việc học tập cũng như thành tích học tập của conmình.HS bị ép học hành quá mức, không được quan tâm về tinh thần, thiếu thờigian vui chơi, giải trí.Phương pháp chăm sóc, giáo dục con chưa phù hợp: yêu cầu con học quánhiều, học thêm, học hè...Sự thay đổi trong gia đình (ly hôn, đau ốm, cái chết của một thành viên giađình, chuyển nhà...).NHÓM 3Trang8Yêu đương lứa tuổi học sinh cũng dẫn đến hậu quả ảnh hưởng lớn đến họctập3.2.2.Nhà trường và giáo viênChương trình học quá nặng. Vì vậy các em cảm thấy đuối không theo kịpchương trình. Cường độ học tập cao, khối lượng kiến thức cần phải học lớn. Nhiềutrường hợp học sinh bị căng thẳng kéo dài và những triệu chứng nôn ói khi tớitrường, đau bụng, mắc tiểu liên tục,…chính là “tiếng chuông báo động” rằngchúng không thể chịu nổi cuộc sống này nữa. Nếu không được đưa đi khám bệnh,giải tỏa tâm lý, những học sinh này sẽ có sự phát triển bất thường về mặt nhân cáchnhư nhu nhược, hiếu động, quậy phá, giao tiếp kém...Bị bạo lực học đường, bị bắt nạt hay quấy rối. Gặp khó khăn trong mối quan hệ vớibạn bè và giáo viên. Nhiều giáo viên nhất là giáo viên có những cách cư xử quánghiêm khắc với học sinh làm cho học sinh cảm thấy sợ khi gặp thầy cô.Tình trạngbạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng trên khắp thế giới ở tất cảnhững cấp học, lớp học khác nhau. Bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở học sinhnam mà còn cả ở học sinh nữ; không chỉ giữa học sinh với học sinh mà còn có bạolực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh.Tại Việt Nam, số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gần đây nhất,trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trongvà ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cũng theo thống kê của Bộ GD-ĐT, cứkhoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì cómột em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinhđánh nhau ... Bạo lực học đường đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều gia đình,các nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nógây ra.NHÓM 3Trang9Những HS bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảmthấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnhlàm thế nào để đối phó những kẻ bắt nạt có thể khiến trẻ bị stress. Thậm chí, tìnhtrạng này có thể kéo dài suốt cuộc đời. Các em không dám ra ngoài chơi hoặc đếntrường, không thể tập trung vào học hành.Việc chuyển trường, chuyển lớp hoặc thay đổi giáo viên .l0chủ nhiệm nhiềulần, làm cho học sinh chưa có khả năng thích nghi.Phương pháp giảng dạy không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của họcsinh: yêu cầu các em ngồi yên quá lâu, không tạo ra các hoạt động trong giờhọc...Chuyên gia tâm lý Ngô Xuân Điệp cho rằng ngoài chương trình học căngthẳng, quá tải như hiện nay thì nhiều học sinh lại bị căng thẳng ở mối quan hệ vớithầy cô giáo. Trường hợp của cháu T.V.N, 10 tuổi ở Vũng Tàu, là một ví dụ. Cólần nhìn thấy cô giáo trừng mắt, N. sợ quá đã “tè” ngay tại lớp.Trong quá trình dạy,nhiều thầy cô đã tạo cho mình một vẻ uy nghi, nghiêm khắc quá đối với học sinh.Chính vì vậy mà học sinh không tìm được sự gần gũi, quen thuộc, an toàn để cóthể “chia sẻ”. Điều này đã làm cho học sinh luôn bị căng thẳng, đặc biệt là ở nhữngtrẻ học kém. Càng căng thẳng, chúng càng không thể tập trung vào các bàihọc.Chính tình trạng căng thẳng kéo dài đã làm nhiều học sinh có chỉ số IQ bìnhthường, thậm chí thông minh nhưng vẫn là những học sinh dốt. Một số bậc phụhuynh đưa trẻ đến Khoa Tâm lý BV Nhi Đồng 2 với tâm trạng rất buồn vì cho rằngcon họ chậm phát triển. Họ kể con họ học rất kém so với bạn bè trong lớp.4. Ảnh hưởng của tâm lý lo sợ đến dạy họcTheo định nghĩa của từ điển Tiếng Việt lo lắng là một trạng thái tâm lý tíchcực, nó góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc. Tuy nhiên, nếu loNHÓM 3Trang10lắng quá mức thì nhìn chung không tốt và khi đó nó sẽ chuyển sang trạng thái tâmlý khác.Trái lại, lo sợ và sợ hãi thì có các tác dụng tiêu cực sau:+ Hạn chế hiệu quả và chất lượng công việc. Trong quá trình dạy học khi họcsinh có tâm lý lo sợ sẽ làm ảnh hưởng đến năng lực tiếp thu, năng lực nhận thứccủa các em.+ Ít sáng kiến và sự độc đáo+ Sự lo sợ sẽ làm tê liệt năng lực thể hiện, năng lực sáng tạo, năng lực học tập củahọc sinh, những học sinh hay lo sợ thường do dự và luôn bị ức chế. Thậm chí cónhiều trường hợp bị rối loạn tâm lý.+ Trạng thái hồi hộp, lo lắng, thiếu tự tin, bởi vì khi lo sợ thần kinh của trẻluôn ở trong trạng thái ức chế và do đó nhanh chóng dẫn đến tình trạng mệt mỏi,làm cho năng lực tư duy sáng tạo và tính năng động trong quá trình học tập dầndần bị tê liệt.+ Học sinh rụt rè, thiếu năng động, thiếu sáng tạo, thiếu khả năng sáng tạotrong khi xử lý các tình huống trong học tập và trong thực tế.+ Luôn tìm cách đối phó, thụ động và luôn tìm cách lẩn tránh. Do đó, các emkhông dám bộc lộ những hiểu biết, quan niệm, ý kiến của bản thân vì sợ thầy đánhgiá, bạn bè chê cười…+Tuy nhiên tâm lý lo sợ trong những tình huống khó khăn cụ thể cũng cónhững phản ứng kịp thời và đúng đắn giúp họ thực hiện tốt nhiệm vụ, thu được kếtquả như mong muốn. Lập luận này chỉ đúng với người có ý chí cao, trong trườnghợp này lo sợ có tác dụng tích cực.+Nhìn chung tâm lý lo sợ và sợ hãi gây tác dụng tiêu cực đến tâm sinh lý vàsức khoẻ của học sinh. Theo thạc sĩ Thạch Ngọc Yến, chuyên viên phụ trách Vănphòng Tư vấn Trẻ em TP, mỗi năm nơi này tiếp nhận trên 1.000 ca tư vấn, trong đóNHÓM 3Trang1145% trẻ bị sức ép trong học tập. Việc ép trẻ học thường để lại hậu quả và di chứngnặng nề.Nam dễ bỏ nhà đi bụi, sống buông thả, dễ rơi vào vòng trộm cướp ma túy.Với nữ là nguy cơ tự tử! Và, hầu như các em đều mất lòng tin, tình cảm dành chocha mẹ, đôi khi sinh lòng thù hận cả bậc sinh thành. Đặc biệt với trẻ em cần đượccân bằng về tâm lý, trí tuệ và cảm xúc, mới có thể phát triển bình thường. Ngượclại, khi phải tiếp nhận một chương trình học quá sức, lại thiếu sự thông cảm và hỗtrợ tinh thần từ người lớn, thì sự rối loạn tâm lý ở trẻ là điều tất yếu. Thay vì tạomôi trường học tập, vui chơi phù hợp, hoặc giảm áp lực học tập khi trẻ có dấu hiệuphát bệnh, phụ huynh thường không chấp nhận, chống đối quyết liệt kết quả khámbệnh và lời khuyên của bác sĩ. Do đó từ những triệu chứng báo động ban đầu nhưkhó ngủ, nhức đầu, cáu gắt, nói dối, nói nhảm... HS đã đi đến chỗ bị rối loạn hoạtđộng tâm thần.5. Một số biện pháp khắc phục5.1. Nhà trường- Giáo viênTrong quá trình dạy học bằng cách này hay cách khác, giáo viên cần phải làm chohọc sinh giảm được những lo sợ không đáng có, để khuyến khích học sinh tự giácbộc lộ quan niệm của mình. Muốn thế trước hết cần phải tạo ra và duy trì đượckhông khí dạy học thường xuyên trong lớp, đó là môi trường sư phạm tốt để giảiphóng sự lo sợ. Khi lo sợ được giải phóng thì hứng thú học tập của học sinh sẽ cóđiều kiện hình thành và phát triển tốt hơn. Như vậy không khí dạy học, động cơhọc tập, hứng thú học tập và việc giải phóng sự lo sợ có mối quan hệ qua lại rấtmật thiết với nhau.- Tạo môi trường học tập tích cực. Xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tíchcực”.- Tạo không khí thoái mái trong các buổi học.NHÓM 3Trang12- Giúp những học sinh nhút nhát kết bạn với những học sinh khác, khuyến khíchchúng tham gia câu lạc bộ hay các hoạt động ở trường.- Kiềm chế bản thân, kiên trì, mềm mỏng.- Thường xuyên trao đổi, gặp gỡ phụ huynh.- Luôn công bằng trong khen thưởng và kỷ luật, tin tưởng vào học sinh, khen chêđúng lúc đúng chỗ.- Luôn gần gũi giúp đỡ các em đúng lúc, hãy trở thành người bạn, người anh,người chị hoặc thậm chí có thể là cha, mẹ của chúng.5.2.Đối với gia đìnhCần hiểu con cái nhiều hơn. Nói chuyện với trẻ về các tình huống chúng bị bắt nạt.Thông báo cho giáo viên và cán bộ nhà trường về bất cứ sự quan tâm lo lắng nào.Tạo không khí gia đình ấm cúng, hòa thuận, thương yêu đùm bọc lẫn nhau.- Tạo môi trường học tập, lao động phù hợp.- Quan tâm nhắc nhở, động viên kịp thời, đúng lúc.- Không nên tạo áp lực về học tập và thi cử cho con cái.- Động viên và khen thưởng kịp thời để động viên, khích lệ tinh thần.- Khuyến khích con mình viết nhật ký về những lo lắng và suy nghĩ của mình. Tạođiều kiện cho con mình phát triển năng lực riêng của mình như vẽ hoặc làm mộttác phẩm nghệ thuật nào đó. Hoặc những sở thích nhiều khi không giống ai cũngđược miễn là nó không ảnh hưởng đến việc học.- Tìm kiếm nguồn trợ giúp thêm như: gia sư, trung tâm tư nhân…NHÓM 3Trang13- Thường xuyên liên lạc với nhà trường và giáo viên để có cách giáo dục phù hợp.- Khuyến khích học sinh nói về những người lớn mà chúng tin tưởng. Liệt kê danhsách những thứ mà học sinh không thích ở trường. Tham gia vào các bài tập thưgiãn, khuyến khích học sinh tập thể dục và ăn uống lành mạnh.6.LIÊN HỆ THỰC TẾSỰ LO SỢ CỦA HỌC SINH TRƯỚC CÁC KÌ THI6.1. Thực trạng sự lo sợ của học sinh trước các kỳ thiMột cuộc khảo sát về thực trạng sự lo sợ của học sinh trước các kỳ thi thì kết quảlà, đa số các em đã đưa ra các lý do sau:- Sợ không thể đạt điểm cao; gặp phải vấn đề về ngôn ngữ trong cách diễn đạt; sợquên; không hiểu hoặc không biết cách trả lời câu hỏi; sợ làm bài không kịp... ; sợthi trượt.- Sợ đến phòng thi muộn giờ ( do kẹt xe, ngủ quên..); gặp phải vấn đề về chỗ ởtrong quá trình đi thi...- Sợ vấn đề đổi mới đề thi, cách thi...6.2. Giải pháp cụ thể nhằm hạn chế sự lo sợ của học sinh trước các kỳ thiLàm thế nào để giảm bớt nỗi lo sợ của học sinh? Các giải pháp đưa ra cần có sựphối hợp đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Ở phạm vi nhà trường,chính giáo viên sẽ đóng vai trò tiên phong, còn các học sinh thì cần phải có tráchnhiệm hơn.Giáo viên cần đóng vai trò tiên phong trong việc làm giảm bớt nỗi lo sợ của các embằng cách:NHÓM 3Trang14 Trong quá trình dạy học nên đổi mới PP DH nhằm khơi dậy tính tích cực, chủđộng học tập, nghiên cứu của HS, giúp HS yêu thích các môn học. Tập trung hơn nữa vào các dạng câu hỏi kiểm tra để cho học sinh làm quen Giải thích và ôn tập lại những định nghĩa quan trọng trước khi thi Giới hạn chương trình ôn thi Cung cấp cho học sinh dàn ý đại cương rõ ràng hơn Cung cấp nhiều câu hỏi trước kì thi và đưa cho học sinh những câu trả lời mẫu Tìm hiểu, cập nhật những thông tin chính xác về đổi mới kì thi để hướng dẫnhọc sinh ôn tập kịp thời. Chia sẽ với học sinh bài học kinh nghiệm trong việc lập một thời gian biểu họctập hợp lý, cách trình bày một bài thi viết, cách làm một bài thi trắc nghiệm, cáchkiểm soát thời gian khi làm bài, cách bình tĩnh,trấn an bản thân trước các tìnhhuống bất ngờ, và quan trọng hơn là gửi đến các em một thông điệp: "kết quả kì thikiến thức không phải là tất cả đối với cuộc sống của các em".6.3. Kết luậnSự lo sợ của học sinh trước các kỳ thi cần được nhìn nhận dưới góc độ tâm lý, bêncạnh tiêu cực thì cũng có những ảnh hưởng tích cực đối với nỗi lo sợ của các em:các em thấy rằng nó buộc các em phải nắm chắc môn học, cân bằng thời gian tốthơn, cẩn thận hơn và tập trung hơn. Tất nhiên có rất nhiều cách để giải thích vấn đềphức tạp này, chẳng hạn như kiến thức trước của học sinh, sự nhanh nhạy vàthông minh của học sinh cũng ảnh hưởng tới sự thể hiện của các em.Và giáo viêncần nhận thấy nhiệm vụ phải tìm hiểu thêm nữa về sự “lo sợ” này của học sinh.NHÓM 3Trang15KẾT LUẬNSự lo sợ của học sinh ảnh hưởng rất lớn đến quá trình dạy học nên giáoviên cần nhận thấy nhiệm vụ phải tìm hiểu thêm nữa về sự “lo sợ” củahọc sinh. Đưa ra các phương pháp khắc phục về chứng lo sợ của họcsinh để giúp các em học tập tốt nhất và có phương pháp giáo dục phùhợp để tăng khả năng nhận thức và trách nhiệm của học sinh. Để các emthấy được niềm vui và sự thoái mái trong quá trình học tập góp phầnphát triển một cách toàn diện mọi mặt cho học sinh.NHÓM 3Trang16Tài liệu tham khảoTS. Lê Văn giáo. Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệmvật lý trong phần quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trườngtrung học cơ sở. Luận án tiến sĩ. Vinh, 2001.TS. Trần Đức Vượng. Một số vấn đề dạy học hiện đại. Hà Nội, 2005.Tài liệu từ mạng internet.NHÓM 3Trang17
Tài liệu liên quan
- Sử dụng phương pháp thuyết trình nhóm theo chủ đề trong dạy học phần Lý luận dạy học hóa học đại cương ở trường Cao đẳng Sư phạm
- 77
- 3
- 24
- Lý luận dạy học hiện đại
- 283
- 5
- 326
- Tiểu luận: "Vận dụng các quan điểm hiện đại của lý luận dạy học trong việc thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá"
- 8
- 2
- 51
- lý luận dạy học
- 19
- 497
- 4
- Tài liệu Đề tài " vận dụng các quan điểm hiện đại của lý luận dạy học trong việc thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá" docx
- 12
- 1
- 13
- Xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học phần lý luận dạy học ở trường đại học Sư phạm
- 17
- 632
- 1
- Phát triển tư duy lý luận cho học sinh bằng phương pháp giải thích trong môn lịch sử
- 32
- 517
- 0
- Đề cương ôn tập lý luận dạy học hiện đại
- 7
- 4
- 228
- Lý luận dạy học hiện đại (Tiểu luận)
- 15
- 1
- 8
- Lý luận dạy học đại học
- 20
- 600
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(192.05 KB - 17 trang) - lý luận dạy học hiên đại SỰ LO SỢ CỦA HỌC SINH Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nỗi Sợ Hãi Của Học Sinh
-
6 Nỗi ám ảnh Kinh điển Của Học Sinh Khi đến Trường - Giáo Dục - Zing
-
1001 Nỗi Sợ ám ảnh Học Sinh Mỗi Khi đến Trường - Kenh14
-
Học Sinh Trở Lại Trường: Hãy Làm Giảm Nhẹ Nỗi Sợ Hãi Về Kỳ Thi ở Các ...
-
Ảnh Vui Những Nỗi ám ảnh Của đời Học Sinh
-
Chinh Phục 13 Nỗi Sợ Hãi Của Sinh Viên Năm Nhất - American Study
-
Làm Gì Khi Trường Học Trở Thành Nỗi Sợ Của Trẻ? | Prudential Việt Nam
-
Nỗi Sợ Hãi Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi
-
Kỷ Luật Học đường: Tôi đã Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi ở Trường Như Thế Nào
-
Nỗi Sợ Hãi Là Gì? Nguồn Gốc Và Cách Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi
-
Nghị Luận Nỗi Sợ Hãi Của Con Người (4 Mẫu) - Văn 12
-
Nỗi Lo Sợ Của Học Sinh Trước Những Kì Thi Doc - Tài Liệu Text - 123doc
-
Sợ Hãi - Nguyên Nhân, điều Trị, Các Loại, Tâm Lý Và Cảm Giác Sợ Hãi
-
Nghị Luận Xã Hội Về Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi Là Tiền đề Cho Sự Thành Công ...